Đề kiểm tra cuối kỳ 2 môn Công nghệ Lớp 11 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Bình Trung - Đề 4

Đề kiểm tra cuối kỳ 2 môn Công nghệ Lớp 11 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Bình Trung - Đề 4

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (Chọn đáp án đúng nhất)

Câu 1. Trên thân xilanh của động cơ làm mát bằng không khí có cấu tạo gì đặc biệt?

A. Cánh tản nhiệt. C. Các tấm hướng gió.

B. Các khoang chứa nước. D. Vỏ bọc, quạt gió.

Câu 2. Ở động cơ xăng 2 kì, khi cửa nạp mở thì hòa khí sẽ được nạp vào đâu?

 A. Buồng đốt. B. Nắp xilanh. C. Xilanh. D. Cacte.

Câu 3. Hệ thống nào không có trong động cơ điêzen?

A. Hệ thống đánh lửa. B. Hệ thống bôi trơn.

C. Hệ thống làm mát. D. Hệ thống khởi động.

Câu 4. Trong hệ thống làm mát tuần hoàn cưỡng bức có sử dụng van điều khiển nào?

 A. Van hằng nhiệt, van an toàn. C. Van khống chế, van an toàn.

 C. Van hằng nhiệt. D. Van an toàn.

Câu 5. Tác dụng của dầu bôi trơn là gì?

A. Làm mát, bôi trơn.

B. Tẩy rửa, bao kín.

C. Bao kín, tẩy rửa, làm mát, bôi trơn.

D. Bôi trơn, làm mát, tẩy rửa, bao kín, chống gỉ.

Câu 6. Khi phân loại hệ thống bôi trơn theo phương pháp bôi trơn thì có những loại nào?

A. 3 loại: vung té, pha dầu nhớt vào nhiên liệu, cưỡng bức.

B. 2 loại: vung té, cưỡng bức.

C. 4 loại: vung té, pha dầu nhớt vào nhiên liệu, cưỡng bức, bốc hơi.

D. 3 loại: vung té, pha dầu nhớt vào nhiên liệu, bốc hơi.

 

docx 4 trang Người đăng Hoài Thơm Ngày đăng 20/06/2023 Lượt xem 286Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối kỳ 2 môn Công nghệ Lớp 11 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Bình Trung - Đề 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD&ĐT BẮC KẠN
TRƯỜNG THPT BÌNH TRUNG
ĐỀ 04
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 2 NĂM HỌC 2021-2022
Môn : Công nghệ. Lớp: 11
Thời gian làm bài: 45 phút, 
(không tính thời gian phát đề)
Họ và tên học sinh:... Lớp:.
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (Chọn đáp án đúng nhất)
Câu 1. Trên thân xilanh của động cơ làm mát bằng không khí có cấu tạo gì đặc biệt?
A. Cánh tản nhiệt. 	C. Các tấm hướng gió.
B. Các khoang chứa nước.	 D. Vỏ bọc, quạt gió.
Câu 2. Ở động cơ xăng 2 kì, khi cửa nạp mở thì hòa khí sẽ được nạp vào đâu?
 	A. Buồng đốt. B. Nắp xilanh. C. Xilanh.	 D. Cacte.
Câu 3. Hệ thống nào không có trong động cơ điêzen?
A. Hệ thống đánh lửa. B. Hệ thống bôi trơn.
C. Hệ thống làm mát. D. Hệ thống khởi động.
Câu 4. Trong hệ thống làm mát tuần hoàn cưỡng bức có sử dụng van điều khiển nào?
 	A. Van hằng nhiệt, van an toàn. 	C. Van khống chế, van an toàn.	 
 	C. Van hằng nhiệt.	 	 D. Van an toàn. 
Câu 5. Tác dụng của dầu bôi trơn là gì?
A. Làm mát, bôi trơn.
B. Tẩy rửa, bao kín.
C. Bao kín, tẩy rửa, làm mát, bôi trơn.
D. Bôi trơn, làm mát, tẩy rửa, bao kín, chống gỉ.
Câu 6. Khi phân loại hệ thống bôi trơn theo phương pháp bôi trơn thì có những loại nào?
3 loại: vung té, pha dầu nhớt vào nhiên liệu, cưỡng bức.
2 loại: vung té, cưỡng bức.
4 loại: vung té, pha dầu nhớt vào nhiên liệu, cưỡng bức, bốc hơi.
3 loại: vung té, pha dầu nhớt vào nhiên liệu, bốc hơi.
Câu 7. Đầu pit-tông có rãnh để làm gì?
 	A. Lắp các xec-măng. 	 B. Chứa muội than.
 	C. Chứa dầu bôi trơn. 	 D. Tăng độ cứng vững.
Câu 8. Các cánh tản nhiệt bao quanh thân xilanh và nắp máy của động cơ xe máy nhằm mục đích gì?
 	A. Cân bằng xe. 	 B. Tăng trọng lượng xe.
 	C. Tạo thẩm mỹ cho động cơ. D. Tản nhiệt nhanh ra không khí.
Câu 9. Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ xăng có nhiệm vụ gì?
A. Cung cấp hòa khí sạch vào trong xilanh. 
 	B. Cung cấp nhiên liệu sạch vào trong xilanh.
C. Cung cấp xăng vào trong xilanh. 
 	D. Cung cấp không khí sạch vào trong xilanh.
Câu 10. Cơ cấu phân phối khí được chia làm:
 	A. Cơ cấu phân phối khí dùng xupap và cơ cấu phân phối khí dùng van trượt. 
 	B. Cơ cấu phân phối khí dùng xupap đặt và cơ cấu phân phối khí dùng van trượt.
 	C. Cơ cấu phân phối khí dùng xupap treo và cơ cấu phân phối khí dùng van trượt. 
 	D. Cơ cấu phân phối khí dùng đặt và cơ cấu phân phối khí dùng xupap treo.
Câu 11. Trong cơ cấu phân phối dùng xupap treo vấu cam sẽ tác động trực tiếp vào bộ phận nào?
A. Đũa đẩy.	B. Lò xo xupap.
C. Trục cam.	 D. Con đội.
Câu 12. Hỗn hợp xăng - không khí vào xilanh nhiều hay ít do bộ phận nào?
 	A. Bướm ga 	 B. Jiclơ	 C. Bướm gió D. Phao xăng
Câu 13. Vật liệu compôzit là vật liệu được tạo thành từ những thành phần nào?
 A. Vật liệu nền để tăng độ bền và vật liệu cốt để liên kết các vật liệu nền.
 B. Vật liệu cốt để tăng độ cứng và vật liệu nền để tăng độ dẻo.
 C. Vật liệu cốt để tăng độ dẻo và vật liệu nền để liên kết các vật liệu cốt.
 D. Vật liệu cốt để tăng độ bền và vật liệu nền để liên kết các vật liệu cốt.
Câu 14. Độ dãn dài tương đối càng lớn thì tính chất nào của vật liệu thay đổi?
	A. Độ bền kéo càng thấp. B. Độ dẻo càng thấp.	
	C. Độ dẻo càng cao.	 D. Độ bền nén càng cao.
Câu 15. Vật đúc sử dụng ngay được gọi là gì?
 A. Chi tiết. B. Phoi. C. Chi tiết đúc. D. Phôi.
Câu 16: Lưỡi cắt chính của dao cắt được tạo bởi các mặt nào của dao?
 A. Trung tuyến của mặt sau và mặt đáy.
B. Trung tuyến của mặt trước và mặt đáy.
 C. Giao tuyến của mặt trước với mặt đáy.
D. Giao tuyến của mặt trước với mặt sau.
Câu 17. Khả năng gia công trên máy tiện là:
 A. Cắt đứt phôi kim loại.	 
 B. Tạo lỗ trụ tròn trên phôi kim loại.
 C. Gia công được các mặt trong và ngoài ren.
 D. Gia công được các mặt tròn xoay ngoài và trong, các mặt đầu, các mặt côn ngoài và trong, các mặt tròn xoay định hình, các loại ren ngoài và ren trong.
Câu 18. Robot là gì?
	 A. Là thiết bị hỗ trợ con người trong xử lý thông tin.
 B. Là thiết bị tự động sản xuất theo lập trình.
 C. Là thiết bị tự động làm việc theo lập trình.
 D. Là thiết bị tự động đa chức năng hoạt động theo chương trình nhằm phục vụ tự động hóa các quá trình sản xuất.
Câu 19. Khi phân loại động cơ đốt trong theo hành trình của pit-tông thì động cơ đốt trong có những loại nào?
A. Động cơ 2 kì, động cơ 3 kì. B. Động cơ 2 kì, động cơ 4 kì.
C. Động cơ 2 kì, động cơ 6 kì. D. Động cơ 1 kì, động cơ 4 kì.
Câu 20. Trong tình huống bắt buộc thay động cơ kéo máy phát điện, những yêu cầu đối với động cơ thay thế là gì?
 A. Có bộ điều tốc, có công suất và tốc độ quay phù hợp với máy phát.
 	B. Có bộ điều tốc, có công suất phù hợp với máy phát.
 	C. Có bộ điều tốc, có tốc độ quay phù hợp với máy phát.
 	D. Có công suất và tốc độ quay phù hợp với máy phát.
Câu 21. Tìm phương án sai? 
 	A. Bộ chế hoà khí hoà trộn xăng và không khí ở ngoài xilanh.
 	B. Bộ chế hoà khí chỉ có trong động cơ xăng. 
 	C. Bộ chế hoà khí có cả trong động cơ xăng và động cơ điêzen. 
 	D. Bộ chế hoà khí không có trong động điêzen.
Câu 22. Dòng điện phóng đi theo hướng nào ở thời điểm đánh lửa trong hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm?
 	A. Cực (+)CT → ĐĐK → “Mát” → W1 → Cực (-)CT.
 	B. Cực (+)CT → ĐĐK → “Mát” → W1 → Cực (+)CT.
 	C. Cực (-)CT → ĐĐK → “Mát” → W1 → Cực (+)CT.
 	D. Cực (-)CT → ĐĐK → “Mát” → W1 → Cực (-)CT.
Câu 23. Sơ đồ ứng dụng nào đúng với động cơ đốt trong?
 A. Động cơ đốt trong → Máy công tác → Hệ thống truyền lực.
 	B. Hệ thống truyền lực → Động cơ đốt trong →Máy công tác.
C. Động cơ đốt trong →Hệ thống truyền lực →Máy công tác.
 	D. Máy công tác →Hệ thống truyền lực → Động cơ đốt trong.
Câu 24. Các bộ phận chính của hệ thống truyền lực trong ô tô là gì?
 A. Li hợp, hộp số, truyền lực các đăng, truyền lực phụ, vi sai.
 	B. Li hợp, hộp số, truyền lực phụ, truyền lực chính, vi sai.
 	C. Li hợp, hộp số, truyền lực các đăng, truyền lực chính.
 	D. Li hợp, hộp số, truyền lực các đăng, truyền lực chính, vi sai.
Câu 25. Hệ thống truyền lực trong xe máy có thứ tự như thế nào?
 A. Động cơ →Li hợp→Hộp số→Xích(Cácđăng)→Bánh xe chủ động.
 	B. Động cơ → Xích(Cácđăng)→Hộp số → Li hợp →Bánh xe chủ động.
 	C. Động cơ → Xích(Cácđăng)→Hộp số→ Bánh xe chủ động→Li hợp. 
 	D. Động cơ → Hộp số → Bánh xe chủ động→ Li hợp → Xích(Cácđăng).
Câu 26. Hệ thống khởi động có nhiệm vụ gì?
	A. Làm quay trục cam đến số vòng quay tối đa để động cơ tự nổ máy được. 
 	B. Làm quay trục khuỷu đến số vòng quay tối đa để động cơ tự nổ máy được.
 	C. Làm quay trục cam đến số vòng quay nhất định để động cơ tự nổ máy được. 
 	D. Làm quay trục khuỷu đến số vòng quay nhất định để động cơ tự nổ máy được .
Câu 27. Trong nguyên lí làm việc của động cơ 4 kì, kì nào cả 2 xupap đều đóng?
 	A. Kì nén, kì thải.	 	B. Kì nén, kì cháy – dãn nở. 
 	C. Kì cháy – dãn nở, kì thải.	D. Kì nạp, kì cháy – dãn nở. 
Câu 28. Đầu nhỏ thanh truyền được lắp với bộ phận nào?
 	A. Chốt pit-tông. 	 B. Đầu to thanh truyền. 
	C. Chốt khuỷu. 	 D. Má khuỷu.
II. PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 1. Em hãy so sánh ưu, nhược điểm của hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hòa khí và hệ thống phun xăng?
Câu 2. Bạn An Lớp 11a1 được bố mẹ cho phép sử dụng xe máy đến trường. Nhưng bạn An đã tự ý tháo yếm xe ra. Theo em việc làm đó có nên hay không? Vì sao?
Câu 3. Tại sao dầu trong hệ thống bôi trơn lại không phải bổ sung liên tục như xăng?
BÀI LÀM
..........................................

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_ky_2_mon_cong_nghe_lop_11_nam_hoc_2021_2022.docx