Đề kiểm tra học kì I - Môn: Hóa lớp 11

Đề kiểm tra học kì I - Môn: Hóa lớp 11

Câu 1: (1,5 điểm)

Hoàn thành các PTHH theo sơ đồ cchuyển hóa sau, nêu điều kiện phản ứng (nếu có):

C  CO2  CaCO3  Ca(HCO3)2  CaCO3  CO2  NaHCO3

Câu 2: (1 điểm)

Viết công thức cấu tạo các đồng phân có công thức phân tử C4H8

Câu 3: (1 điểm)

Viết phương trình hóa học dạng phân tử và ion rút gọn của phản ứng xảy ra trong dung dịch của các chất sau:

1) NH4NO3 + Ca(OH)2

2) Al + HNO3 đặc, nóng

Câu 4: (1,5 điểm)

Nêu phương pháp hóa học đễ phân biệt các chất khí sau đựng trong các bình chứa khí riêng biệt: CO, CO2, SO2, H2.

Câu 5: (1 điểm)

Rót dung dịch chứa 12g NaOH vào dung dịch chứa 11,76g H3PO4 sẽ tạo thành những muối gì? Viết PTHH của phản ứng tạo ra các muối đó.

Câu 6: (1,5 điểm)

Hòa tan hoàn toàn 18,8 gam hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3 trong dung dịch HNO3 68% (lượng vừa đủ) thì thu được 3,36 lít khi NO2 duy nhất (đktc)

a) Viết các PTHH của các phản ứng

b) Tính khối lượng dd HNO3 cần dùng ở trên.

 

doc 3 trang Người đăng hoan89 Lượt xem 694Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Hóa lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2010 – 2011
MÔN: HÓA HỌC – LỚP: 11
(Thời gian làm bài: 60 phút)
Câu 1: (1,5 điểm)
Hoàn thành các PTHH theo sơ đồ cchuyển hóa sau, nêu điều kiện phản ứng (nếu có):
C à CO2 à CaCO3 à Ca(HCO3)2 à CaCO3 à CO2 à NaHCO3
Câu 2: (1 điểm)
Viết công thức cấu tạo các đồng phân có công thức phân tử C4H8
Câu 3: (1 điểm)
Viết phương trình hóa học dạng phân tử và ion rút gọn của phản ứng xảy ra trong dung dịch của các chất sau:
NH4NO3 + Ca(OH)2
Al + HNO3 đặc, nóng
Câu 4: (1,5 điểm)
Nêu phương pháp hóa học đễ phân biệt các chất khí sau đựng trong các bình chứa khí riêng biệt: CO, CO2, SO2, H2.
Câu 5: (1 điểm)
Rót dung dịch chứa 12g NaOH vào dung dịch chứa 11,76g H3PO4 sẽ tạo thành những muối gì? Viết PTHH của phản ứng tạo ra các muối đó.
Câu 6: (1,5 điểm)
Hòa tan hoàn toàn 18,8 gam hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3 trong dung dịch HNO3 68% (lượng vừa đủ) thì thu được 3,36 lít khi NO2 duy nhất (đktc)
Viết các PTHH của các phản ứng
Tính khối lượng dd HNO3 cần dùng ở trên.
Câu 7: (1 điểm)
 Đốt cháy hoàn toàn 2,3 gam một hợp chất hữu cơ A thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O. Tỉ khối hơi của A đối với H2 bằng 23.
Tìm công thức phân tử của A
Viết CTCT của A
Câu 8: (1điểm)
Nung 4,7 gam Cu(NO3) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn khí X vào nước thu được 500 ml dung dịch Y.
	Viết các PTHH xảy ra và tính độ pH của dung dịch Y.
	Fe = 56, O = 16, H = 1, N = 14, C = 12, Cu = 64.
Hết
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẨN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA HÓA LỚP 11 – NĂM HỌC 2010 – 2011
Câu 1: (1 điểm)
Viết 6 phương trình, mỗi phương trình ch 0,25 điểm: 6 x 0,25 = 1,5 điểm
Nếu thiếu điều kiện to o’’ 2 phương trình trừ 0,25 điểm.
Câu 2: (1 điểm)
3 đồng phân an ken: 0,75 điểm (3 x 0,25 = 0,75)
Viết được 1 hay 2 đồng phân xiclo an kan: 0,25 điểm
Câu 3: (1 điểm)
	Viết mỗi phương trình 0,5 điểm (PT phân tử: 0,25đ ; PT ion: 0,25đ)
Câu 4: (1,5 điểm)
Dùng dd Br2 nhận ra SO2 (0,5 điểm)
Br2 + 2H2O + SO2 à 2HBr + H2SO4
Dùng nước vôi trong nhận ra CO2 (0,5 điểm)
CO2 + Cn(OH)2 à CaCO3â + H2O
Đốt 2 khí còn lại và nhận ra sản phẩm cháy của CO bằng nước vôi trong:
Co + 12O2 à CO2
CO2 + Ca(OH2) à CaCO3â + H2O
Nhận ra CO2, còn lại H2	(0,5 điểm)
Câu 5: (1 điểm)
nNaOH = 1240 = 0,3	;	nH3PO4 = 11,764098 = 0,12
 n H3PO4
 Vì 2 < 	 = 2,5 < 3 nên tạo ra hỗn hợp 2 muối Na2HPO4 và Na3PO4
 nH3PO4 
PTHH
H3PO4 + 2 NaOH à Na2PO4 + 2 H2O
H3PO4 + 3 NaOH à Na3PO4 + 3 H2O
Biện luận để xác định sản phẩm (0,5 đ)
Viết 2 PT: (0,5 đ)
Câu 6: (1,5 điểm)
PTHH: (0,5 đ)
Fe + 6 HNO3 à Fe(NO3)3 + 3 NO2 + 3 H2O 	(1)
Fe2O3 + 6 HNO3 à Fe(NO3)3 + 3 H2O	(2)
(1 đ)
NNO2 = 0,15 à nFe = 0,05 	(0,25đ)
nFe2O3 = 0,1	(0,25 đ)
nHNO3 (1,2) = 0,9	(0,25 đ)
mdd HNO3 = 83,40 g	(0,25 đ)
Câu 7: ( 1,5 điểm)
a/	MA = 46
nCO2 = 0,1 = nC à mC = 1,2g
n H2O = 0,15 à nH = 0,3 ; mH = 0,3 g	0,5 điểm
mO = 0,8 g à nO = 0,05
CTPT: CxHyOz à x : y : z = 2 : 6 : 1
CTĐGN: C2H6O2 à CTPT : C2H6O2	0,5 điểm
b/	Công thức cấu tạo: có thể là 1 trong 2 CTCT sau: (0,5 điểm)
	CH3 – CH2 – OH	hoặc 	 CH3 – O – CH3
 Câu 8: (1điểm)
PTHH: (0,5đ)
Cu(NO3)2 à CuO + 2 NO2 + 12 O2	(1)
0,025 (mol)
2 NO2 + 12 O2 + H2O à 2 HNO3
	 0,05(mol)
Tính pH: (0,5đ)
nHNO3 = 0,05 (mol)
[ H+] = [ HNO3] = 0,1 (mol)
pH = - log 10-1 = 1
Chú ý: Nếu học sinh làm theo các phương pháp khác mà đúng cũng cho điểm tối đa

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_hoa_lop_11.doc