Đề ôn tập chương I, II - Môn Lý 11 (nâng cao)

Đề ôn tập chương I, II - Môn Lý 11 (nâng cao)

Câu 1:Trong nguồn điện lực lạ có tác dụng

A.làm dịch chuyển các điện tích âm ngược chiều điện trường trong nguồn điện.

B.làm dịch chuyển các điện tích dương theo chiều điện trường trong nguồn điện.

C.làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực dương của nguồn điện sang cực âm của nguồn điện.

D.làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực âm của nguồn điện sang cực dương của nguồn điện.

Câu 2:Phát biết nào sau đây là không đúng?

A.Vật cách điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do. B.Chất điện môi là chất có chứa rất ít điện tích tự do.

C.Vật dẫn điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do. D.Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều điện tích tự do.

Cõu 3:Hai điện tích q1 = 5.10-16 (C), q2 = - 5.10-16 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là:

A.E = 0,6089.10-3 (V/m). B. E = 0,7031.10-3 (V/m).

C.E = 1,2178.10-3 (V/m). D. E = 0,3515.10-3 (V/m).

Câu 4:Hai điện tích điểm q1 = +3 (C) và q2 = -3 (C),đặt trong dầu ( = 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:

A.lực đẩy với độ lớn F = 90 (N). B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N).

C.lực hút với độ lớn F = 45 (N). D. lực hút với độ lớn F = 90 (N).

 

doc 7 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1558Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập chương I, II - Môn Lý 11 (nâng cao)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề ụn tập chương I,II-Lý 11NC
Cõu 1:Trong nguồn điện lực lạ có tác dụng
A.làm dịch chuyển các điện tích âm ngược chiều điện trường trong nguồn điện.
B.làm dịch chuyển các điện tích dương theo chiều điện trường trong nguồn điện.
C.làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực dương của nguồn điện sang cực âm của nguồn điện.
D.làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực âm của nguồn điện sang cực dương của nguồn điện.
Cõu 2:Phát biết nào sau đây là không đúng?
A.Vật cách điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do.	B.Chất điện môi là chất có chứa rất ít điện tích tự do.
C.Vật dẫn điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do.	D.Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều điện tích tự do.
Cõu 3:Hai điện tích q1 = 5.10-16 (C), q2 = - 5.10-16 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là:
A.E = 0,6089.10-3 (V/m).	B.	E = 0,7031.10-3 (V/m).
C.E = 1,2178.10-3 (V/m).	D.	E = 0,3515.10-3 (V/m).
Cõu 4:Hai điện tích điểm q1 = +3 (C) và q2 = -3 (C),đặt trong dầu (e = 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:
A.lực đẩy với độ lớn F = 90 (N).	B.	lực đẩy với độ lớn F = 45 (N).
C.lực hút với độ lớn F = 45 (N).	D.	lực hút với độ lớn F = 90 (N).
Cõu 5:Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A.Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.
B.Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương.
C.Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
D.Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích âm.
Cõu 6:Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A.q1.q2 > 0.	B.q1.q2 0 và q2 0.
Cõu 7:Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A.Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron. 
B.Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.
C.Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.
D.Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron.
Cõu 8:Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10-15 (kg), mang điện tích 4,8.10-18 (C), nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách nhau một khoảng 2 (cm). Lấyg = 10 (m/s2). Hiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại đó là:
A.U = 734,4 (V).	B.U = 127,5 (V). 	C. U = 63,75 (V).	D.U = 255,0 (V).
Cõu 9:Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng r = 30 (cm), một điện trường có cường độ E = 30000 (V/m). Độ lớn điện tích Q là
A.Q = 3.10-7 (C).B.	Q = 3.10-8 (C).	C.Q = 3.10-5 (C).	D.Q = 3.10-6 (C).
Cõu 10:Phát biểu nào sau đây là đúng?
A.Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có sự chuyển hoá từ hoá năng thành điên năng.
B.Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có sự chuyển hoá từ nội năng thành điện năng
C.Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có sự chuyển hoá từ cơ năng thành điện năng.
D.Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có sự chuyển hoá từ quang năng thành điện năng.
Cõu 11: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5 (W), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 0,5 (W) mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị
A.R = 1 (W).	B.	R = 4 (W)	C.	 R = 2 (W).	D.	R = 3 (W).
Cõu 12:Hai bóng đèn có công suất định mức bằng nhau, hiệu điện thế định mức của chúng lần lượt là U1 = 110 (V) và U2 = 220 (V). Tỉ số điện trở của chúng là:
A.	B. 	C. 	D.
Cõu 13:Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện x1, r1 và x2, r2 mắc nối tiếp với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:
A. B. C. D.	
Cõu 14: Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-6 (N). Độ lớn điện tích đó là:
A.q = 8.10-6 (C).	B.q = 8 (C).	C.q = 12,5 (C).	D. q = 12,5.10-6 (C).
Cõu 15:Nguồn điện với suất điện động x, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch là:
A. I’ = 3I.	B.I’ = 2I.	C.	I’ = 2,5I.	D.	I’ = 1,5I.
Cõu 16:Phát biểu nào sau đây đối với vật dẫn cân bằng điện là không đúng?
A.Điện tích của vật dẫn luôn phân bố đều trên bề mặt vật dẫn
B. Vectơ cường độ điện trường ở bề mặt vật dẫn luôn vuông góc với bề mặt vật dẫn.
C.Cường độ điện trường trong vật dẫn bằng không.
D. Điện tích của vật dẫn chỉ phân bố trên bề mặt vật dẫn.
Cõu 17:Hai tụ điện có điện dung C1 = 0,4 (mF), C2 = 0,6 (mF) ghép song song với nhau. Mắc bộ tụ điện đó vào nguồn điện có hiệu điện thế U < 60 (V) thì một trong hai tụ điện đó có điện tích bằng 3.10-5 (C). Hiệu điện thế của nguồn điện là:
A.U = 75 (V).	B.U = 50 (V).	C. U = 5.10-4 (V). 	D.U = 7,5.10-5 (V).
Cõu 18:Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (W), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (W). đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U khi đó hiệu điên thế giữa hai đầu điện trở R1 là 6 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là:
A.U = 6 (V).	B.U = 24 (V).	C.U = 18 (V).	D.U = 12 (V).
Cõu 19: Một tụ điện phẳng, giữ nguyên diện tích đối diện giữa hai bản tụ, tăng khoảng cách giữa hai bản tụ lên hai lần thì
A.Điện dung của tụ điện giảm đi hai lần.	B.	Điện dung của tụ điện tăng lên bốn lần.
C.Điện dung của tụ điện tăng lên hai lần.	D.	Điện dung của tụ điện không thay đổi.
Cõu 20:Tụ điện C1 = 2F được tích điện đến hiệu điện thế U1 = 300V; tụ C2 = 3F tích điện đến hiệu điện thế U2 = 400V.Tính điện tích của mỗi tụ sau khi nối hai bản tích điện cùng dấu với nhau.
A.720mC; 1880mC	B.720mC; 1080mC	C.730mC; 1880mC	D.750mC; 1080mC
Cõu 21:Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước. Nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 = 10 (phút). Còn nếu dùng dây R2 thì nước sẽ sôi sau thời gian t2 = 40 (phút). Nếu dùng cả hai dây mắc song song thì nước sẽ sôi sau thời gian là:
A. t = 4 (phút).	B.	t = 8 (phút).	C.	t = 25 (phút)	D.	t = 30 (phút)
Cõu 22: Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng?
A.Điện tích của vật B và D cùng dấu.	B.	Điện tích của vật A và C cùng dấu.
C. Điện tích của vật A và D trái dấu.	D.	Điện tích của vật A và D cùng dấu.
Cõu 23:Để bóng đèn loại 120V – 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị
A.R = 150 (W).	B.R = 250 (W).	C.R = 200 (W).	D.R = 100 (W).
Cõu 24:Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (W), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị
A.R = 1 (W).	B.	R = 2 (W).	C.R = 3 (W).	D.R = 6 (W).
Cõu 25:Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 1 (V). Công của điện trường làm dịch chuyển điện tích q = - 1 (C) từ M đến N là:
A. A = - 1 (J).	B.	A = + 1 (J).	C.A = + 1 (J).	D.A = - 1 (J).
Cõu 26:Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài
A. giảm khi cường độ dòng điện trong mạch tăng B.tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch
C.tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch. D.tăng khi cường độ dòng điện trong mạch tăng.
Câu27: Ba điện tích điểm q1 = 27.10-8 C; q2 = 64.10-8 C, q3 = -10-7 C đặt tại ba đỉnh của tam giác ABC vuông tại C.Cho AC = 30 cm; BC = 40 cm. Hệ thống đặt trong không khí.Lực tác dụng lên q3 có độ lớn:
A.0,0045N B.0,054N	C.0,0054N	C.0,045N
Câu 28:Hai điện tích dương q1 = 2.10-9C và q2 = 8.10-9C đặt tại hai điểm A,B cách nhau một đoạn d= 6cm trong không khí. Phải đặt điện tích q0 ở đâu để nó cân bằng?
A. trên AB cách B 2cm , cách A 4cm B.trên AB, cách A 2cm, cách B 4cm
C. trên AB, cách A 2cm , cách B 8cm C. tren AB cách A 8cm, cách B 2cm
Câu 29: Hai điện tích q1 = -10-6 C, q2 = 10-6 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 40cm trong chân không. Vectơ cường độ điện trường tạiN (AN = 20cm; BN = 60cm.) có độ lớn:
A. 10.105V/m B. 2.106V/m C.105V/m D.2.105V/m
Câu 30 :Hai điện tích q1 = 18.10-6C và q2 = - 2.10-6C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong điện môi lỏng có hằng số điện môi e. Xác định điểm M để cường độ điện trường tổng hợp tại đó bằng 0.
A. trên AB cách B 15cm , cách A 5cm B.trên AB, cách A 15cm, cách B 5cm
C. trên AB, cách A 4cm , cách B 6cm C. trên AB cách A 6cm, cách B 4cm
Câu 31:Một nguồn điện có suất điện động x= 14V; điện trở trong r = 1. Có 4 bóng đèn loại 6V - 6W. Người ta mắc các bóng trên thành m dãy, mỗi dãy có n bóng. Hỏi phải mắc như thế nào để các bóng đều sáng bình thường.
A.m =2; n =2 	B. m=1; n=4	C. m=4; n =1	C. không có cách nào cả
Câu 32: Chọn đáp số đúng. Trong mạch điện như hình 2.2, điện trở của vôn kế là 1000. Số chỉ của vôn kế là
A. 1V. B. 2V. 	C. 3V. 	D. 6V	 
Câu 33: ở mạch điện Hình 2.3, nguồn có suất điện động E, điện trở trong r = 0. Hãy chỉ ra công thức nào sau đây là đúng
A. I1 = B. I3 = 2I2 C. I2R = 2I3R D. I2 = I1 + I3	 
x=6V;r = 0
1000W
1000W
V
 H 2.2
x,r=0
I1
I3
I2
2R
H 2.3
 R
C1
C2
C3
C4
+
-
U
M
N
Câu 34:Cho mạch điện như hình vẽ
Biết C1 = 1F ; C2 = 3F; C3 = 2F, U = 12V.
Tính UMN khi C4 = 2F
A.3V	B.2V	C.-3V	D.-2V
Câu35: Chọn đáp số đúng. Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào một nguồn điện U = const thì công suất tiêu thụ của chúng là 20 W. Nếu các điện trở này được mắc song song và nối vào nguồn thì công suất tiêu thụ của chúng là:
A. 5 W	B. 10W	C. 20W	D. 80W
Câu36: Cho một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song và mắc vào một hiệu điện thế không đổi. Nếu giảm trị số của điện trở R2 thì
A. độ sụt thế trên R2 giảm.	 B. dòng điện qua R1 không thay đổi.
C. dòng điện qua R1 tăng lên.	 D. công suất tiêu thụ trên R2 giảm
Câu37: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2 (W), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 6 (W) mắc song song với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị
A. R = 1 (W).	B. R = 2 (W).	C. R = 3 (W).	D. R = 4 (W).
x,r
R
Đ
Câu38: Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 20 (W). Nếu mắc chúng song song rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là:
A. 5 (W).	B. 10 (W).	C. 40 (W).	D. 80 (W).
Cõu 39:Mạch điện hỡnh vẽ:Cho E = 9 V , r = 1W.Đốn Đ(6v –3w) 
đốn Đ sỏng bỡnh thường ,R là biến trở .Hiệu suất nguồn điện:
A : 94%	B : 95%	
C : 96%	D : 90%
Câu 40: Người ta treo hai quả cầu nhỏ có khối lượng bằng nhau m = 1g bằng những dây có cùng độ dài l = 50 cm. Khi hai quả cầu tích điện bằng nhau, cùng dấu, chúng đẩy nhau và cách nhau r1 = 6cm.Tính điện tích mỗi quả cầu
R2
R3
 r1 r2 r2
 R1
A.1,55.10-9C	B.1,2.10-9C	C.2,2.10-8C	D.2,2.10-9C
Câu 41 : Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó suất điện động và điện trở trong của các 
nguồn điện tương ứng là . Các điện trở của mạch ngoài R1=72W,
R2=12W, R3=24W.Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch chính
A. 0,2A	B.0,1A	C.0,4A	D.0,3A
Cõu 42. Phỏt biểu nào sau đõy là khụng đỳng?
A. Cụng của dũng điện chạy qua một đoạn mạch là cụng của lực điện trường làm di chuyển cỏc điện tớch tự do trong đoạn mạch và bằng tớch của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dũng điện và thời gian dũng điện chạy qua đoạn mạch đú.
B. Cụng suất của dũng điện chạy qua đoạn mạch bằng tớch của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dũng điện chạy qua đoạn mạch đú.
C. Nhiệt lượng toả ra trờn một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với cường độ dũng điện và với thời gian dũng điện chạy qua vật.
D. Cụng suất toả nhiệt ở vật dẫn khi cú dũng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ toả nhiệt của vật dẫn đú và được xỏc định bằng nhiệt lượng toả ra ở vật dẫn đú trong một đơn vị thời gian.
Cõu 43. Đối với mạch điện kớn gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thỡ hiệu điện thế mạch ngoài
A.tỉ lệ thuận với cường độ dũng điện chạy trong mạch. B. tăng khi cường độ dũng điện trong mạch tăng.
C. giảm khi cường độ dũng điện trong mạch tăng.	 D. tỉ lệ nghịch với cường độ dũng điện chạy trong mạch.
Cõu 44: Phỏt biểu nào sau đõy là khụng đỳng?
A. Cường độ dũng điện trong đoạn mạch chỉ chứa điện trở R tỉ lệ với hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch và tỉ lệ nghịch với điện trở R.
B. Cường độ dũng điện trong mạch kớn tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phàn của mạch.
C. Cụng suất của dũng điện chạy qua đoạn mạch bằng tớch của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dũng điện chạy qua đoạn mạch đú.
D. Nhiệt lượng toả ra trờn một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với cường độ dũng điện và với thời gian dũng điện chạy qua vật.
Cõu 45. M là một tua giấy nhiễm điện dương; N là một tua giấy nhiễm điện õm. K là một thước nhựa. Người ta thấy K hỳt được cả M lẫn N. K nhiễm điện như thế nào?
A. K nhiễm điện dương	B. K nhiễm điện õm
C. K khụng nhiễm điện	D. Khụng thể xảy ra hiện tượng này
Cõu 46.Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau mang cỏc điện tớch q1; q2 trong khụng khớ cỏch nhau 2 cm chỳng đẩy nhau lực 2,7.10−4 N. Cho hai quả cầu chạm nhau rồi đưa về vị trớ cũ thỡ chỳng đẩy nhau lực 3,6.10−4 N. Điện tớch q1; q2 là
A. 2.10−9 C và 6.10−9 C	B. − 3.10−9 C và − 5.10−9 C C. 2.10−9 C và 5.10−8 C	D. − 2.10−9 C và 6.10−9 C
Cõu47. Cho hệ ba điện tớch cụ lập q1, q2, q3 nằm trờn cựng một đường thẳng. Hai điện tớch q1, q3 là hai điện tớch dương, cỏch nhau 60cm và q1 = 4q3. Lực điện tỏc dụng lờn điện tớch q2 bằng 0. Nếu vậy, điện tớch q2.
A. cỏch q1 20cm, cỏch q3 80cm	 B. cỏch q1 20cm, cỏch q3 40cm
C. cỏch q1 40cm, cỏch q3 20cm	 D. cỏch q1 80cm, cỏch q3 20cm
Cõu 48:Cỏc đốn thắp sỏng trong nhà thường được mắc song song với nhau vào mạng điện 220V .Giả sử cú búng đốn 50W và búng đốn 100W mắc nối tiếp với nhau vào nguồn điện 220V thỡ
A. Đốn 100W sỏng khụng bằng đốn 50W
B.Cả hai đốn sỏng dưới mức bỡnh thường và đốn 100W sỏng hơn đốn 50W
C. Đốn 100W sỏng hơn bỡnh thường cũn đốn 50W sỏng dưới mức bỡnh thường
D.Cả hai đốn sỏng hơn bỡnh thường và đốn 100W sỏng hơn đốn 50W
Cõu 49:Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở R1 = 2 (Ω) và R2 = 8 (Ω), khi đó công suất tiêu thụ của hai bóng đèn là như nhau. Điện trở trong của nguồn điện là:
A.r = 2 (Ω). B.r = 3 (Ω). C.r = 6 (Ω). D.r = 4 (Ω).
E 1, r1
R1
R2
A
B
C
E 2, r2
Cõu 50:Biết rằng khi điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R1 = 3 (Ω) đến R2 = 10,5 (Ω) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn tăng gấp hai lần. Điện trở trong của nguồn điện đó là:
A.r = 7 (Ω). B.r = 7,5 (Ω). C.r = 6,75 (Ω). D.r = 10,5 (Ω).
Cõu 51:Cú đoạn mạch như hỡnh vẽ. Cỏc nguồn cú suất điện động 
E 1 = 12V, E 2 và điện trở trong : r1 = 1W, r2 = 1W. 
Cỏc điện trở R1 = 5W, R2 = 7W.Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch AC là 11V, I=0,5A. Suất điện động của bụ ngườn E2 là: 
A.5V.	B. 12V.	C. 6V.	 	D. 19V
Cõu 52:Cho một điện tớch điểm dương cú độ lớn Q. Để di chuyển một điện tớch điểm q = 2.10-9 C từ xa vụ cựng đến điểm M cỏch Q một khoảng r, người ta phải thực hiện một cụng A’ = 8.10-8 J. Chọn điện thế tại vụ cựng bằng khụng. Điện thế tại điểm M cú giỏ trị là
A. – 40 V.	B. 40 V.	C. 16 V.	D. – 1,6.10-16 V.
Cõu 53: Ba tụ điện cú điện dung C1 = C2 = C3 = 3 mF được ghộp nối với nhau sao cho bộ tụ cú giỏ trị điện dung nhỏ nhất. Mắc bộ tụ này vào đoạn mạch điện cú U = 6 V. Hiệu điện thế hai đầu mỗi tụ điện và năng lượng của bộ tụ khi đú cú giỏ trị
A. 2 V; 18 mJ.	B. 2 V; 6 mJ.	C. 6 V; 0,162 mJ.	D. 6 V; 54 mJ.
Cõu 54:Cho hai điện tớch điểm q1 = +2.10-10 C và q2 = - 10-9 C lần lượt đặt tại A, B cỏch nhau 30 cm. Tại điểm C cỏch A 20 cm, cỏch B 50 cm, vec-tơ cường độ điện trường
R1
R2
A. cú độ lớn 45 V/m, chiều từ A đến C.	B. cú độ lớn 36 V/m, chiều từ C đến B.
C. cú độ lớn 9 V/m, chiều từ A đến C.	D. cú độ lớn 81 V/m, chiều từ C đến B.
Cõu 55:Cho đoạn mạch như hỡnh vẽ. Hai nguồn giống nhau, mỗi nguồn cú suất điện động 3 V, 
điện trở trong 0,5 W. Cho R1 = R2 = 10 W. Cụng suất tiờu thụ của mạch ngoài là
A. 6,25 W.	B. 5 W.	C. 0,25 W.	D. 4,36 W.
Cõu 56.Tại A cú điện tớch điểm q1, tại B cú điện tớch điểm q2. Người ta tỡm được điểm M tại đú điện trường bằng khụng. M nằm trờn đoạn thẳng nối A, B chia ngoài AB và ở gần A hơn B. Cú thể núi được gỡ về dấu và độ lớn của cỏc điện tớch q1, q2 ?
A. q1, q2 khỏc dấu; |q1| |q2|. 	
C. q1, q2 cựng dấu; |q1| > |q2|. 	D. q1, q2 cựng dấu; |q1| < |q2|. 	
Cõu 57: Một tụ điện phẳng gồm hai bản kim loại phẳng đặt song song trong khụng khớ. Đặt vào hai đầu tụ một nguồn điện khụng đổi cú hiệu điện thế U = 50V. Sau đú, ngắt tụ khỏi nguồn và nhỳng tụ vào trong dầu cú hằng số điện mụi
e = 2 thỡ hiệu điện thế giữa hai bản tụ: 
A. 25V 	B. 50V 	C. 100V 	 D. Một giỏ trị khỏc 
Cõu 58: Hai điện tớch dương cựng độ lớn được đặt tại hai điểm A, B. Đặt một điện tớch Q0 tại trung điểm của AB thỡ ta thấy Q0 đứng yờn. Cú thể kết luận: 
A. Q0là điện tớch dương 	B. Q0là điện tớch õm 	C. Q0là điện tớch cú thể cú dấu bất kỡ 	D. Q0phải bằng khụng 
Cõu 59: Hai quả cầu nhẹ cựng khối lượng được treo gần nhau bằng hai dõy cỏch điện cú cựng chiều dài và hai quả cầu khụng chạm nhau. Tớch cho hai quả cầu điện tớch cựng dấu nhưng cú độ lớn khỏc nhau thỡ lực tỏc dụng làm dõy hai treo lệch đi những gúc so với phương thẳng đứng là: 
A. Bằng nhau 	
B. Quả cầu nào tớch điện cú độ lớn điện tớch lớn hơn thỡ cú gúc lệch lớn hơn 
C. Quả cầu nào tớch điện cú độ lớn điện tớch lớn hơn thỡ cú gúc lệch nhỏ hơn 
D. Quả cầu nào tớch điện cú độ lớn điện tớch nhỏ hơn thỡ cú gúc lệch nhỏ hơn 
Cõu 60: Hai quả cầu cựng kớch thước nhưng cho tớch điện trỏi dấu và cú độ lớn khỏc nhau. Sau khi cho chỳng tiếp xỳc vào nhau rồi tỏch ra thỡ chỳng sẽ: 
A. luụn luụn đẩy nhau 	B. luụn luụn hỳt nhau 
C. cú thể hỳt hoặc đẩy tuỳ thuộc vào khoảng cỏch giữa chỳng 	 D. Khụng cú cơ sở kết luận 
Cõu 61: Hai điện tớch Q1 0 với |Q2| > |Q1| đặt tại hai điểm A và B như hỡnh vẽ (I là trung điểm của AB). Điểm M cú độ điện trường tổng hợp do hai điện tớch này gõy ra bằng 0 nằm trờn
A. AI.	B. IB.	C. Bx’. 	D. Ax.
Caõu 62: Một tụ điện phẳng khụng khớ cú điện dung 2.10-3mF được tớch điện đến hiệu điện thế 500V. Ngắt tụ ra khỏi nguồn rồi nhỳng vào một chất lỏng thỡ hiệu điện thế của tụ bằng 250V. Hằng số điện mụi của chất lỏng và điện dung của tụ lỳc này là :
A. e = 2 và C = 8.10-3mF.	B. e = 8 và C = 10-3mF.	C. e = 4 và C = 2.10-3mF. 	D. e = 2 và C = 4.10-3mF.
Cõu 63: Cho bộ nguồn gồm 10 pin giống nhau, mỗi pin cú suất điện động E và điện trở trong r được ghộp với nhau theo sơ đồ như hỡnh vẽ. Suất điện động E và điện trở trong r của bộ nguồn trờn là giỏ trị nào dưới đõy ?
A. . E= 7E, r = 1,5r. B. E= 10E, r = 5,5r. C. . E= 7E, r = 5,5r . D. E= 10E , r = 7r.
Cõu 64: Để trang trớ người ta dựng cỏc búng đốn 12V – 6W mắc nối tiếp vào mạng điện cú hiệu điện thế 240V. Để cỏc búng đốn sỏng bỡnh thường thỡ số búng đốn phải sử dụng là
A. 2 búng.	B. 4 búng.	C. 20 búng.	D. 40 búng.
Cõu 65:. Một nguồn điện cú suất điện động 12V, điện trở trong 2W thỡ cĩ thể cung cấp cho mạch ngồi một cơng suất cực đại là
A. 24W.	B. 36W.	C. 18W.	D. 9W.
Cõu 66: Điện trở R1 tiờu hao một cụng suất P khi được nối vào hai cực của một mỏy phỏt điện. Nếu mắc song song thờm với R1 một điện trở R2 thỡ cụng suất tiờu hao bởi R1 sẽ :
A. giảm.	B. tăng.	C. khụng thay đổi.	B. cú thể tăng hoặc giảm.
Câu 67: Có hai điện tích q1 = + 2.10-6 (C), q2 = - 2.10-6 (C), đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 6 (cm). Một điện tích q3 = + 2.10-6 (C), đặt trên đương trung trực của AB, cách AB một khoảng 4 (cm). Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 là:
A. F = 14,40 (N).	B. F = 17,28 (N).	C. F = 20,36 (N).	D. F = 28,80 (N).
Câu 68: Ba điện tích q giống hệt nhau được đặt cố định tại ba đỉnh của một tam giác đều có cạnh a. Độ lớn cường độ điện trường tại tâm của tam giác đó là:
A. 	B. 	C. 	D. E = 0.
Câu 69: Có hai tụ điện: tụ điện 1 có điện dung C1 = 3 (μF) tích điện đến hiệu điện thế U1 = 300 (V), tụ điện 2 có điện dung C2 = 2 (μF) tích điện đến hiệu điện thế U2 = 200 (V). Nối hai bản mang điện tích cùng tên của hai tụ điện đó với nhau. Hiệu điện thế giữa các bản tụ điện là:
A. U = 200 (V).	B. U = 260 (V).	C. U = 300 (V).	D. U = 500 (V).
Câu 70: Có hai tụ điện: tụ điện 1 có điện dung C1 = 3 (μF) tích điện đến hiệu điện thế U1 = 300 (V), tụ điện 2 có điện dung C2 = 2 (μF) tích điện đến hiệu điện thế U2 = 200 (V). Nối hai bản mang điện tích cùng tên của hai tụ điện đó với nhau. Nhiệt lượng toả ra sau khi nối là:
A. 175 (mJ).	B. 169.10-3 (J).	C. 6 (mJ).	D. 6 (J).
Đáp án
Câu1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
D
C
B
C
D
A
B
B
A
A
C
D
C
C
D
A
B
C
A
B
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
B
D
C
A
A
A
A
B
D
B
A
B
C
C
D
B
C
D
A
A
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
D
C
C
D
C
A
C
B
D
A
C
B
A
C
B
A
A
C
B
A
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
D
D
C
C
C
A
B
D
B
C

Tài liệu đính kèm:

  • docON TAP CHUONGIIILY11NC.doc