giảng dạy môn Vật lý 11 - Bìa 23: Kính hiển vi

giảng dạy môn Vật lý 11 - Bìa 23: Kính hiển vi

1-NGUYÊN TẮC CẤU TẠO KÍNH HIỂN VI:

Để có góc trông ảnh của vật lớn hơn góc trông vật trực tiếp nhiều lần người ta dùng một hệ gồm 2 TKHT ghép đồng trục, ta gọi dụng cụ đó là KÍNH HIỂN VI.

 

ppt 13 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1507Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "giảng dạy môn Vật lý 11 - Bìa 23: Kính hiển vi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 53:KÍNH HIỂN VI1-NGUYÊN TẮC CẤU TẠO KÍNH HIỂN VI: - Để có góc trông ảnh của vật lớn hơn góc trông vật trực tiếp nhiều lần người ta dùng một hệ gồm 2 TKHT ghép đồng trục, ta gọi dụng cụ đó là KÍNH HIỂN VI. - Kính hiển vi là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt quan sát những vật rất nhỏ. SỰ TẠO ẢNH CỦA VẬT QUA KÍNH HIỂN VI:CẤU TẠO CỦA KÍNH HIỂN VI:2- CẤU TẠO VÀ CÁCH NGẮM CHỪNG:a/ Cấu tạo: gồm có 2 bộ phận chính. + Vật kính L1 (kính vật) là 1 TKHT có tiêu cự rất ngắn (vài mm) dùng để tạo ra một ảnh thật lớn hơn vật nhiều lần. + Thị kính L2 (kính mắt) là 1 TKHT (kính lúp) có tiêu cự vài cm dùng để quan sát ảnh của vật tạo bởi vật kính L1 .2- CẤU TẠO VÀ CÁCH NGẮM CHỪNG:b/ Ngắm chừng: + Để nhìn rõ ảnh ta phải thay đổi khoảng cách d1 giữa vật và vật kính sao cho ảnh này nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.+ Để cho đỡ mỏi mắt, cần điều chỉnh để ngắm chừng ảnh A2B2 ở vô cực.3- SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH HIỂN VI:Với |k1|:số phóng đại bởi vật kính , G2:số bội giác của thị kính khi ngắm ở vô cực. : độ dài quang học kính hiển vi Đ=OCC : khoảng cực cận f1, f2 :tiêu cự của vật kính và thị kính. O1O2 = l : không đổi.CỦNG CỐ: Câu 1: Vật kính của kính hiển vi tạo ảnh có các tính chất nào ?A. Ảnh thật, cùng chiều với vật.B. Ảnh ảo, ngược chiều với vật.C. Ảnh thật, ngược chiều với vật, và lớn hơn vật.D. Ảnh ảo, ngược chiều với vật, và lớn hơn vật.Câu 2: Khi quan sát một vật rất nhỏ thì ảnh của vật tạo bởi kính hiển vi có các tính chất nào?A. Ảnh thật, cùng chiều với vật.B. Ảnh thật, ngược chiều với vật, và lớn hơn vật.C. Ảnh ảo, ngược chiều với vật.D. Ảnh ảo, ngược chiều với vật, và lớn hơn vật.Câu 3: Một kính hiển vi có các tiêu cự vật kính và thị kính là f1=1cm, f2=4cm.Độ dài quang học của kính là 16cm. Người quan sát có mắt không bị tật và có khoảng cực cận 20cm. Người này ngắm chừng ở vô cực . Tính số bội giác của kính ? BÀI GIẢI:Số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực:

Tài liệu đính kèm:

  • pptKính hiển vi NC.ppt