Đề kiểm tra 45 phút Môn: Vật lí 11 - Đề 123

Đề kiểm tra 45 phút Môn: Vật lí 11 - Đề 123

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (5 điểm)

Khoanh trũn vào cõu trả lời đúng

Cõu 1: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

 A Tính chất cơ bản của điện trường là nó tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó.

 B Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra.

 C Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên một điện tích đặt tại điểm đó trong điện trường.

 D Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên một điện tích dương đặt tại điểm đó trong điện trường.

Cõu 2: Vào mựa hanh khụ, nhiều khi kéo áo len qua đầu, ta thấy cú tiếng nổ lách tách. Đó là do:

 A cả ba hiện tượng nờu trờn.

 B hiện tượng nhiễm điện do tiếp xỳc.

 C hiện tượng nhiễm điện do cọ xỏt.

 D hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng.

Cõu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng?

 A Nguồn điện là thiết bị để tạo ra và duy trì hiệu điện thế nhằm duy trì dòng điện trong mạch. Trong nguồn điện dưới tác dụng của lực lạ các điện tích dương dịch chuyển từ cực dương sang cực âm.

 B Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện và được đo bằng thương số giữa công của lực lạ thực hiện khi làm dịch chuyển một điện tích dương q bên trong nguồn điện từ cực dương đến cực âm và độ lớn của điện tích q đó.

 

doc 4 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1735Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 45 phút Môn: Vật lí 11 - Đề 123", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra 45 phút
Môn: Vật Lí 11
Thời gian: 45 phút. Đề 123
Trường THCS &THPT Lộc Phát
Lớp
Họ và tên:..
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
Khoanh trũn vào cõu trả lời đỳng
Cõu 1: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
	A Tính chất cơ bản của điện trường là nó tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó.
	B Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra.
	C Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên một điện tích đặt tại điểm đó trong điện trường.
	D Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên một điện tích dương đặt tại điểm đó trong điện trường.
Cõu 2: Vào mựa hanh khụ, nhiều khi kộo ỏo len qua đầu, ta thấy cú tiếng nổ lỏch tỏch. Đú là do:
	A cả ba hiện tượng nờu trờn.
	B hiện tượng nhiễm điện do tiếp xỳc.
	C hiện tượng nhiễm điện do cọ xỏt.
	D hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng.
Cõu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng?
	A Nguồn điện là thiết bị để tạo ra và duy trì hiệu điện thế nhằm duy trì dòng điện trong mạch. Trong nguồn điện dưới tác dụng của lực lạ các điện tích dương dịch chuyển từ cực dương sang cực âm.
	B Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện và được đo bằng thương số giữa công của lực lạ thực hiện khi làm dịch chuyển một điện tích dương q bên trong nguồn điện từ cực dương đến cực âm và độ lớn của điện tích q đó.
	C Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện và được đo bằng thương số giữa công của lực lạ thực hiện khi làm dịch chuyển một điện tích âm q bên trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương và độ lớn của điện tích q đó.
	D Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện và được đo bằng thương số giữa công của lực lạ thực hiện khi làm dịch chuyển một điện tích dương q bên trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương và độ lớn của điện tích q đó.
Cõu 4: Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là:
	A 	B 	C D 
Cõu 5: Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2 (cm) và được nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn làm cho điện tích q = 5.10-10 (C) di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A = 2.10-9 (J). Coi điện trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại là điện trường đều và có các đường sức điện vuông góc với các tấm. Cường độ điện trường bên trong tấm kim loại đó là:
	A E = 200 (V/m). B E = 2 (V/m).	C E = 40 (V/m).	D E = 400 (V/m).
Cõu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng?
	A Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có sự chuyển hoá từ quang năng thành điện năng.
	B Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có sự chuyển hoá từ nội năng thành điện năng.
	C Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có sự chuyển hoá từ hoá năng thành điên năng.
	D Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có sự chuyển hoá từ cơ năng thành điện năng.
Cõu 7: Tại điểm nào dưới đõy sẽ khụng cú điện trường?
	A Ở bờn ngoài, gần một vật nhiễm điện.
	B Ở bờn trong một quả cầu kim loại nhiễm điện
	C Ở bờn ngoài, gần một quả cầu nhựa nhiễm điện.
	D Ở bờn ngoài, gần một quả cầu kim loại nhiễm điện.
Cõu 8: Hai tụ điện chứa cựng một lượng điện tớch thỡ:
	A chỳng phải cú cựng điện dung.
	B tụ điện nào cú điện dung lớn, sẽ cú hiệu điện thế giữa hai bản nhỏ.
	C hiệu điẹn thế giữa hai bản tụ điện tỉ lệ với điện phải bằng nhau.
	D tụ điện nào cú điện dung lớn, sẽ cú hiệu điện thế giữa hai bản lớn.
Cõu 9: Công của nguồn điện được xác định theo công thức:
	A A = EIt.	B A = EI.	C A = UI. D A = UIt.	
Cõu 10: Chọn cõu đỳng
	A Thuyết electron dựa vào sự cư trỳ và di chuyển của cỏc proton để giải thớch cỏc hiện tượng điện và cỏc tớnh chất điện của cỏc vật.
	B Thuyết electron dựa vào sự cư trỳ và di chuyển của cỏc electron để giải thớch cỏc hiện tượng điện và cỏc tớnh chất điện của cỏc vật.
	C Thuyết electron dựa vào sự di chuyển của cỏc electron để giải thớch cỏc hiện tượng điện và cỏc tớnh chất điện của cỏc vật.
	D Thuyết electron dựa vào sự cư trỳ của cỏc electron để giải thớch cỏc hiện tượng điện và cỏc tớnh chất điện của cỏc vật.
Cõu 11: Một tụ điện có điện dung 500 (pF) được mắc vào hiệu điện thế 100 (V). Điện tích của tụ điện là:
	A q = 5.10-2 (μC). B q = 5.104 (nC).	C q = 5.104 (μC).	D q = 5.10-4 (C).
Cõu 12: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
	A Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích âm.
	B Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương.
	C Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. 
	D Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.
Cõu 13: Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không đúng? 
	A UMN = E.d	B AMN = q.UMN	C E = UMN.d D UMN = VM – VN.	
Cõu 14: Công thức xác định công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q trong điện trường đều E là A = qEd, trong đó d là:
	A khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối.
	B độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức.
	C khoảng cách giữa hình chiếu điểm đầu và hình chiếu điểm cuối lên một đường sức.
	D độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức, tính theo chiều đường sức điện.
Cõu 15: Một điện tích q chuyển động trong điện trường không đều theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì
	A A = 0 trong mọi trường hợp.
	B A > 0 nếu q > 0.	
	C A > 0 nếu q < 0.	
	D A ≠ 0 còn dấu của A chưa xác định vì chưa biết chiều chuyển động của q.	 
Cõu 16: Cú bao nhiờu cỏch nhiễm điện cho vật?
	A Một cỏch B Bốn cỏch C Hai cỏch D Ba cỏch
Cõu 17: Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4 (N). Độ lớn điện tích đó là:
	A q = 8.10-6 (μC).	B q = 1,25.10-3 (C). C q = 12,5.10-6 (μC).	D q = 12,5 (μC)
Cõu 18: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
	A Tụ điện phẳng là tụ điện có hai bản tụ là hai tấm kim loại có kích thước lớn đặt đối diện với nhau.
	B Hiệu điện thế giới hạn là hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai bản tụ điện mà lớp điện môi của tụ điện đã bị đánh thủng.
	C Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau nhưng không tiếp xúc với nhau. Mỗi vật đó gọi là một bản tụ.
	D Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện và được đo bằng thương số giữa điện tích của tụ và hiệu điện thế giữa hai bản tụ.
Cõu 19: Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 1 (V). Công của điện trường làm dịch chuyển điện tích q = - 1 (μC) từ M đến N là:
	A A = - 1 (J).	B A = + 1 (μJ).	C A = + 1 (J). D A = - 1 (μJ).	
Cõu 20: Điều kiện để cú dũng điện là
	A chỉ cần cú nguồn điện.
	B chỉ cần cú hiệu điện thế.
	C chỉ cần cú cỏc vật dẫn điện nối liền với nhau tạo thành mạch điện kớn.
	D chỉ cần duy trỡ một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.
BÀI TẬP TỰ LUẬN (5 điểm)
Bài 1: Một điện lượng 8,0 mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dõy dẫn trong khoảng thời gian 2,0 s. Tớnh cường độ dũng điện chạy qua dõy dẫn này?
Bài 2: Một nguồn điện cú suất điện động 15V. Khi mắc nguồn điện này với một bong đốn để thành mạch điện kớn thỡ nú cung cấp một dũng điện cú cường độ 0,8A. Tớnh cụng của nguồn điện này sản ra trong thời gian 15 phỳt và tớnh cụng suất của nguồn điện khi đú.
Bài 3: Trờn nhón của một ấm điện cú ghi 220 V – 1000W. Sử dụng ấm điện với hiệu điện thế 220V để đun sụi 1.5 lớt nước từ nhiệt độ 200C. Tớnh thời gian đun nước, biết hiệu suất của ấm là 90% và nhiệt dung riờng của nước là 4 190J/(kg.K)
éỏp ỏn : 
	1. C	2. C	3. D	4. C	5. A	6. C	7. B	8. B	9. A	10. B	11. A	12. A	13. C	14. D	15. A	16. D	17. B	18. B	19. D	20. D	

Tài liệu đính kèm:

  • docKT 1TIET CHUONG 1.doc