Đề kiểm tra khảo sát đầu năm môn Vật lý 11 (cơ bản) năm học 2010 - 2011

Đề kiểm tra khảo sát đầu năm môn Vật lý 11 (cơ bản) năm học 2010 - 2011

Phần I: TRẮC NGHIỆM: (6 điểm)

Câu 1: Một điện tích điểm Q= +4.10-8 C đặt tại điểm O trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm M cách O một khoảng 2cm là:

 A. 8.105 V/m B. 9.105 V/m C. 9.10-5 V/m D. 4.10-8 V/m

Câu 2: Chọn câu đúng:

Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp đôi thì lực tương tác giữa chúng:

 A. Tăng lên gấp đôi. B. Giảm đi một nửa.

 C. Giảm đi bốn lần. D. Không thay đổi.

Câu 3: Hai quả cầu nhỏ mang điện tích bằng nhau Q1= Q2= 10-7 C đặt cách nhau 10 cm trong không khí. Lực tương tác giữa hai điện tích là:

 A. 9.10-2 C B. 8.10-3 C C. 9.10-3 C D. 8.10-3 C

Câu 4: Môi trường nào sau đây không chứa các điện tích tự do:

 A. Nước biển B. Nước sông C.Nước mưa D. Nước cất

Câu 5: Một electron bay từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, giữa hai điểm có hiệu điện thế UMN= 100 V. Công mà lực điện sinh ra là:

 A. 1,6.10-19 C B. – 1,6.10-19 C C. 1,6.10-17 C D. 1,6.10-18 C

 

doc 2 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1709Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra khảo sát đầu năm môn Vật lý 11 (cơ bản) năm học 2010 - 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT ĐẦU NĂM MÔN VẬT LÝ 11 CB
Năm học 2010- 2011
(Thời gian làm bài 45 phút)
Họ và tên:..Lớp: 11A.
Phần I: TRẮC NGHIỆM: (6 điểm)
Câu 1: Một điện tích điểm Q= +4.10-8 C đặt tại điểm O trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm M cách O một khoảng 2cm là:
 A. 8.105 V/m B. 9.105 V/m C. 9.10-5 V/m D. 4.10-8 V/m 
Câu 2: Chọn câu đúng:
Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp đôi thì lực tương tác giữa chúng:
 A. Tăng lên gấp đôi. B. Giảm đi một nửa.
 C. Giảm đi bốn lần. D. Không thay đổi.
Câu 3: Hai quả cầu nhỏ mang điện tích bằng nhau Q1= Q2= 10-7 C đặt cách nhau 10 cm trong không khí. Lực tương tác giữa hai điện tích là:
 A. 9.10-2 C B. 8.10-3 C C. 9.10-3 C D. 8.10-3 C
Câu 4: Môi trường nào sau đây không chứa các điện tích tự do:
 A. Nước biển B. Nước sông C.Nước mưa D. Nước cất
Câu 5: Một electron bay từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, giữa hai điểm có hiệu điện thế UMN= 100 V. Công mà lực điện sinh ra là:
 A. 1,6.10-19 C B. – 1,6.10-19 C C. 1,6.10-17 C D. 1,6.10-18 C 
Câu 6: Một tụ điện có điện dung , tích điện dưới hiệu điện thế 40 V. Điện tích của tụ điện là:
 A. 8.10-4 C B. 8.102 C C. 8 C D. 8.10-2 C 
Câu 7: Biểu thức nào dưới đây là biểu thức tính điện dung của tụ điện:
 A. B. C. D. 
Câu 8: Trong trường hợp nào dưới đây ta không có tụ điện:
Giữa hai bản kim loại là một lớp:
 A. Mica B. Nhựa pô liêtilen 
 C. Giấy tẩm dung dịch muối ăn D. Giấy tẩm dung dịch parafin.
Câu 9: Trên một tụ điện có ghi . Điện tích tối đa mà tụ có thể tích được là:
 A. 11.10-3 C B. 11.106 C C. 1,1.106 C D. 11.10-6 C 
Câu 10: Cường độ dòng điện đo bằng dụng cụ nào?
 A. Lực kế B. Công tơ điện C. Nhiệt kế D. Ampe kế
Câu 11: Thế năng của electron tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm là 
-32.10-19 J. Điện tích của eletron là -1,6.10-19 C. Điện thế tại điểm M là bao nhiêu?
 A. 32 V B. -32 V C. 20 V D. -20 V
Câu 12: Vào mùa hanh khô, khi kéo áo len qua đầu, ta thấy tiếng nổ lách tách là do:
 A.Hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc. B. Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát. 
 C. Hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng. D. Cả ba hiện tượng trên.
Câu 13: Biểu thức nào dưới đây biểu diễn một đại lượng có đơn vị là vôn:
 A. qEd B. qE C. Ed D. Cả ba ý trên.
Câu 14: Điều kiện để có dòng điện là:
Chỉ cần có các vật dẫn điện nối liền với nhau tạo thành mạch kín.
Chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.
Chỉ cần có một hiệu điện thế.
Chỉ cần có một nguồn điện.
Câu 15: Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN= 40 V. Chọn câu đúng:
 A. Điện thế ở M là 40 V 
 B. Điện thế tại N bằng 0.
 C. Điện thế ở M có giá trị dương, ở N có giá trị âm.
 D. Điện thế ở M cao hơn điện thế tại N 40 V.
Câu 16: Một điện tích Q= 2 C chạy từ một điểm M có điện thế VM= 10 V đến điểm N có điện thế VN có điện thế 4 V. N cách M một khoảng 5 cm. Công của lực điện là:
 A. 10 J B. 20 J C. 8 J D. 12 J
Câu 17: Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích lên 3 lần thì lực tương tác giữa chúng sẽ:
 A. Tăng lên 3 lần B. Giảm đi 3 lần
 C. Tăng lên 9 lần D. Giảm đi 9 lần.
Câu 18: Một điện tích di chuyển trong điện trường từ A đến B thì thực hiện công 2,5 J. Nếu thế năng của q tại A là 2,5 J thì thế năng tại B là:
 A. – 2,5 J B. -5 J C. 0 J D. + 5 J 
Câu 19. Đại lượng nào dưới đây không liên quan đến cường độ điện trường của một điện tích Q tại một điểm?
 A. Điện tích Q B. Điện tích thử q
 C. Khoảng cách r từ Q đến q D. Hằng số điện môi của môi trường.
Câu 20: Chỉ ra công thức đúng của định luật Culông trong điện môi đồng tính?
 A. B. C. D. 
Phần II. TỰ LUẬN: (4 điểm)
Một điện tích điểm Q1 = +4.10-8 C đặt tại điểm A trong không khí.
Tính cường độ điện trường tại điểm M cách A một khoảng 10 cm?
Tại B cách A một khoảng 20 cm đặt điện tích Q2 = +4.10-8 C. 
 a. Tính lực tương tác điện giữa chúng?
 b.Tại vị trí nào cường độ điện trường bằng không?

Tài liệu đính kèm:

  • docDe kiem tra 1 tiet 11CB.doc