Đề cương ôn tập Vật Lí 11

Đề cương ôn tập Vật Lí 11

Cõu 1:Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí

A. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.

B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.

C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.

D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.

Cõu 2 : Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10-9 (cm), coi rằng prôton và êlectron là các điện tích điểm. Lực tương tác giữa chúng là:

A. lực hút với F = 9,216.10-12 (N). B. lực đẩy với F = 9,216.10-12 (N).

C. lực hút với F = 9,216.10-8 (N). D. lực đẩy với F = 9,216.10-8 (N).

Cõu 3: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F1 = 1,6.10-4 (N). Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2 = 2,5.10-4 (N) thì khoảng cách giữa chúng là:

A. r2 = 1,6 (m). B. r2 = 1,6 (cm). C. r2 = 1,28 (m). D. r2 = 1,28 (cm).

 

doc 5 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1540Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Vật Lí 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ụn tập Vật Lớ 11
Cõu 1:Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí
A. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.	
B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.
C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
Cõu 2 : Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10-9 (cm), coi rằng prôton và êlectron là các điện tích điểm. Lực tương tác giữa chúng là:
A. lực hút với F = 9,216.10-12 (N).	B. lực đẩy với F = 9,216.10-12 (N).
C. lực hút với F = 9,216.10-8 (N).	D. lực đẩy với F = 9,216.10-8 (N).
Cõu 3: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F1 = 1,6.10-4 (N). Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2 = 2,5.10-4 (N) thì khoảng cách giữa chúng là:
A. r2 = 1,6 (m).	B. r2 = 1,6 (cm).	C. r2 = 1,28 (m).	D. r2 = 1,28 (cm).
Cõu 4: Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7 (C) và 4.10-7 (C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N) trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là:
A. r = 0,6 (cm).	B. r = 0,6 (m).	C. r = 6 (m).	D. r = 6 (cm).
Cõu 5: Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tớch điểm và khoảng cỏch giữa chỳng lờn gấp đụi thỡ lực tương tỏc giữa chỳng:
A. tăng lờn gấp đụi.
B. giảm đi một nửa.
C. giảm đi bốn lần.
D. khụng thay đổi.
Cõu 6: Về sự tương tỏc điện, trong cỏc nhận định dưới đõy, nhận định sai là
A. Cỏc điện tớch cựng loại thỡ đẩy nhau.	
B. Cỏc điện tớch khỏc loại thỡ hỳt nhau.
C. Hai thanh nhựa giống nhau, sau khi cọ xỏt với len dạ, nếu đưa lại gần thỡ chỳng sẽ hỳt nhau.
D. Hai thanh thủy tinh sau khi cọ xỏt vào lụa, nếu đưa lại gần nhau thỡ chỳng sẽ đẩy nhau.
Cõu 7: Khi khoảng cỏch giữa hai điện tớch điểm trong chõn khụng giảm xuống 2 lần thỡ độ lớn lực Cu – lụng
A. tăng 4 lần. 	B. tăng 2 lần.	C. giảm 4 lần.	D. giảm 4 lần.
Cõu 8: Nhận xột khụng đỳng về điện mụi là:
A. Điện mụi là mụi trường cỏch điện.
B. Hằng số điện mụi của chõn khụng bằng 1.
C. Hằng số điện mụi của một mụi trường cho biết lực tương tỏc giữa cỏc điện tớch trong mụi trường đú nhỏ hơn so với khi chỳng đặt trong chõn khụng bao nhiờu lần.
D. Hằng số điện mụi cú thể nhỏ hơn 1.
Cõu 9: Cú bốn vật A, B, C, D kớch thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hỳt vật B nhưng lại đẩy C. Vật C hỳt vật D. Khẳng định nào sau đõy là khụng đỳng?
A. Điện tớch của vật A và D trỏi dấu.	B. Điện tớch của vật A và D cựng dấu.
C. Điện tớch của vật B và D cựng dấu.	D. Điện tớch của vật A và C cựng dấu.
Cõu 10: Phỏt biểu nào sau đõy là khụng đỳng?
A. Hạt ờlectron là hạt cú mang điện tớch õm, cú độ lớn 1,6.10-19 (C).
B. Hạt ờlectron là hạt cú khối lượng m = 9,1.10-31 (kg).
C. Nguyờn tử cú thể mất hoặc nhận thờm ờlectron để trở thành ion.
D. ờlectron khụng thể chuyển động từ vật này sang vật khỏc
Cõu 11: . Điện trường là
A. mụi trường khụng khớ quanh điện tớch.
B. mụi trường chứa cỏc điện tớch.
C. mụi trường bao quanh điện tớch, gắn với điện tớch và tỏc dụng lực điện lờn cỏc điện tớch khỏc đặt trong nú.
D. mụi trường dẫn điện.
Cõu 12: Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho
A. thể tớch vựng cú điện trường là lớn hay nhỏ.
B. điện trường tại điểm đú về phương diện dự trữ năng lượng.
C. tỏc dụng lực của điện trường lờn điện tớch tại điểm đú.
D. tốc độ dịch chuyển điện tớch tại điểm đú.
Cõu 13: Trong cỏc đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là:
A. V/m2.	B. V.m.	C. V/m.	D. V.m2.
Cõu 14: Cho một điện tớch điểm –Q; điện trường tại một điểm mà nú gõy ra cú chiều 
A. hướng về phớa nú.	B. hướng ra xa nú. 	
C. phụ thuộc độ lớn của nú.	D. phụ thuộc vào điện mụi xung quanh.
Cõu 15: Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gõy bởi một điện tớch điểm khụng phụ thuộc
A. độ lớn điện tớch thử.	
B. độ lớn điện tớch đú.
C. khoảng cỏch từ điểm đang xột đến điện tớch đú.
D. hằng số điện mụi của của mụi trường.
Cõu 16: Cho 2 điện tớch điểm nằm ở 2 điểm A và B và cú cựng độ lớn, cựng dấu. Điểm cú điện trường tổng hợp bằng 0 là
A. trung điểm của AB.	
B. tất cả cỏc điểm trờn trờn đường trung trực của AB.
C. cỏc điểm tạo với điểm A và điểm B thành một tam giỏc đều.
D. cỏc điểm tạo với điểm A và điểm B thành một tam giỏc vuụng cõn.
Cõu 17: Nếu khoảng cỏch từ điện tớch nguồn tới điểm đang xột tăng 2 lần thỡ cường độ điện trường
A. giảm 2 lần.	B. tăng 2 lần.	C. giảm 4 lần.	B. tăng 4 lần.
Cõu 18: Đường sức điện cho biết
A. độ lớn lực tỏc dụng lờn điện tớch đặt trờn đường sức ấy.
B. độ lớn của điện tớch nguồn sinh ra điện trường được biểu diễn bằng đường sức ấy.
C. độ lớn điện tớch thử cần đặt trờn đường sức ấy.
D. hướng của lực điện tỏc dụng lờn điện tớch điểm đặc trờn đường sức ấy.
Cõu 19: Tại một điểm cú 2 cường độ điện trường thành phần vuụng gúc với nhau và cú độ lớn là 3000 V/m và 4000V/m. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp là 
A. 1000 V/m.	B. 7000 V/m.	C. 5000 V/m.	D. 6000 V/m.
Cõu 20: Cường độ điện trường gõy ra bởi điện tớch Q = 5.10-9 (C), tại một điểm trong chõn khụng cỏch điện tớch một khoảng 10 (cm) cú độ lớn là:
A. E = 0,450 (V/m).	B. E = 0,225 (V/m).	C. E = 4500 (V/m).	D. E = 2250 (V/m).
Cõu 21: Cụng của lực điện khụng phụ thuộc vào
A. vị trớ điểm đầu và điểm cuối đường đi.	B. cường độ của điện trường.
C. hỡnh dạng của đường đi.	D. độ lớn điện tớch bị dịch chuyển.
Cõu 22: Thế năng của điện tớch trong điện trường đặc trưng cho
A. khả năng tỏc dụng lực của điện trường.	
B. phương chiều của cường độ điện trường.
C. khả năng sinh cụng của điện trường.
D. độ lớn nhỏ của vựng khụng gian cú điện trường.
Cõu 23: Khi điện tớch dich chuyển dọc theo một đường sức trong một điện trường đều, nếu quóng đường dịch chuyển tăng 2 lần thỡ cụng của lực điện trường
A. tăng 4 lần.	B. tăng 2 lần.	C. khụng đổi.	D. giảm 2 lần.
Cõu 24: Cụng của lực điện trường dịch chuyển một điện tớch 1μC dọc theo chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trờn quóng đường dài 1 m là
A. 1000 J.	B. 1 J.	C. 1 mJ.	D. 1 μJ.
Cõu 25: Cụng của lực điện trường dịch chuyển một điện tớch - 2μC ngược chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trờn quóng đường dài 1 m là
A. 2000 J.	B. – 2000 J.	C. 2 mJ.	D. – 2 mJ.
Cõu 26: Điện thế là đại lượng đặc trưng cho riờng điện trường về
A. khả năng sinh cụng của vựng khụng gian cú điện trường.
B. khả năng sinh cụng tại một điểm.
C. khả năng tỏc dụng lực tại một điểm.
D. khả năng tỏc dụng lực tại tất cả cỏc điểm trong khụng gian cú điện trường.
Cõu 27: Fara là điện dung của một tụ điện mà
A. giữa hai bản tụ cú hiệu điện thế 1V thỡ nú tớch được điện tớch 1 C.
B. giữa hai bản tụ cú một hiệu điện thế khụng đổi thỡ nú được tớch điện 1 C.
C. giữa hai bản tụ cú điện mụi với hằng số điện mụi bằng 1.
D. khoảng cỏch giữa hai bản tụ là 1mm.
Cõu 28: Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 2 lần thỡ điện dung của tụ
A. tăng 2 lần.	B. giảm 2 lần.	C. tăng 4 lần.	D. khụng đổi.
Cõu 29: Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho
A. khả năng tích điện cho hai cực của nó.
B. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.
C. khả năng thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện.
D. khả năng tác dụng lực điện của nguồn điện.
Cõu 30: Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua
A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
B. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
C. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
D. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
Cõu 31: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài
A.tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch.
B. tăng khi cường độ dòng điện trong mạch tăng.
C. giảm khi cường độ dòng điện trong mạch tăng.
D. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch.
Cõu 32: Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị
A. R = 1 (Ω).	B. R = 2 (Ω).	C. R = 3 (Ω).	D. R = 6 (Ω).
Cõu 33: Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở R1 = 2 (Ω) và R2 = 8 (Ω), khi đó công suất tiêu thụ của hai bóng đèn là như nhau. Điện trở trong của nguồn điện là:
A. r = 2 (Ω).	B. r = 3 (Ω).	C. r = 4 (Ω).	D. r = 6 (Ω).
Cõu 34: Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị
A. R = 1 (Ω).	B. R = 2 (Ω).	C. R = 3 (Ω).	D. R = 4 (Ω).
Cõu 35: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 0,5 (Ω) mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị
A. R = 1 (Ω).	B. R = 2 (Ω).	C. R = 3 (Ω).	D. R = 4 (Ω).
Cõu 36: Khi nhiệt độ của dây kim loại tăng, điện trở của nó sẽ
A. Giảm đi.	
B. Không thay đổi.	
C. Tăng lên.
D. Ban đầu tăng lên theo nhiệt độ nhưng sau đó lại giảm dần.
Cõu 37: Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là:
A. Do sự va chạm của các electron với các ion (+) ở các nút mạng.
B. Do sự va chạm của các ion (+) ở các nút mạng với nhau.
C. Do sự va chạm của các electron với nhau.
D. Cả B và C đúng.
Cõu 38: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hạt tải điện trong kim loại là electron.
B. Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ôm nếu nhiệt độ trong kim loại được giữ không đổi
C. Hạt tải điện trong kim loại là iôn dương và iôn âm.
D. Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây ra tác dụng nhiệt.
Cõu 39: Cỏc kim loại đều:
	A. dẫn điện tốt, cú điện trở suất khụng thay đổi.
	B. dẫn điện tốt, cú điện trở suất theo nhiệt độ.
	C. dẫn điện tốt như nhau, cú điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ.
	D. dẫn điện tốt, cú điện trở suất theo nhiệt độ giống nhau.
Cõu 40: Dũng điện trong chất điện phõn là dũng chuyển dười cú hướng của:
	A. cỏc chất tan trong dung dịch.
	B. Cỏc ion dương trong dung dịch.
	C. Cỏc ion dương và ion õm dưới tỏc dụng của điện trường trong dung dịch.
	D. Cỏc ion dương va ion õm theo chiều điện trường trong dung dịch.
Cõu 41: Dũng điện trong chất khớ là dũng chuyển dười cú hướng của:
	A. cỏc electron mà ta đưa vào trong chất khớ.
	B. cỏc ion mà ta đưa từ bờn ngoài vào trong chất khớ.
	C. cỏc electron và ion mà ta đưa từ bờn ngoài vào trong chất khớ.
	D. cỏc electron và ion được tạo ra trong chất khớ hoặc đưa từ bờn ngoài vào trong chất khớ.
Cõu 42: Dũng điện trong chõn khụng sinh ra cho chuyển động của: 
	A. Cỏc electron phỏt ra từ catot.
	B. cỏc ion mà ta đưa từ bờn ngoài vào giữa cỏc điện cực đặt trong chõn khụng.
	C. Cỏc electroc phỏt ra từ anot bị núng đỏ. 
	D. Cỏc ion khớ cũn dư trong chõn khụng.
Cõu 43: Người ta kết luận tia catot là dũng hạt tớch điện õm vỡ:
	A. nú mang năng lượng.
	B. khi rọi vào vật nào, nũ làm cho vật đú nhiễm điện tớch õm.
	C. nú bị lệch trong điện trường.
	D. nú làm huỳnh quang thủy tinh.
Cõu 44: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tia catốt có khả năng đâm xuyên qua các lá kim loại mỏng.
B. Tia catốt không bị lệch trong điện trường và từ trường.
C. Tia catốt có mang năng lượng.
D. Tia catốt phát ra vuông góc với mặt catốt.
Cõu 45: Cách tạo ra tia lửa điện là
A. Nung nóng không khí giữa hai đầu tụ điện được tích điện.
B. Đặt vào hai đầu của hai thanh than một hiệu điện thế khoảng 40 đến 50V.
C. Tạo một điện trường rất lớn khoảng 3.106 V/m trong chân không.
D. Tạo một điện trường rất lớn khoảng 3.106 V/m trong không khí.
Cõu 46: Phát biểu nào sau đây về đặc điểm của chất bán dẫn là không đúng?
A. Điện trở suất của chất bán dẫn lớn hơn so với kim loại nhưng nhỏ hơn so với chất điện môi.
B. Điện trở suất của chất bán dẫn giảm mạnh khi nhiệt độ tăng.
C. Điện trở suất phụ thuộc rất mạnh vào hiệu điện thế.
D. Tính chất điện của bán dẫn phụ thuộc nhiều vào các tạp chất có mặt trong tinh thể.
Cõu 47: Bản chất của dòng điện trong chất bán dẫn là:
A. Dòng chuyển dời có hướng của các electron và lỗ trống ngược chiều điện trường.
B. Dòng chuyển dời có hướng của các electron và lỗ trống cùng chiều điện trường.
C. Dòng chuyển dời có hướng của các electron theo chiều điện trường và các lỗ trống ngược chiều điện trường.
D. Dòng chuyển dời có hướng của các lỗ trống theo chiều điện trường và các electron ngược chiều điện trường.
Cõu 48: Câu nào dưới đây nói về phân loại chất bán dẫn là không đúng?
A. Bán dẫn hoàn toàn tinh khiết là bán dẫn trong đó mật độ electron bằng mật độ lỗ trống.
B. Bán dẫn tạp chất là bán dẫn trong đó các hạt tải điện chủ yếu được tạo bởi các nguyên tử tạp chất.
C. Bán dẫn loại n là bán dẫn trong đó mật độ lỗ trống lớn hơn rất nhiều mật độ electron.
D. Bán dẫn loại p là bán dẫn trong đó mật độ electron tự do nhỏ hơn rất nhiều mật độ lỗ trống.
Cõu 49: Cấu tạo của điốt bán dẫn gồm một lớp tiếp xúc p-n.
A. Cấu tạo của điốt bán dẫn gồm một lớp tiếp xúc p-n.
B. Dòng electron chuyển qua lớp tiếp xúc p-n chủ yếu theo chiều từ p sang n.
C. Tia ca tốt mắt thường không nhìn thấy được.
D. Độ dẫn điện của chất điện phân tăng khi nhiệt độ tăng.
Cõu 50: Chọn câu đúng?
A. Electron tự do và lỗ trống đều chuyển động ngược chiều điện trường.
B. Electron tự do và lỗ trống đều mang điện tích âm.
C. Mật độ các hạt tải điện phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố bên ngoài như nhiệt độ, mức độ chiếu sáng.
D. Độ linh động của các hạt tải điện hầu như không thay đổi khi nhiệt độ tăng.
Bài tập tự luận: 	
Bài 1(1 điểm): Cho hai điện tớch q1= 3.10-4C và q2= - 4.10-12C đặt trong chõn khụng với khoảng cỏch là 
r= 3cm.
a. Lực tương tỏc là lực hỳt hay lực đẩy (giải thớch và cú vẽ hỡnh).
b. Tớnh độ lớn lực tương tỏc giữa hai điện tớch
Bài 2 (3 điểm): Cho mạch điện như hỡnh vẽ:
A
R1 = 2;R2 = 6;R3 = 3
R3 là bỡnh điện phõn cú điện cực làm bằng
Cu và dung dịch chất điện phõn là CuSO4 
a. Tỡm số chỉ của Ampe kế và tớnh hiệu hiệu điện thế mạch ngoài.
b. Tớnh lượng Cu bỏm vào Catot của bỡnh điện phõn R3 sau 1 giờ.

Tài liệu đính kèm:

  • docDe Cuong On tap Hoc Ki I Co Ban.doc