Đề thi chọn học sinh giỏi cấp cơ sở - Môn: Hóa học 11

Đề thi chọn học sinh giỏi cấp cơ sở - Môn: Hóa học 11

Câu 1 (4,5 điểm)

1. Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ sau (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có)

2. A là một ancol no mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn m gam A, thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc) và 3,6 gam nước. Xác định công thức phân tử, viết các công thức cấu tạo của A và ghi tên thay thế.

3. Hấp thụ hoàn toàn 1,568 lít CO2 (đktc) vào 500ml dung dịch NaOH 0,16M, thu được dung dịch X. Thêm 250 ml dung dich Y gồm BaCl2 0,16M và Ba(OH)2 a M vào dung dịch X, thu được 3,94 gam kết tủa và dung dịch Z. Tính giá trị của a.

Câu 2 (4,0 điểm)

1. A là một đồng đẳng của benzen có tỷ khối hơi so với metan bằng 5,75. A tham gia chuyển hóa theo sơ đồ

Hãy viết các phương trình hóa học theo sơ đồ trên, các chất hữu cơ viết dạng công thức cấu tạo rút gọn, cho biết B, C, D, E là các chất hữu cơ.

2. Hỗn hợp khí X gồm metan, axetilen, propen. Đốt cháy hoàn toàn 5,5 gam hỗn hợp X, thu được 6,3 gam nước. Mặt khác, lấy 5,5 gam X cho tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, thu được 24 gam kết tủa. Hãy xác định phần trăm theo thể tích từng chất trong X.

 

doc 31 trang Người đăng hoan89 Lượt xem 1507Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi cấp cơ sở - Môn: Hóa học 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
 TỈNH ĐIỆN BIÊN
ĐỀ CHÍNH THỨC
 (Đề thi có 02 trang)
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP CƠ SỞ
NĂM HỌC 2012 - 2013
Môn: Hóa học - lớp 11
Ngày thi: 15/4/2013
Thời gian: 180 phút, không kể thời gian giao đề
Câu 1 (4,5 điểm)
1. Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ sau (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có)
2. A là một ancol no mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn m gam A, thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc) và 3,6 gam nước. Xác định công thức phân tử, viết các công thức cấu tạo của A và ghi tên thay thế.
3. Hấp thụ hoàn toàn 1,568 lít CO2 (đktc) vào 500ml dung dịch NaOH 0,16M, thu được dung dịch X. Thêm 250 ml dung dich Y gồm BaCl2 0,16M và Ba(OH)2 a M vào dung dịch X, thu được 3,94 gam kết tủa và dung dịch Z. Tính giá trị của a.
Câu 2 (4,0 điểm)
1. A là một đồng đẳng của benzen có tỷ khối hơi so với metan bằng 5,75. A tham gia chuyển hóa theo sơ đồ
Hãy viết các phương trình hóa học theo sơ đồ trên, các chất hữu cơ viết dạng công thức cấu tạo rút gọn, cho biết B, C, D, E là các chất hữu cơ.
2. Hỗn hợp khí X gồm metan, axetilen, propen. Đốt cháy hoàn toàn 5,5 gam hỗn hợp X, thu được 6,3 gam nước. Mặt khác, lấy 5,5 gam X cho tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, thu được 24 gam kết tủa. Hãy xác định phần trăm theo thể tích từng chất trong X.
Câu 3 (4,0 điểm)
1. Nêu hiện tượng và viết phương trình hoá học xảy ra trong các trường hợp sau:
a) Cho đồng kim loại vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H2SO4 loãng.
b) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch MgCl2.
c) Cho (NH4)2CO3 vào dung dịch Ba(OH)2 .
d) Hai lọ hóa chất mở nắp để cạnh nhau: một lọ đựng dung dịch NH3 đậm đặc, một lọ đựng dung dịch HCl đặc.	
2. Dung dịch A chứa Na2CO3 0,1M và NaHCO3 0,1M; dung dịch B chứa KHCO3 0,1M
a) Tính thể tích khí CO2 (đktc) thoát ra khi cho từ từ từng giọt đến hết 150 ml dung dịch HCl 0,1M vào 100 ml dung dịch A.
b) Xác định số mol các chất có trong dung dịch thu được khi thêm 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 150 ml dung dịch B.
Câu 4 (3,5 điểm) 
1. Cho 200 ml dung dịch X chứa H2SO4 0,05M và HCl 0,1M tác dụng với 300 ml dung dịch Y chứa Ba(OH)2 a M và KOH 0,05M, thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch Z có pH = 12. Tính giá trị của m và a. 
2. Hỗn hợp A gồm Mg, Al, Zn. Hòa tan hoàn toàn 7,5 gam A trong dung dịch HNO3, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch B và 1,12 lít hỗn hợp khí NO và N2O có số mol bằng nhau. Cô cạn dung dịch B thu được 31,75 gam muối. 
Tính thể tích dung dịch HNO3 0,5 M tối thiểu để hòa tan hoàn toàn A.
 Câu 5 (2,0 điểm) 
Chia 2,24 lít (đktc) hỗn hợp X gồm hai anken phân tử khác nhau 2 nhóm CH2 thành hai phần bằng nhau.
Phần 1: Đốt cháy hoàn toàn rồi cho sản phẩm cháy qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 12,5 gam kết tủa.
Phần 2: Cho tác dụng hoàn toàn với nước có xúc tác thu được hỗn hợp chỉ gồm 2 ancol. Đun nóng hỗn hợp 2 ancol với H2SO4 đặc ở 1400C một thời gian, thu được 1,63 gam hỗn hợp 3 ete. Hoá hơi lượng ete thu được 0,4256 lít (đktc).
a) Xác định công thức cấu tạo của hai anken và tính phần trăm theo thể tích mỗi chất trong X.
b) Xác định hiệu suất tạo ete của mỗi ancol.
Câu 6 (2,0 điểm)
1. Cho pin điện hóa: 
Biết rằng sức điện động của pin ở 250C là 1,5V.
a) Hãy cho biết phản ứng thực tế xảy ra trong pin và tính 
b) Sức điện động của pin thay đổi như thế nào khi thêm một ít NaHCO3 vào nửa trái của pin.
2. Ion Fe3+(dd) là axit, phản ứng với nước theo cân bằng
a) Xác định pH của dung dịch FeCl3 .
b) Tính nồng độ mol/lít của dung dịch FeCl3 bắt đầu gây ra kết tủa Fe(OH)3 và tính pH của dung dịch lúc bắt đầu kết tủa. Cho , .
Cho: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32;
Cl = 35,5; Ca = 40; Ba = 137; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag =108.
.HẾT.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
Trường THPT Đồng quan
ĐỀ THI CHỌN HSG KHỐI 11 
Môn: HÓA HỌC lớp 11
Thời gian: 180phút.
Câu I: (4 điểm)
1. ( 2,5 điểm) Bố trí 3 bộ dụng cụ thí nghiệm như hình vẽ rồi lần lượt đổ
 vào mỗi bình 100 ml dung dịch khác nhau : 
Bình 1: là dung dịch Ba(OH)2 0,01 M Đ	
Bình 2: là dung dịch CH3COOH 0,01 M 	 K
Bình 3 : là dung dịch KOH 0,01 M
Hãy so sánh độ sáng của đèn Đ ở mỗi bình trong các thí nghiệm sau
(sáng, sáng mờ hay không sáng...) và giải thích các hiện tượng xảy ra :
Thí nghiệm 1: đóng khoá K
Thí nghiệm 2 : Đổ tiếp vào mỗi bình 100 ml dung dịch MgSO4 0.01 M rồi đóng khoá K
Thí nghiệm 3: đóng khóa K , sau đó dẫn CO2 từ từ cho đến dư vào bình ( chỉ áp dụng với bình 1). 
( 1,5 điểm) Chỉ dùng chất chỉ thị phenolphtalein, hãy phân biệt các dung dịch
 NaHSO4, Na2CO3, BaCl2, NaCl, Mg(NO3)2. Các phản ứng minh họa viết dưới dạng ion thu gọn.
Câu II : ( 4 điểm)
( 2 điểm) Chọn chất phù hợp, viết phương trình (ghi rõ điều kiện phản ứng) thực hiện biến đổi sau :
( 1 điểm) Hòa tan hoàn toàn 30,0 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn trong dung dịch HNO3, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí gồm 0,1 mol N2O và 0,1 mol NO. Cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được 127 gam muối. Tính số mol HNO3 tối thiểu cần để tham gia các phản ứng trên. 
( 1 điểm) R là nguyên tố thuộc nhóm VA. X là hợp chất khí của R với hiđro, Y là oxit cao nhất của R. Đốt cháy một lượng X cần vừa đủ 6,4 gam oxi, thu được 7,1 gam Y.
Xác định R
Cho toàn bộ lượng Y ở trên phản ứng vừa đủ với V lit dung dịch KOH 1M thu được 15,12 gam muối. Tính V.
Câu III: ( 2điểm)
( 1 điểm) Cho các chất hữu cơ mạch hở sau: C2H2ClBr, CH3CH=C(CH3)CH2Cl, 
 Biểu diễn các dạng đồng phân hình học của chúng và gọi tên.
( 1 điểm) Từ CH4 và các hợp chất vô cơ không chứa Cacbon, hãy viết các phương trình phản ứng điều chế poli (buta-1,3-đien), ghi đầy đủ tác nhân và điều kiện phản ứng. 
Câu IV: ( 4 điểm) 
Đốt cháy hoàn toàn 11,7 gam chất hữu cơ X rồi dẫn hỗn hợp sản phẩm qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2. Sau khi phản ứng kết thúc, thấy xuất hiện 40 gam kết tuả. Lọc bỏ kết tuả, cân lại bình thấy khối lượng bình tăng 7,7 gam. Đun nước lọc trong bình thấy xuất hiện thêm 25 gam kết tuả nữa.
Tìm CTPT của X biết 35 < dX/H2 < 40.
Cho toàn bộ lượng X ở trên tác dụng hoàn toàn với dung dịch [Ag(NH3)2]OH dư thu được 43,8 gam kết tuả. Xác định CTCT có thể có của X.
Chất hữu cơ Y mạch hở có công thức đơn giản trùng với công thức đơn giản của X . Lấy cùng khối lượng của X và Y đem phản ứng với Br2 dư thì lượng brom phản ứng với Y gấp 1,125 lần so với lượng brom phản ứng với X. Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định CTCT của Y
Câu V: ( 3 điểm) 
 Cho hçn h¬p A gåm cã NaCl, NaBr vµ NaI. Hoµ tan 5,76 gam A vµo n­íc råi cho t¸c dông víi l­îng d­ dung dÞch n­íc brom, sau ph¶n øng hoµn toµn thu ®­îc 5,29 gam muèi khan; mÆt kh¸c khi hoµ tan 5,76 gam A vµo n­íc råi cho mét l­îng khÝ clo ®i qua sau ph¶n óng c« c¹n thu ®­îc 3,955 gam muèi khan, trong ®ã cã chøa 0,05 mol NaCl.
ViÕt c¸c PTHH của các ph¶n øng xÈy ra.
TÝnh % vÒ khèi l­îng c¸c chÊt trong hçn hîp A
CÂU VI: (3,0 ®iÓm)
 Đốt cháy hoàn toàn 5,2 gam chất hữu cơ A rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình 1 chứa H2SO4 đặc và bình 2 chứa 300 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, thấy khối lượng bình 1 tăng 2,7 gam, bình 2 tăng 18,5 gam, đồng thời xuất hiện 39,4 gam kết tủa. 
a) Xác định công thức phân tử của A. Biết khi làm bay hơi 5,2 gam A thu được thể tích hơi bằng thể tích của 1,5 gam khí C2H6 ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.
b) A có một đồng phân A1, biết rằng khi cho 3,12 gam A1 phản ứng vừa đủ với 96 gam dung dịch Br2 5% trong bóng tối; mặt khác 3,12 gam A1 tác dụng tối đa với 2,688 lít H2 (ở đktc) khi đun nóng có xúc tác Ni. Viết công thức cấu tạo và gọi tên A1.
Cho biết: Ag = 108; Ba = 137; Br = 80; C = 12; Fe = 56; H = 1; N = 14; O = 16; ; P = 31; S = 32; Ca = 40; Mg = 24, Al = 27; Zn = 65 ; As = 75.
Học sinh không được dùng bất cứ tài liệu gì, kể cả bảng tuần hoàn, bảng tính tan của các chất.
UBND TỈNH THÁI NGUYÊN
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
 ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH 
NĂM HỌC: 2011-2012
MÔN THI: HOÁ HỌC LỚP 11 
(Thời gian làm bài 150 phút không kể thời gian giao đề)
Câu I. (5,0 điểm)
X là nguyên tố thuộc nhóm A, hợp chất với hidro có dạng XH3. Electron cuối cùng trên nguyên tử X có tổng 4 số lượng tử bằng 4,5. Ở điều kiện thường XH3 là một chất khí. Viết công thức cấu tạo, dự đoán trạng thái lai hoá của nguyên tử trung tâm trong phân tử XH3, trong oxit và hiđroxit ứng với hóa trị cao nhất của X.
X, Y, R, A, B theo thứ tự là 5 nguyên tố liên tiếp trong Hệ thống tuần hoàn (HTTH) có tổng số điện tích là 90 (X có số điện tích hạt nhân nhỏ nhất).
a) Xác định điện tích hạt nhân của X, Y, R, A, B. Gọi tên các nguyên tố đó.
 b) Viết cấu hình electron của X2−, Y−, R, A+, B2+. So sánh bán kính của chúng và giải thích.
 c) Trong phản ứng oxi hoá-khử, X2−, Y− thể hiện tính chất cơ bản gì? Vì sao?
 d) Cho dung dịch A2X vào dung dịch phèn chua thấy có kết tủa xuất hiện và có khí thoát ra. Giải thích và viết phương trình phản ứng.
3. 
 a) Giải thích vì sao cho dư NH4Cl vào dung dịch NaAlO2 rồi đun nóng thì thấy kết tủa Al(OH)3 xuất hiện
 b) Hoàn thành phương trình hóa học (PTHH) của phản ứng oxi hoá-khử sau và cân 
 bằng theo phương pháp cân bằng electron: NaNO2 + KMnO4 + ? ? + MnSO4 + ? + ?
Câu II. (5,0 điểm)
1. Viết các PTHH của các phản ứng để thực hiện sơ đồ biến hoá hóa học sau:
 B1 B2 hiđrocacbon X A1 A2
 +H2O	+H2O +H2O +H2O +H2O
 CH3-CHO CH3-CHO CH3-CHO CH3-CHO CH3-CHO
2. Khi cho 13,8 gam glixerin (A) tác dụng với một axit hữu cơ đơn chức (B) thu được chất hữu cơ E có khối lượng bằng 1,18 lần khối lượng chất A ban đầu. Biết rằng hiệu suất phản ứng đạt 73,75%. Tìm công thức cấu tạo của B và E.
Câu III. (5,0 điểm)
Hoà tan 2,16 gam hỗn hợp (Na, Al, Fe) vào nước dư thu được 0,448 lít khí (ở đktc) và một lượng chất rắn. Tách lượng chất rắn này cho tác dụng hết với 60 ml dung dịch CuSO4 1M thì thu được 3,2 gam Cu và dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng vừa đủ với dd NaOH để thu được lượng kết tủa lớn nhất. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B.
Xác định khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp.
Tính khối lượng chất rắn B.
Câu IV. (2,5 điểm)
 Sau khi đun nóng 23,7gam KMnO4 thu được 22,74 gam hỗn hợp chất rắn. Cho hỗn hợp chất rắn trên tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit HCl 36,5% (d = 1,18g/ml) đun nóng.
1) Viết PTHH của các phản ứng xảy ra.
2) Tính thể tích khí Cl2 thu được (ở đktc).
 3) Tính thể tích dung dịch axit HCl cần dùng.
CâuV. (2,5 điểm)
 Hòa tan x gam hỗn hợp gồm CuCl2 và FeCl3 vào nước, thu được dung dịch A. Chia dung dịch A làm hai phần bằng nhau. Cho lượng dư khí hiđro sunfua vào phần một thu được 1,28 gam kết tủa. Cho lượng dư dung dịch Na2S vào phần hai thu được 3,04 gam kết tủa. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra và tính x.
SỞ GD&ĐT THANH HÓA
TRƯỜNG THPT HẬU LỘC 4
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 11
NĂM HỌC: 2011-2012
Môn thi: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu I: (4đ)
1. Nhiệt phân MgCO3 một thời gian người ta thu được chất rắn A và khí B. Hấp thụ hoàn toàn B vào dung dịch NaOH thu được dung dịch C. Dung dịch C tác dụng được với BaCl2 và KOH. Khi cho chất rắn A tác dụng với HCl dư lại có khí B ba ... g trình phản ứng
b. Viết phương trình phản ứng oxi hoá X bằng dung dịch KMnO4 trong nước
2. Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol hỗn hợp X gồm 3 hiđrocacbon đồng phân A, B, C. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 5,75 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M thu được kết tủa và khối lượng dung dịch tăng lên 5,08 gam. Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch thu được, kết tủa lại tăng thêm, tổng khối lượng kết tủa 2 lần là 24,305 gam.
a. Xác định công thức phân tử của 3 hiđrocacbon
b. Xác định công thức cấu tạo A, B, C biết:
- Cả 3 chất đều không làm mất màu dung dịch brom.
- Khi đun nóng với dung dịch KMnO4 loãng trong H2SO4 thì A và B đều cho cùng sản phẩm C9H6O6 còn C cho sản phẩm C8H6O4.
- Khi đun nóng với brom có mặt bột sắt A chỉ cho một sản phẩm monobrom. Còn chất B, C mỗi chất cho 2 sản phẩm monobrom
Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra
Câu VI:
1. Khí N2O4 kém bền, bị phân ly một phần theo phương trình: 
	N2O4 (khí) 2NO2 (khí) 	(1)
Thực nghiệm cho biết các số liệu sau khi (1) đạt tới trạng thái cân bằng ở áp suất chung 1 atm:
Nhiệt độ 	(0oC)
35
45
(g)	 
72,450
66,800
( là khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí ở trạng thái cân bằng)
a. Tính độ phân ly a của N2O4 ở các nhiệt độ đã cho.
b. Tính hằng số cân bằng Kp của (1) ở mỗi nhiệt độ trên.
c. Cho biết (1) là phản ứng thu nhiệt hay tỏa nhiệt. Giải thích? 
(Khi tính lấy tới chữ số thứ 3 sau dấu phẩy).
2. Có các phân tử XH3
a. Hãy cho biết dạng hình học của các phân tử PH3 và AsH3.
b. So sánh góc liên kết HXH giữa hai phân tử trên và giải thích.
c. Những phân tử nào sau đây có phân tử phân cực ? Giải thích ngắn gọn
BF3, NH3, SO3, PF3.
Cho biết ZP = 15, ZAs = 33, ZO = 8, ZF = 9, ZB = 5, ZN = 7, ZS = 16.
------------------ HẾT-----------------
- Thí sinh không được sử dụng tài liệu (kể cả bảng Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học).
- Cán bộ coi thi không phải giải thích gì thêm. 
- Họ và tên thí sinh: ..................................................................Số báo danh...........................
SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC
ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 11 
ĐỀ THI MÔN: HOÁ HỌC
 (Dành cho học sinh THPT)
(Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (1,0 điểm). Trong mỗi chén sứ A, B, C đựng một muối nitrat. Trong đó B, C là muối nitrat của kim loại hóa trị 2. Nung các chén sứ ở nhiệt độ cao ngoài không khí tới phản ứng hoàn toàn, sau đó làm nguội người ta thấy: 
 - Trong chén A không còn dấu vết gì.
 - Cho dung dịch HCl vào chén B thấy thoát ra một khí không màu, hoá nâu ngoài không khí.
 - Trong chén C còn lại chất rắn màu nâu đỏ. 
Xác định các chất A, B, C và viết phương trình minh họa.
Câu 2 (1,5 điểm). Hoà tan hoàn toàn 0,775g đơn chất A trong dung dịch HNO3 đặc thu được một hỗn hợp X gồm hai khí (tồn tại trong điều kiện thích hợp) có khối lượng là 5,75g và một dung dịch gồm 2 axit có oxi với hàm lượng oxi lớn nhất. Để trung hoà hai axit này cần dùng vừa hết 0,1 mol NaOH.
	1. Xác định thành phần % theo số mol của mỗi chất trong hỗn hợp X. Biết d(X/H2)= 38,3.
	2. Xác định đơn chất A.
	3. Tính tỷ lệ số mol 2 axit có trong dung dịch sau phản ứng.
Câu 3 (2,0 điểm).
	1. Hỗn hợp A gồm ba ankin M, N, P có tổng số mol là 0,05 mol, số nguyên tử các bon trong mỗi chất đều lớn hơn 2. Cho 0,05 mol A tác dụng với dung dịch AgNO3 0,12M trong NH3 thấy dùng hết 250 ml và thu được 4,55g kết tủa. Nếu đốt cháy 0,05 mol A thì thu được 0,13 mol H2O. Xác định công thức cấu tạo của M, N, P. Biết ankin có khối lượng phân tử nhỏ nhất chiếm 40% số mol của A.
	2. Cho các hydrocacbon mạch hở A, B, X, Y đều có tỷ khối hơi so với H2 bằng 28. Hãy xác định công thức cấu tạo và tên gọi của A, B, X, Y? Biết:
	- Cho A, B tác dụng với Br2/CCl4 đều cho cùng một sản phẩm hưu cơ.
	- Cho X tác dụng với axit HBr cho 2 sản phẩm hữu cơ.
	- Cho Y cho phản ứng H2 (xúc tác Ni, nung nóng) thu được một ankan có mạch phân nhánh.
Câu 4 (1,5 điểm)
	1. Hãy nhận biết các chất khí riêng biệt sau bằng phương pháp hóa học:: Xiclopropan, propan, propen. 
	2. Cho hỗn hợp A gồm 3 hydrocacbon X, Y, Z thuộc 3 dãy đồng đẳng khác nhau và hỗn hợp B gồm O2 và O3. Trộn A và B theo tỉ lệ thể tích tương ứng là 1,5 : 3,2 rồi đốt cháy hoàn toàn thu được hỗn hợp chỉ gồm CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ thể tích là 1,3 : 1,2. Tính d(A/H2)? Biết d(B/H2) = 19.
Câu 5 (1,0 điểm). Hoàn thành các phương trình phản ứng sau.
	1) Ba(H2PO3)2 + NaOH C + D + E 
	2) Al + NO3- + OH- + H2O F + G
	3) FeCl3 + K2CO3 + H2O H + I + K 
	4) CuO + NH4Cl M + N + L + H2O
Câu 6 (2,0 điểm). Cho dung dịch X : K+, NH4+, CO32-, SO42-. Chia dung dịch X làm 2 phần bằng nhau.
 Cho phần 1 tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, đun nóng thấy tách ra 6,45 gam kết tủa và thoát ra 672 ml (đktc) khí. Cho phần 2 tác dụng với axit HNO3 dư thì thấy có 336 ml (đktc) khí bay ra. 
 	1. Tính tổng lượng muối tan trong dung dịch X. 
	2. Sục 224ml (đktc) khí SO2 vào một nửa dung dịch X ở trên thì thu được dung dịch Y. Trộn Y với dung dịch BaCl2 dư sẽ tách ra bao nhiêu gam kết tủa ?
Câu 7 (1,0 điểm). Cho 0,1 mol Fe vào dung dịch HNO3, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được khí NO và dung dịch A, cô cạn dung dịch A thu được 22,34 gam chất rắn khan B (B không chứa muối amoni).
	1. Tính số mol HNO3 đã phản ứng và thể tích khí NO (đktc) thu được.
	2. Nhiệt phân hoàn toàn B thu được bao nhiêu gam chất rắn.
SỞ GD-ĐT TỈNH BR-VT
Trường THPT Xuyên Mộc
ĐỀ CHÍNH THỨC
KÌ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG TỈNH KHỐI 11 THPT
Ngày 17 – 02 – 2014
Môn: Hóa Học
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: 
1. Tính pH của dung dịch HA 0,1M (Ka = 10-3.75) . Tính pH của dung dịch X được tạo thành khi trộn 200ml dung dịch HA 0,1M với 200ml dung dịch KOH 0.05M.
 2. Dung dịch bão hòa H2S có nồng độ 0,100 M. Hằng số axit của H2S: K1 = 1,0 x 10-7 và K2 = 1,3 x 10-13.
a) Tính nồng độ ion sunfua trong dung dịch H2S 0,100 M khi điều chỉnh pH = 2,0.
b) Một dung dịch A chứa các cation Mn2+, Co2+, và Ag+ với nồng độ ban đầu của mỗi ion đều bằng 0,010 M. Hoà tan H2S vào A đến bão hoà và điều chỉnh pH = 2,0 thì ion nào tạo kết tủa.
 	Cho: TMnS = 2,5 x 10-10 ; TCoS = 4,0 x 10 – 21 ; TAg2S = 6,3 x 10-50
Câu 2: Chỉ dùng chất chỉ thị phenolphtalein, hãy phân biệt các dung dịch riêng biệt:
 NaHSO4, Na2CO3, AlCl3, Fe(NO3)3, NaCl, Ca(NO3)2. Viết các phản ứng minh họa dưới dạng ion thu gọn.
Câu 3: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: 
.
 Cho biết các chất trên đều chứa photpho và có 3 phản ứng oxi hóa khử.
Câu 4: Cho m gam hỗn hợp bột Al, Fe, Cu vào V(lít) dung dịch HNO3 2M thu được 1,568lít NO (đkc) . Cho từ từ dung dịch HCl vừa đủ vào hỗn hợp sau phản ứng đến khi không còn khí thoát ra, thì thu được thêm 0,672 lít NO (đktc) và dung dịch A.(trong tất cả quá trình NO là sản phẫm khử duy nhất). Chia dung dịch A thành 2 phần bằng nhau:
* Phần 1: cho tác dụng với lượng dư dung dịch NH3, thu được 3,41 gam kết tủa B.
* Phần 2: cho tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, sau khi phản ứng kết thúc lấy kết tủa đem  nung tới khối lượng không đổi thu được 2,0 gam chất rắn.
 	Tính m, V 
Câu 5: Thổi 672 ml (đktc) hỗn hợp khí A gồm một ankan X, một anken Yvà một ankin Z (đều có số nguyên tử cacbon trong phân tử bằng nhau) qua lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, thì thấy có 3,4 gam AgNO3 đã tham gia phản ứng. Cũng lượng hỗn hợp khí A như trên làm mất màu vừa hết 200 ml dung dịch Br2 0,15 M.
a. Xác định CTPT của các chất trong hỗn hợp A.
b. Đề nghị phương pháp tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp A.
c. Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có)
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol hỗn hợp X gồm 3 hiđrocacbon đồng phân A, B, C. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 5,75 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M thu được kết tủa và khối lượng dung dịch tăng lên 5,08 gam. Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch thu được, kết tủa lại tăng thêm, tổng khối lượng kết tủa 2 lần là 24,305 gam.
a. Xác định công thức phân tử của 3 hiđrocacbon
b. Xác định công thức cấu tạo A, B, C biết:
- Cả 3 chất đều không làm mất màu dung dịch brom.
- Khi đun nóng với dung dịch KMnO4 loãng trong H2SO4 thì A và B đều cho cùng sản phẩm C9H6O6 còn C cho sản phẩm C8H6O4.
- Khi đun nóng với brom có mặt bột sắt A chỉ cho một sản phẩm monobrom. Còn chất B, C mỗi chất cho 2 sản phẩm monobrom
(không cần viết phương trình hóa học )\
SỞ GD & ĐT NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT YÊN THÀNH 2
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG LỚP 11
Năm học: 2012-2013
MÔN: HOÁ HỌC
Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
Cho : Ba =137, N=14, H=1, C=12, Cu=64, S=32, O =16, Fe =56 , Cl=35,5
Câu 1:(2,0 điểm). 
 Trong mỗi chén sứ A,B,C đựng một muối nitrat. Trong đó B,C là muối nitrat của kim loại hoá trị 2. Nung các chén sứ ở nhiệt độ cao ngoài không khí tới phản ứng hoàn toàn, sau đó làm nguội người ta thấy:
Trong chén A không còn dấu vết gì.
Cho dung dịch HCl vào chén B thấy thoát ra một khí không màu, hoá nâu ngoài không khí.
Trong chén C còn lại chất rắn màu nâu đỏ.
 Xác định các chất A, B, C và viết phưong trình minh hoạ.
Câu 2:(2,0 điểm). 
 Xác định các chất ứng với các kí hiệu và hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau.
A + B + H2O có kết tủa và có khí thoát ra
C + B + H2O có kết tủa trắng keo
D + B + H2O có kết tủa và khí
A + E có kết tủa
E + B có kết tủa
D + Cu(NO3)2 có kết tủa ( màu đen)
Với A, B, C, D, E là các muối vô cơ có gốc axit khác nhau.
Câu 3:(2,0 điểm). §Ó nhËn biªt c¸c dun dịch sau mÊt nh·n 1 thuốc thử : Na2SO4 , Na2CO3 , BaCl2 , NaNO3 , NH4NO3 
Câu 4:(2,0 điểm). Cho 200 ml dung dịch X chứa hỗn hợp H2SO4 x M và HCl 0,1 M tác dụng với 300 ml dung dịch Y chứa hỗn hợp Ba(OH)2 y M và KOH 0,05M thu được 2,33 gam kết tủa và dung dịch Z có PH = 12. Tính giá trị của x và y?
Câu 5:(2,0 điểm). Hấp thụ hoàn toàn 1,568 lít CO2 (đktc) vào 500ml dung dịch NaOH 0,16M thu được dung dịch X. Thêm 250 ml dung dich Y gồm BaCl2 0,16M và Ba(OH)2 a mol/l vào dung dịch X thu được 3,94 gam kết tủa và dung dịch Z. Tính giá trị của a ?
Câu 6:(2,0 điểm). Hoà tan hết 12,8 gam hỗn hợp X gồm Cu2S và FeS2 trong dung dịch có chứa t mol HNO3 thu được 31,36 lít khí NO2 (ở ĐKTC và là sản phẩm duy nhất của sự khử N+5) và dung dịch Y.Biết Y phản ứng tối đa với 4,48 gam Cu giải phóng khí NO.Tính giá trị t?
Câu 7:(2,0 điểm). Cho 33,35 gam hỗn hợp A gồm Fe3O4, Fe(NO3)3, Cu tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,414 mol H2SO4 (loãng) thì thu được khí NO duy nhất và dung dịch B chỉ chứa 2 muối. Cô cạn B thu được bao nhiêu gam muối khan?
Câu 8:(2,0 điểm). Hòa 10,24 gam Cu bằng 200 ml HNO3 3M được dung dịch A. Thêm 400 ml dd NaOH 1M vào A. Lọc bỏ kết tủa, cô cạn dung dịch rồi nung chất rắn đến khối lượng không đổi được 26,44 gam chất rắn. Tính số mol HNO3 đã phản ứng với Cu ?
 Câu 9:(2,0 điểm). Hãy nhận biết các chất khí riêng biệt sau bằng phương pháp hoá học: Xiclopropan, Propan, Propen.
Câu 10:(2,0 điểm). Hỗn hợp X gồm 0,15 mol vinylaxetilen và 0,6 mol H2. Nung nóng hỗn hợp X (xúc tác Ni) một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 bằng 10. Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, Tính khối lượng brom tham gia phản ứng ?

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_cap_co_so_mon_hoa_hoc_11.doc