Nội dung
Danh mục thiết bị.4-5
Danh mục các thiết bị nhỏ.6
Sơ đồ lưu trữ.7
Lưu ý khi lắp đặt thí nghiệm.8
Các bài thí nghiệm.10-111
Phần A Từ học
A.1 Tương tác từ.10
A.2 Từ trường.11
A.3 Lực tương tác giữa các nam châm.12
A.4 Cảm ứng từ.13
A.5 Từ tính của trái đất/la bàn.14
Phần B Tĩnh điện
B.1 Nhiễm điện do ma sát.15
B.2 Lực tương tác giữa các vật tích điện.16
B.3 Mô hình của một điện kế.17
B.4 Điện kế.18
B.5 Sự phân cực/sự hưởng ứng.19
B.6 Sự hưởng ứng tại điện kế.20
B.7 Lưu trữ điện tích.21
B.8 Cốc Faraday.22
B.9 Tụ điện.23
Phần C Điện học cơ bản
C.1 Mạch điện.25
C.2 Vật dẫn điện/vật cách điện.26
C.3 Sự dẫn dòng điện trong chất lỏng.28
C.4 Hiệu điện thế.30
C.5 Cường độ dòng điện.32
C.6 Điện trở.34
C.7 Định luật Ôm.36
C.8 Mắc nối tiếp các bóng đèn sợi đốt.38
C.9 Mắc nối tiếp các điện trở.40
C.10 Mắc song song các bóng đèn sợi đốt41
C.11 Mắc song song các điện trở.42
C.12 Điện trở làm giảm.43
C.13 Bộ chia hiệu điện thế.44
C.14 Điện trở suất.46
C.15 Điện trở và nhiệt độ.48
C.16 Nhiệt điện trở.50
C.17 Mạch cầu.52
C.18 Đo điện trở.54
C.19 Công suất.56
C.20 Công.58
Phần C Năng lưọng điện - nhiệt
C.21 Chuyển đổi thành nhiệt năng.60
C.22 Hiện tượng phát sáng.61
C.23 Vật dẫn và dây điện trở.62
C.24 Cầu chì.64
C.25 Công tắc lưỡng kim.65
C.26 Ampe kế sợi đốt.66
Phần C Điện - điện từ học
C.27 Từ trường của một vật dẫn.68
C.28 Từ trường của một cuộn dây.70
C.29 Nam châm điện.73
C.30 Rơ le.72
C.31 Thiết bị ngắt mạch tự động.74
Bộ thiết bị thực hành dành cho học sinh Điện học 1 Mã số 23100 Nội dung Danh mục thiết bị........................................4-5 Danh mục các thiết bị nhỏ.............................6 Sơ đồ lưu trữ..................................................7 Lưu ý khi lắp đặt thí nghiệm..........................8 Các bài thí nghiệm................................10-111 Phần A Từ học Tương tác từ.....................................10 Từ trường..........................................11 Lực tương tác giữa các nam châm....12 Cảm ứng từ.......................................13 Từ tính của trái đất/la bàn.................14 Phần B Tĩnh điện Nhiễm điện do ma sát.......................15 Lực tương tác giữa các vật tích điện.16 Mô hình của một điện kế..................17 Điện kế.............................................18 Sự phân cực/sự hưởng ứng..............19 Sự hưởng ứng tại điện kế.................20 Lưu trữ điện tích...............................21 Cốc Faraday......................................22 Tụ điện..............................................23 Phần C Điện học cơ bản Mạch điện.........................................25 Vật dẫn điện/vật cách điện...............26 Sự dẫn dòng điện trong chất lỏng.....28 Hiệu điện thế....................................30 Cường độ dòng điện.........................32 Điện trở.............................................34 Định luật Ôm....................................36 Mắc nối tiếp các bóng đèn sợi đốt....38 Mắc nối tiếp các điện trở..................40 Mắc song song các bóng đèn sợi đốt41 Mắc song song các điện trở..............42 Điện trở làm giảm.............................43 Bộ chia hiệu điện thế........................44 Điện trở suất.....................................46 Điện trở và nhiệt độ..........................48 Nhiệt điện trở...................................50 Mạch cầu..........................................52 Đo điện trở.......................................54 Công suất.........................................56 Công.................................................58 Phần C Năng lưọng điện - nhiệt Chuyển đổi thành nhiệt năng...........60 Hiện tượng phát sáng.......................61 Vật dẫn và dây điện trở....................62 Cầu chì.............................................64 Công tắc lưỡng kim.........................65 Ampe kế sợi đốt...............................66 Phần C Điện - điện từ học Từ trường của một vật dẫn...............68 Từ trường của một cuộn dây............70 Nam châm điện................................73 Rơ le.................................................72 Thiết bị ngắt mạch tự động..............74 Lực Lorentz......................................76 Nguyên lý của một động cơ điện.....78 Động cơ điện....................................80 Phần C Điện – cảm ứng điện từ Hiện tượng cảm ứng........................82 Hiện tượng cảm ứng với điện áp DC..84 Hiện tượng tự cảm ứng (tự cảm)......86 Nguyên lý của một máy phát điện...88 Máy phát điện xoay chiều................90 Định luật Lenz.................................92 Động cơ điện xoay chiều.................94 Máy biến thế....................................96 Trở kháng của một cuộn dây.........100 Trở kháng của một tụ điện.............102 Phần D Điện hoá Hiện tượng điện phân.....................104 Mạ điện..........................................106 Pin điện hoá...................................108 Thế điện hoá..................................110 Mẫu đặt mua thiết bị...........................114-115 Danh mục các thiết bị Số minh hoạ SL Tên thiết bị Mã số 1 15 Cầu cắm 62791 2 1 Điện trở PTC có chân cắm 62848 3 1 Điện trở NTC có chân cắm 62724 4 2 Đèn LED, màu xanh 62711 5 2 Đui đèn có chân cắm 52188 6 1 Thanh lưỡng kim có chân cắm 23113 7 1 Phần ứng có tiếp điểm và phích cắm bằng Tungsten 23107 8a 1 Lõi chữ U 54092 8b 1 Lõi chữ I 54092 9 1 Tấm nhựa 13723 10 1 Cuộn dây 300/600 vòng 54096 11 1 Cuộn dây 600/1200 vòng 54093 12 1 Bộ 14 mẫu vật liệu 41250 13 1 Hộp mạt sắt 49950 14 1 Cốc kim loại có chân cắm 23132 15 1 Cốc nhựa, 100 ml 12794 16 2 Cần đỡ có chân cắm 23114 17 2 Dây dẫn, đỏ, 25 cm 51613 18 2 Dây dẫn, xanh, 25 cm 51620 19 4 Dây dẫn, đen, 25 cm 51616 20 2 Dây dẫn đen, 50 cm 51617 21 1 Nến có vỏ đựng bằng kim loại 12816 22 1 Thanh thuỷ tinh Plexi 23117 23 2 Thanh nhựa 23115 24 1 Nhiệt kế có thang chia bằng kim loại 12735 25 2 Điện cực than chì 51750 26 1 Điện cực kẽm 51752 27 1 Điện cực đồng 51753 28 1 Điện cực sắt 51754 29 1 Điện nghiệm có chân cắm 23125 30 2 Khay đựng 12883 31 1 Axit citric 70015 32 1 Đồng sunphát 70148 33 1 Thanh nam châm hình trụ 23024 34 1 Thanh nam thẳng có ổ đỡ 49598 35 1 Giấy quỳ 87281 36 4 La bàn 49805 37 1 Dây dẫn có vỏ cách điện 13529 38 1 Dây đồng và dây sắt 23129 39 1 Cuộn constantan và cuộn NiCr 23273 40 1 Cuộn dây dùng để gia nhiệt 13545 41 5 Bóng đèn sợi đốt, 1.5 V/0.15 A, E10 53131 42 5 Bóng đèn sợi đốt, 3 V/0.3 A, E 10 53171 43 1 Bóng đèn phát sáng, 110V/E10 53182 44 2 Bóng đèn sợi đốt, 3.8 V/0.07 A, E10 53151 45 1 Phân thế 47 Ω có chân cắm 62770 46 2 Tiếp điểm của cầu dao, có chân cắm 23111 47 2 Cầu dao có chân cắm 23110 48 1 Động cơ điện có chân cắm 23121 49 1 Cuộn dây có lõi và chân cắm 23106 50 1 Điện trở 47 Ω có chân cắm 62901 51 2 Điện trở 100Ω có chân cắm 62902 52 1 Tụ điện 4700 μF có chân cắm 62709 53 1 Cặp tiếp điểm phẳng có chân cắm 23108 Các thiết bị cần phải sử dụng thêm để có thể tiến hành được thí nghiệm với bộ thiết bị điện học. Các bài thí nghiệm được lắp đặt trên bảng cắm linh kiện do vậy nên sử dụng bảng cắm linh kiện (mã số 20401), đây là thiết bị cần phải sử dụng thêm. Khi tiến hành thí nghiệm cần phải sử dụng thêm nguồn điện: với nguồn điện một chiều DC nên sử dụng nguồn điện một chiều ( mã số 68533), với nguồn điện xoay chiều (AC) nên sử dụng nguồn điện xoay chiều ( mã số 55215). Đồng hồ đa năng cần phải sử dụng loại có khoảng đo điện áp thấp nhất là 20V, cường độ dòng điện thấp nhất là 2A, do đó nên sử dụng đồng hồ đa năng (mã số 54891). Một số thí nghiệm cần phải sử dụng 2 đồng hồ đa năng. Hộp đựng các thiết bị nhỏ 1 Số minh hoạ SL Tên thiết bị Mã số 8c 1 Ốc vít giữ dùng cho lõi chữ U 54092 54 1 Gia trọng có móc 2 đầu, 25 g 43191 55 1 Vòng ngắn mạch 23131 56 4 Phích cắm để nối các cuộn dây 54574 57 2 Kẹp cá sấu có chân cắm 23102 58 1 Trục quay 50040 Hộp đựng các thiết bị nhỏ 2 Số minh hoạ SL Tên thiết bị Mã số 59 1 Bóng đèn phát sáng 70/90 V (đèn trang trí) 53181 60 1 Kim nam châm 49660 61 1 Trụ đỡ có đầu nhọn và chân cắm (kim đỡ) 23104 62 1 Con lắc xốp 23134 63 1 Miếng len để cọ sát với cao su 50055 64 1 Miếng lụa để cọ sát với cao su 50051 Sơ đồ lưu trữ các thiết bị Một số lưu ý khi lắp thiết bị Bảng cắm linh kiện (mã số 20401) là đế đỡ để lắp đặt tất cả thiết bị của những mạch điện. Chỉ ngoại một số thiết bị đơn lẻ được đặt bên ngoài bảng cắm. Mỗi thành phần, có thể cắm được, có các phích cắm 4 mm được cắm vào các ổ cắm 4 mm của bảng cắm linh kiện. Các dây dẫn có phích cắm cũng có thể được cắm vào ổ cắm để kết nối với các đồng hồ đo hoặc với các thiết bị ở ngoài bảng cắm linh kiện (sau này gọi tắt là bảng cắm). Các thiết bị có phích cắm được biểu diễn dưới dạng các ký hiệu trong các sơ đồ thí nghiệm. Các đường màu đen chỉ thị đường đi của mạch điện trên bảng cắm. Các cầu nối màu trắng được sử dụng để tạo ra các kết nối về điện trên bảng cắm. Chúng được biểu diễn bằng màu đen trong các sơ đồ thí nghiệm (xem phần mô tả ở trên). Việc lắp đặt trong các bài thí nghiệm điện hoá và một số bài thí nghiệm khác cần sử dụng cần đỡ, chúng được gắn vào bảng cắm như mô tả trong hình vẽ. Các công tắc có thể được lắp đặt trên bảng cắm bằng cầu dao và tiếp điểm cho cầu dao. Với các thiết bị trên có thể lắp đặt các công tắc on/off (đóng/ngắt) cũng như các công tắc chuyển đổi. Các phích cắm đặc biệt được sử dụng để tạo các kết nối giữa ổ cắm của cuộn dây và mạch điện. Khoảng cách tới bảng cắm đủ để cho các cầu nối chạm vào các ổ cắm phía dưới của cuộn dây. Những phích cắm này được gắn vào các ổ cắm theo đúng số vòng dây cần dùng. Trụ đỡ có đầu nhọn và chân cắm (sau này gọi là kim đỡ) dùng để đỡ trụ đỡ quay và kim nam châm. Nó được gắn vào vị trí yêu cầu trên bảng cắm bằng phích cắm 4 mm. Hai tiếp điểm phẳng và một phần ứng được sử dụng để tạo ra các điểm tiếp xúc (rơ le, công tắc lưỡng kim, bộ ngắt mạch tự động). Các lò xo của tiếp điểm phẳng được bẻ cong khác nhau sao cho có thể tạo thành một điểm tiếp xúc thường làm ngắt (thường mở – NO) và một điểm tiếp xúc thường làm đóng (thường đóng – NC). Khi tiến hành thí nghiệm nên sử dụng nguồn điện một chiều - DC( mã số 68533), nó cung cấp một điện áp 6 V dùng cho phần lớn các thí nghiệm. Nếu sử dụng một nguồn điện khác thì phải là loại cung cấp điện áp 6 V DC và phải chịu được dòng tải tối thiểu là 1.5A. Một số bài cần sử dụng nguồn điện xoay chiều (AC) nên sử dụng nguồn điện xoay chiều ( mã số 55215). Đồng hồ đa năng cần phải sử dụng loại có khoảng đo điện áp thấp nhất là 20V, cường độ dòng điện thấp nhất là 2A, do đó nên sử dụng đồng hồ đa năng (mã số 54891).
Tài liệu đính kèm: