1 Bài “Xuất dương lưu biệt” của Phan Bội Châu tiêu biểu cho giai đoạn nào của Văn học Việt Nam?
a) Giai đoạn 1 ( khoảng 20 năm đầu của thế kỉ XX)
b) Giai đoạn 2 (những năm 20)
c) Giai đoạn 3 (từ khoảng 1932 đến 1945)
d) Cả ba giai đoạn trên.
2 Văn bản “Về luân lí xã hội ở nước ta” thuộc thể loại nào?
a) Văn tự sự b) Văn thuyết minh c) Văn chính luận d)Văn hành chính
3. Ai là người có tự là Tử Cán, hiệu Tây Hồ, biêt hiệu là Hi Mã?
a) Phan Châu Trinh b) Phan Bội Châu c)Hồ Chí Minh d) Nguyễn Bính
4. Trong các nhà thơ sau, nhà thơ nào không nằm trong phong trào “Thơ mới”?
a) Xuân Diệu b) Huy Cận c) Thâm Tâm d)Tố Hữu
Trường THPT Thuận Hưng Tổ Văn –GDCD Họ và tên: ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Khối :11 Ban Cơ Bản Điểm Lời phê 1 Bài “Xuất dương lưu biệt” của Phan Bội Châu tiêu biểu cho giai đoạn nào của Văn học Việt Nam? a) Giai đoạn 1 ( khoảng 20 năm đầu của thế kỉ XX) b) Giai đoạn 2 (những năm 20) c) Giai đoạn 3 (từ khoảng 1932 đến 1945) d) Cả ba giai đoạn trên. 2 Văn bản “Về luân lí xã hội ở nước ta” thuộc thể loại nào? a) Văn tự sự b) Văn thuyết minh c) Văn chính luận d)Văn hành chính 3. Ai là người có tự là Tử Cán, hiệu Tây Hồ, biêt hiệu là Hi Mã? a) Phan Châu Trinh b) Phan Bội Châu c)Hồ Chí Minh d) Nguyễn Bính 4. Trong các nhà thơ sau, nhà thơ nào không nằm trong phong trào “Thơ mới”? a) Xuân Diệu b) Huy Cận c) Thâm Tâm d)Tố Hữu 5 Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu văn sau để có một nhận xét đúng “.như Nguyễn Bính” a) Hùng tráng b) Ảo não c) Kì dị d) Quê mùa 6. Ai được xem là Mặt trời của thi ca Nga? a) Pu-skin b) Sê-khốp c)Gor-ki d) Léc- môn-tốp 7 Bài thơ “Tương tư” của Nguyễn Bính được in trong tập thơ nào? a) Bài thơ cuộc đời b) Lỡ bước sang ngang c)Tâm hồn thơ d) Gửi người vợ miền Nam 8. Bức tranh thiên nhiên trong bài “Tràng Giang” được khăc họa ở những bình diện nào? a) Mênh mông và vô biên b)Hoang sơ và hiu quạnh c) Vô biên và hiu quạnh d) Cả a và b đều đúng 9.Tập thơ Lửa Thiêng của Huy Cận được xuất bản vào năm nào? a) 1932 b)1935 c)1940 d)1945 10. Tập thơ Đau Thương của Hàn Mặc Tử lúc đầu có tên là gì? a) Thơ Tình b) Thơ Say c)Thơ Hàn Mặc Tử d) Thơ Điên 11. Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ nào? a) Đa âm b) Đơn âm b) Đơn lập d) Đơn tiết 12. Tác giả hiện diện trong bài Hầu Trời với tư cách gì? a) Người kể chuyện b) Nhân vật trữ tình c) Nhân vật chính d) Vừa là người kể chuyện, vừa là nhân vật chính 13. Câu thơ “Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi”! trích trong bài thơ “Vội Vàng” của Xuân Diệu sử dụng kiểu câu gì? a) Câu cảm thán b) Câu kể c) Câu hỏi d) Câu nghi vấn 14. Xuân Diệu cho rằng ông đã “nói lên đúng cái sầu bàng bạc trong trời đất, tiềm tàng trong gan tim người ta”, nhận xét đó nói về tác giả nào? a) Thâm Tâm b) Nguyễn Bính c) Tản Đà d) Huy Cận 15. Bài thơ Tràng Giang của Huy Cận thể hiện điều gì? a) Cái Tôi khao khát giao cảm hết mình với cuộc sống. b) Nỗi buồn trước một thế giới đẹp đẽ, tinh khôi, thơ mộng nhưng hư ảo, xa vời vô vọng. c) Nỗi buồn ảo não trước một cái Tôi cô đơn trước cảnh thiên nhiên hoang vắng. d) Tình quê, cảnh quê mang phong vị ca dao. 16. Trong các bài thơ sau, bài thơ nào được viết bằng chữ Hán? a) Chiều tối b) Từ ấy c) Tâm tư trong tù d) Nhớ đồng 17 Hai câu thơ “Bao giờ bến mới gặp đò? Hoa khuê các, bướm giang hồ gặp nhau? Sử dụng biện pháp tu từ nào nhiều nhất? a) Ẩn dụ b) Nhân hóa c) Hoán dụ d)So sánh 18 Tập thơ nào sau đây không phải của nhà thơ Tố Hữu? a) Từ Ấy b) Đau Thương c) Một tiếng đờn d) Ta với ta 19 Điền những từ còn thiếu vào câu thơ sau : Ta muốn ôm : Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn; Ta muốn Ta muốn Ta muốn ... 20 An –tôn Páp-lô-vích Sê- khốp là nhà thơ của nước nào? a) Anh b) Đức c) Nga d) Mĩ
Tài liệu đính kèm: