Giáo án dạy Ngữ văn 11 tiết 56: Thực hành lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu

Giáo án dạy Ngữ văn 11 tiết 56: Thực hành lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu

THỰC HÀNH LỰA CHỌN TRẬT TỰ CÁC BỘ PHẬN TRONG CÂU

I.Mục tiêu:

Giúp hS:

 -Nâng cao nhận thức về vai trò ,tác dụng của trật tự các bộ phận câu trong việc thể hiện ý nghĩa và liên kết ý trong văn bản .

 -Có ý thức cân nhắc lựa chọn trật tự tối ưu cho các bộ phận câu.

 -Có kỹ năng sắp xếp trật tự trong câu khi nói và viết .

II. Phương pháp : Phát vấn, thuyết giảng, thảo luận.

 

doc 2 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1554Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Ngữ văn 11 tiết 56: Thực hành lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PPCT : 55
Ngày soạn:
Ngày dạy:
THỰC HÀNH LỰA CHỌN TRẬT TỰ CÁC BỘ PHẬN TRONG CÂU
I.Mục tiêu:
Giúp hS:
 -Nâng cao nhận thức về vai trò ,tác dụng của trật tự các bộ phận câu trong việc thể hiện ý nghĩa và liên kết ý trong văn bản .
 -Có ý thức cân nhắc lựa chọn trật tự tối ưu cho các bộ phận câu.
 -Có kỹ năng sắp xếp trật tự trong câu khi nói và viết .
II. Phương pháp : Phát vấn, thuyết giảng, thảo luận.
III. Các hoạt động trên lớp :
 1.Kiểm tra bài cũ: 
 a. Nêu những đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ báo chí?
 b. Phân biệt cách dùng từ giữa bản tin ,phóng sự và tiểu phẩm?
 2. Giảng bài mới:
 *Lời vào bài : Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của con người .Nhưng nói và viết làm sao cho có sức thuyết phục đối với người nghe lại là 1 vấn đề .Nhiều khi cũng chỉ từng ấy từ ngữ trong một lời nói nhưng người nghe lại hiểu không đúng ý người nói chỉ tại cách diễn đạt .Chính vì thế việc sắp xếp các bộ phận trong câu theo một trật tự hợp lý là rất cần thiết trong giao tiếp vì nó giúp cho người đọc hiểu được đúng ý người nói.
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội Dung
HĐ 1:HDHS ôn lại kiến thức đã học
Trong ngữ pháp tiếng việt có những loại câu nào?
Trong một câu thường có những bộ pjhận nào?
GV HD HS 2 loại câu đơn và câu ghép?
HĐ 2 : HDHS làm bài tập.
Cho HS thảo luân 3 bài tập SGK
GV nhận xét phần thảo luận của HS và khái quát lại vấn đề.
HĐ3: HDHS làm bài tập về trật tự câu ghép.
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập SGK.
HĐ 4: GV chốt lại vấn đề trên cơ sở thực hành các bài tập và nêu rõ các bộ phận trong có tác dụng như thế nào 
HĐ 1: ôn lại kiến thức cũ.
Trả lời câu hỏi.
HĐ 2: HS làm bài tập 
Chia 6 nhóm thảo luận 
-Nhóm 1,3 thảo luận bài tập 1
-Nhóm 2,5 thảo luận bài tập 2
-Nhóm 4,6 thảo luận bài tập 3.
Đại diện nhóm trình bày.
HĐ3: HDHS làm bài tập về trật tự câu ghép.
HS làm việc độc lập
HĐ 4: Lắng nghe và ghi nhận.
I. TRẬT TỰ TRONG CÂU ĐƠN
 Bài tập 1:
Khôngthể đảo trật tự vì không phù hợp với ý đoạn văn.
Cách sắp xếp “nhỏ nhưng rất sắc” là hợp lý vì tạo sự liên kết chặt chẽ trong đoạn văn phù hợp với ngữ cảnh.
Trật tự “rất sắc nhưng nhỏ” tronh mạch ý của đoạn văn SGK là hợp lý .
Bài tập 2:
Chọn cách viết A vì đây là cách sắp xếp hợp lý.
“ HS được chọn vào đội tuyển HS giỏi phải là HS thông minh”
Bài tập 3: 
-Trạng ngữ đầu câu có liên hệ với bộ phận đứng sau nó.
-Trạng ngữ ở giữa câu có tác dụng liên kết các bộ phận đứng trước và sau nó trong câu.
-Trạng ngữ đặc cuối câu có tác dụng khặng định một quá trình.
II.TRẬT TỰ TRONG CÂU GHÉP:
Bài tập 1:Vế câu được đặt ở phía sau giải thích cho bộ phận đứng trước .Nếu đảo lại thì ý nghĩa không thay đổi nhưng câu văn không liền mạch 
Bài tập 2: 
Chọn câu C
]Trong câu ghép cần chú ý đến trật tự các vế câu đặc biệt là việc dùng các quan hệ từ ở các câu đó.
Củng cố:3p
Cho HS vận dụng bài tập
Dặn dò:2p
 -Học bài .
 -Chuẩn bị bài mới.

Tài liệu đính kèm:

  • doc56.doc