Giáo án Hóa học lớp 8 - Tiết 1 đến tiết 26

Giáo án Hóa học lớp 8 - Tiết 1 đến tiết 26

1.Mục tiêu.

 a.Kiến thức:

 - Học sinh biết được Hoá học là khoa học nghiên cứu về chất, sự biến đổi của chất và ứng dụng của chúng. Hoá học là bộ môn quan trọng và bổ ích. Hoá học có vai trò quan trọng từ đó thấy được việc cần thiết phải có kiến thức Hoá học.

- Bước đầu học sinh biết đợc cần phải làm gì để học tốt môn Hoá học, biết quan sát, phân tích, làm thí nghiệm, đọc sách.

b.Kỹ năng:

 - Rèn luyện phơng pháp t duy có suy luận sáng tạo.

 c.Thái độ:

 - Giáo dục lòng say mê môn học

2. Chuẩn bị

 a.Giáo viên: 3 ống nghiệm chứa 3 dd: NaOH; CuSO4; HCl, đinh sắt(kẽm); 2 ống nghiệm, kẹp gỗ, công tơ hút; H2O

 b.Học sinh:Đọc trớc bài ở nhà

3. Tiến trình bài dạy.

a. Kiểm tra bài cũ: (Không)

 * ĐVĐ:

 Lần đầu tiên các em được tiếp xúc với môn học mới. Vậy Hoá học là gì? Vai trò của Hoá học? Để học tốt môn Hoá học cần học nh thế nào? Bài hôm nay sẽ phần nào giúp các em giải quyết những thắc mắc đó.

 b. Nội dung bài mới:

 

doc 68 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1489Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hóa học lớp 8 - Tiết 1 đến tiết 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy: dạy lớp:
 dạy lớp:
 TIếT 1
Mở đầu môn hoá học
1.Mục tiêu.
	a.Kiến thức:	
	 - Học sinh biết được Hoá học là khoa học nghiên cứu về chất, sự biến đổi của chất và ứng dụng của chúng. Hoá học là bộ môn quan trọng và bổ ích. Hoá học có vai trò quan trọng từ đó thấy được việc cần thiết phải có kiến thức Hoá học.
- Bước đầu học sinh biết đợc cần phải làm gì để học tốt môn Hoá học, biết quan sát, phân tích, làm thí nghiệm, đọc sách.
b.Kỹ năng:
	- Rèn luyện phơng pháp t duy có suy luận sáng tạo.
	c.Thái độ:
	- Giáo dục lòng say mê môn học
2. Chuẩn bị
	a.Giáo viên: 3 ống nghiệm chứa 3 dd: NaOH; CuSO4; HCl, đinh sắt(kẽm); 2 ống nghiệm, kẹp gỗ, công tơ hút; H2O
	b.Học sinh:Đọc trớc bài ở nhà
3. Tiến trình bài dạy.
a. Kiểm tra bài cũ: (Không)
 * ĐVĐ:
	Lần đầu tiên các em được tiếp xúc với môn học mới. Vậy Hoá học là gì? Vai trò của Hoá học? Để học tốt môn Hoá học cần học nh thế nào? Bài hôm nay sẽ phần nào giúp các em giải quyết những thắc mắc đó. 
 b. Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV & HS
Nội dung ghi
GV
GV
?
?
HS
GV
?
GV
GV
GV
GV
 Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm.
 yêu cầu học sinh quan sát, ghi lại hiện tượng và nhận xét.
 Em hãy nêu hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm
 Hai thí nghiệm trên có điểm nào giống nhau?
 Lấy thêm một số ví dụ về sự biến đổi các chất trong đời sống như: xăng dầu ... cháy thì chúng biến đi mất sao? Sắt bị gỉ, vậy gỉ sắt là chất gì? Đó chính là nhiệm vụ môn Hoá học phải giải quyết.
Học sinh đọc nhận xét SGK.
Cho học sinh trả lời các câu hỏi SGK
Kể chuyện, thuyết trình thêm
Cho Học sinh đọc SGK
Nhấn mạnh một số lưu ý trong phần này.
I. Hoá học là gì? (19p)
1. Thí nghiệm:
*Thí nghiệm 1: cho 3 ml dd CuSO4 có màu xanh vào 3 ml dd NaOH. Nhận xét hiện tượng.
 *Thí nghiệm 2: Cho 2 ml dd HCl vào ống nghiệm rồi cho một mảnh kẽm vào.
2. Quan sát
*Thí nghiệm 1: Tạo ra chất mới không tan trong nước
*Thí nghiệm 2: Tạo ra chất khí, viên kẽm bị tan ra.
3. Nhận xét:
Hoá học là khoa học nghiên cứu về chất và sự biến đổi của chất.
II. Hoá học có vai trò gì trong cuộc sống chúng ta ? (10p)
Hoá học có vai trò quan trọng trong cuộc sống
 - Làm đồ dùng sinh hoạt
 - Sản xuất thuốc
 - Dùng trong sx nông nghiệp công nghịêp.
III. Các em phải làm gì để học tốt
Hoá học? (10p)
1. Khi học Hoá học cần lu ý thực hiện các hoạt động sau:
 - Thu thập, tìm kiếm thông tin
 - Xử lí thông tin
 - Vận dụng
 - Ghi nhớ
2. Phương pháp học môn Hoá học 
(SGK)
 c. Củng cố, luyện tập: (4p)
	- Học sinh đọc Kl chung SGK
	- GV yêu cầu học sinh nhắc lại những kiến thức trọng tâm của bài
 d. Hướnh dẫn hs học bài và chuẩn bị:(2p)
	- Học bài theo câu hỏi sgk
	- Đọc trước bài sau:chất.
Ngày soạn: Ngày dạy:..............Dạy lớp:..........
 ................D ạy l ớp: 
Chương : Chất. Nguyên tử. Phân tử
Tiết2
 Chất (Tiết 1)
 1.Mục tiêu
	a.Kiến thức:
	- Học sinh phân biệt đợc vật thể và vật liệu. Biết đợc vật thể đợc tạo nên từ chất, vật thể nhân tạo đợc tạo nên từ vật liệu. Vật liệu tạo nên từ một chất hoặc nhiều chất
	- Học sinh biết cách quan sát, làm thí nghiệm để nhận ra tính chất của chất. Mỗi chất đều có tính chất vật lí và tính chất hoá học nhất định. Hiểu đợc tác dụng của việc nắm đợc tính chất của chất.
 b. Kỹ năng:
	- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, làm thí nghiệm.
	c. Thái độ: 
	- Giáo dục lòng ham mê môn học
 2. Chuẩn bị của GV & HS;
	a. Giáo viên: một số vật thể sẵn có trên lớp; hoá chất: S; P đỏ;dụng cụ thử tính dẫn điện
	b.Học sinh: chẩn bị bài ở nhà
 3. tiến trình bài dạy: 
	a. Kiểm tra bài cũ: (5p)
	 Câu hỏi: Hoá học là gì, Vai trò của hoá học đối với đời sống con người?
 Đáp án: Hoá học có vai trò quan trọng ltrong cuộc sống của chúng ta.
 Cung cấp các đồ dùng vạt dụng trong gđ.
 Các sản phẩm hoá học trong sx nông nghiệp.
 Các sản phẩm phục vụ cho sx nông nghiệp.
 * ĐVĐ:	
 Hoá học là môn khoa học nghiên cứu về chất và sự biến đổi chất. Bài hôm nay sẽ giúp các em hiểu biết về chất.
b. Nội dung bài dạy:
Hoạt động của GV & HS
Nội dung ghi
?
HS
GV
?
?
GV
GV
?
HS
?
HS
?
HS
? 
HS
GV
?
HS
?
HS
?
HS
GV
 Em hãy kể tên một số vật thể xung quanh chúng ta?
 Bổ sung
 Dựa vào nguồn gốc của chúng em có thể chia vật thể thành những loại nào?
Các vật thể vừa nêu được tạo nên từ những vật liệu nào?
Giới thiệu một số chất có trong vật thể tự nhiên.
Cho học sinh thảo luận: Chất có ở đâu?
* Học sinh làm việc cá nhân(đọc SGK) trả lời câu hỏi: chất có những loại tính chất nào?
-Những tính chất như thế nào thuộc loại tính chất vật lí?
 Tính chất nh thế nào thuộc loại tính chất hoá học ?
 Làm thế nào để biết được tính chất của chất?
 Cho học sinh quan sát, nhận xét S; P
Làm thế nào để biết được S sôi ở nhiệt độ bao nhiêu?
 Để biết vật trên tay tôi có dẫn điện hay không phải làm thế nào
 Để biết được chất có tan trong nước không ; có cháy hay không.. ta phải làm gì?
Học sinh thảo luận 3 phút; rút ra KL
Học sinh tự lấy ví dụ trong mỗi trờng hợp
Giảng giải, lấy vd thêm
I. Chất có ở đâu (12p)
Vật thể
 Tự nhiên Nhân tạo
 Tạo nên từ Tạo nên từ
 một số chất vật liệu
 Có một hay nhiều
 chất tạo nên
* Kết luận:
Chất có mặt ở khắp mọi nơi, ở đâu có vật thể, ở đó có chất
II. Tính chất của chất (25p)
1. Mỗi chất có tính chất nhất định
-Mỗi chất đều có tính chất vật lí và tính chất hoá học.
+ Tính chất vật lí
+ Tính chất hoá học : Khả năng biến đổi từ chất này thành chất khác 
- Để biết được tính chất của chất ta dựa vào:
 a. Quan sát
Biết được trang thái, mầu sắc.
 b. Dùng dụng cụ đo
Để xác định nhiệt độ sôi, t0nc, khối lượng riêng
c. Làm thí nghiệm
Biết được khả năng tan hay không tan, dẫn điện hay không..
* Để biết được tính chất hoá học của chất phải làm thí nghiệm.
2. Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì.
- Nhận biết được chất
- Biết cách sử dụng chất
- Biết ứng dụng chất một cách thích hợp trong đời sống
c. Củng cố, luyện tập:(2p)
	 Dùng BT 3;5 SGK để củng cố
 d. Hướng dẫn chuẩn bị bài. (1p)
 - Đọc trước bài sau
	- Học bài, làm bt: 2;4;6 
 - Tự chon một số bài tập trong sách BT
Ngày soạn: Ngày dạy:Daỵ lớp:
 .Dạy lớp:.
Tiết3:
 Chất (Tiết 2)
 1. Mục tiêu.
	a.Kiến thức	:
	- Học sinh phân biệt được chất và hỗn hợp. Chỉ có chất tinh khiết mới có tính chất nhất định, không đổi; hỗn hợp có tính chất thay đổi tuỳ thuộc vào chất thành phần.
- Biết được nước tự nhiên là một hỗn hợp, nớc chất là chất tinh khiết. Học sinh biết dựa vào tính chất vật lí khác nhau của chất để tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp.
b. Kỹ năng:
	- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, làm thí nghiệm.
	c. Thái độ: 
	- Giáo dục cho các em có ý thức tự giác trong học tập
 2.Chuẩn bị của gv & hs:
	a. Giáo viên: NaCl, H2O đèn cồn, cốc thuỷ tinh chịu nhiệt, giá thí nghiệm.
	b.Học sinh: Chuẩn bị trớc bài ở nhà
 3. tiến trình bài dạy:
 a. Kiểm tra bài cũ: (4p)
 Câu hỏi: Kiểm tra học sinh các bài tập 3;4;5 SGK
 Đáp án: BT3:
 Vật thể:Cơ thể, bút chì, dây điện, áo.
 Chất:Nước,Than chì, chất dẻo.
 BT4:
Than
Đường
Muối
Mầu
Đen
Trắng
Trắng
Mùi
Không
Không
Không
Vị
Không
Ngọt
Mặn
Tính tan
Không
Tan
Tan
Tính cháy
Cháy được
Không
Không
 * ĐVĐ: 
	Các em đã được làm quen với chất; vậy chất như thế nào là tinh khiết, không tinh khiết, chúng có đặc điểm 
b. Nội dung bài dạy:
Hoạt động của GV & HS
Nội dung ghi
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
GV
?
HS
?
HS
?
HS
?
?
HS
*Học sinh đọc thông tin SGK, so sánh sự khác nhau về nước cất và nước khoáng?.
 Thế nào là chất tinh khiết?
Hỗn hợp là gì?
 Lấy một số vd về các nguồn nước tự nhiên em biết?
 Nhận xét tính chất của trong nguồn nước?
 Vì sao cùng là nước tự nhiên mà tính chất của chúng khác nhau như vậy?
 Nhận xét tính chất của hỗn hợp?
Giới thiệu sơ đồ chưng cất nước tự nhiên.
 Làm thế nào khẳng định được nước cất là chất tinh khiết?. 
( Học sinh tìm hiểu SGK trả lời)
 Em có nhân xét gì về tính chất của chất tinh khiết?
 So sánh tính chất của chất tinh khiết và hỗn hợp?
Tách riêng lấy muối từ hỗn hợp nước muối?
*Học sinh làm thảo luân theo nhóm, nêu cách tiến hành.
*Gv hướng dẫn học sinh cách tiến hành thí nghiệm.
Các nhóm báo cáo kết quả
 Dựa vào tính chất nào có thể tách riêng
 được muối ra khỏi hỗn hợp nước muối?
Dựa vào t/c vật lí
III.Chất tinh khiết :(30p)
1. Hỗn hợp:
* Chất tinh khiết là chất không lẫn chất khác.
* Hỗn hợp là hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau
* Hỗn hợp có tính chất thay đổi tuỳ thuộc vào các chất thành phần
2. Chất tinh khiết
- Nước cất là chất tinh khiết
- Chỉ có chất tinh khiết mới có tính chất nhất định, không đổi
3. Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp
Thí nghiệm : Tách riêng lấy muối từ hỗn hợp nước muối bắng cách cô cạn hỗn hợp
* Kết quả Thu được muối không bay hơi nước bị bay hơi.
* Kết luận: 
	Dựa vào tính chất vật lí khác nhau của các chất có thể tách riêng chúng ra khỏi hỗn hợp
 c .Củng cố, luyện tập: (4p)
 - Học sinh đọc KL chung SGK
	- Học sinh làm bài tập 8 SGK
	d. . Hướng dẫn HS chuẩn bị bài:(2p)
	- Đọc trước bài sau
	- Làm các bài tập còn lại SGK, SBT.
 - Chuẩn bị giờ sau thực hành
Ngày soạn: Ngày dạy:..Dạy lớp:.
 Dạy lớp:.
Tiết 4
bài thực hành i
Tính chất nóng chảy của chất. Tách chất từ hỗn hợp
 1. Mục tiêu.
	1.Kiến thức: 
	Học sinh làm quen và biết cách sử dụng một số dụng cụ trong PTN, nắm đợc một số quy tắc an toàn trong PTN.
	Thực hành so sánh nhiệt độ nóng chảy của parafin và lu huỳnh, qua đó thấy đợc sự khác nhau về nhiệt độ nóng chảy của các chất.
Biết cách tách riêng từng chất khỏi hỗn hợp
b. Kỹ năng:
 Rèn luyện kn thực hành
	c. Thái độ: 
Giáo dục đức tinh cẩn thận kiên trì, có kỉ luật, yêu thực nghiệm
 2. Chuẩn bị của gv & hs:
	a.Giáo viên: + Hoá chất: S , parafin, muối ăn, cát nớc.
	 +Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, phễu thuỷ tinh, cốc thuỷ tinh, đèn cồn, nhiệt kế, giấy lọc, giá thí nghiệm .
	b. Học sinh: Chuẩn bị trớc bài ở nhà.
 3. tiến trình bài dạy : 
	a. Kiểm tra bài cũ:(không)
* ĐVĐ:
	Sử dụng một số dụng cụ, hoá chất trong PTN phải tuân theo những yêu cầu nào? Cách thực hành riêng từng chất khỏi hỗn hợp ta làm nh thế nào? 
b. Nội dung bài thực hành:(43p)
Hoạt động của GV & HS
Nội dung ghi
GV
GV
?
HS
?
HS
GV
?
HS
?
HS
?
HS
GV
GV
GV
Cho học sinh đọc SGK tr .54
Giảng giải thêm.
 Nêu mục đích của thí nghiệm? 
Trình bày cách tiến hành thí nghiệm? 
 Hướng dẫn, lưu ý học sinh cách tiến hành, quan sát, ghi chép, nhận xét.
Nhận xét gì về to nc của các chất khác nhau?
 Nêu mục đích của thí nghiệm ?
Cách tiến hành thí nghiệm?
Hướng dẫn học sinh 
+ Cách pha
+ Cách gấp giấy lọc
+ Cách kẹp ống nghiệm
+ Cách đun..
Chia học sinh thành nhóm nhỏ cho tiến hành thí nghiệm. Yêu cầu học sinh quan sát, ghi chép, giải thích hiện tượng.
Theo dõi uốn nắn thao tác cho học sinh
I.Một số quy tắc an toàn 
II.Cách sử dụng hoá chất.
III.Thí nghiệm
1.Lí thuyết
*Thí nghiệm 1:Đo nhiệt độ nóng chảy của S và parafin.
*Cách tiến hành: SGK
*Hiện tượng: 
-Parafin nóng chảy khi nước cha sôi; t0nc = 420c
- S cha nóng chả ... 
Số ngtố tạo ra chất.
Số ngtử của mỗi ngtố
Số ntử của mỗi chất.
Khẳng định nào là đúng ( A, B, C hay D )
Câu 3: Trong các PƯ sau, PƯ nào đúng:
Cu + O2 -> CuO2
2Cu + O2 -> 2CuO
2Cu + 2O ->2CuO
Câu 4: Khẳng định sau gồm 2 ý: “ Trong PƯHH, chỉ phân tử biến đổi còn các nguyên tử giữ nguyên, nên tổng khối lượng các chất được bảo toàn”. Hãy chọn phương án đúng trong số các phương án sau:
ý 1 đúng, ý 2 sai.
ý 1 sai, ý 2 đúng.
Cả 2 ý đều sai, nhưng ý 1 không gthích cho ý 2.
Cả 2 ý đều đúng và ý 1 gthích cho ý 2.
Cả 2 ý đều sai.
B/ Phần tự luận:
Câu 1: Nêu các bước lập PTHH?. áp dụng lập PTHH của Hiro tác dụng với oxi tạo thành nước?
Câu 2: Phát biểu nội dung ĐLBTKL? Viết biểu thức của định luật?
Câu3: Hãy cho biết trong các QT biến đổi sau, hiện tượng nào là hiện tượng vật lí? Hiện ltượng nào là hiện tượng hoá học? Viết PT chữ của các PƯHH?
Đốt cồn trong không khí tạo ra khí cacbonic và nước.
Chế biến gỗ thành bàn ghế
Đốt bột nhôm trong không khí tạo ra nhôm oxit.
Điện phân nước thu được khí Hiro và oxi.
 * Đề II
A/ Phần trắc nghiệm:
 Câu 1: Hãy chọn các từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Phản ứng hóa học là.............................(1) từ chất này thành chất khác.
Trong phản ứng hoá học, chỉ có.........................(2) giữa các .................(3) thay đổi làm phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
Phản ứng hoá học muốn xảy ra thì các chất tham ra phản ứng phải........................(4) với nhau.
Hiện tượng .........................(5) mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu gọi là hiện tượng vật lí.
Hiện tượng mà chất biến đổi thành chất khác là ........................(6)
Câu2:
	Đốt cháy khí mêtan theo phương trình phản ứng sau:
	Mêtan + oxi ---> Cacbonic + Nước
Biết rằng khối lượng mêtan và khối lượng nước sau phản ứng là như nhau.Hỏi khối lượng oxi và khối lượng khí cacbonic như thế nào?
A. Oxi nhiều hơn B. Cacbonic nhiều hơn
C. Cả hai bằng nhau	
Câu 3: Trong PƯHH, các chất PƯ & các sản phẩm phải chứa cùng:
A.Số ngtử trong mỗi chất.
B.Số ngtố tạo ra chất.
C.Số ngtử của mỗi ngtố
D.Số ntử của mỗi chất.
Khẳng định nào là đúng ( A, B, C hay D )
Câu 4: Trong các PƯ sau, PƯ nào đúng:
A.Cu + O2 -> CuO2
B.2Cu + O2 -> 2CuO
C.2Cu + 2O ->2CuO
b/ Phần tự luận: (Giống đề I)
3. Đáp án - Biểu điểm:
 * Đề I
A/ phần trắc nghiệm:
 Câu 1:(1điểm)
1. PƯHH 3. sản phẩm
2. Chất PƯ( hay chất tham gia) 4. Lượng chất tham gia
3. Chất 5. Lượng sản phẩm.
Câu 2:(1 điểm)
Khẳng định C là đúng.
Câu 3:(1 điểm)
 Phản ứng B là đúng
Câu 4:(1 điểm)
 ý D là đúng
 B/ Phần tự luận:
Câu 1:(3 điểm)
 Các bước lập PTHH gồm 3 bước:
 B1: Viết sơ đồ PƯ: Gồm các chất tham gia và sản phẩm
 B2: Cân bằng số ngtử của mỗi ngtố ở 2 vế.
 B3: Viết PTHH.
 áp dụng: 
 H2 + O2- -> H2O
 CB số ntử của O2
 H2 + O2- -> 2H2O
 CB số ngtử của H2
 2H2 + O2- -> 2H2O
 Viết PTHH: 
 2H2 + O2 -> 2H2O
Câu 2:(1 điểm) 
Nội dung ĐLBTKL: Trong 1 PƯHH tổng khối lượng các chất tham gia bằng tổng khối lượng của sản phẩm.
Biểu thức: mA + mB = mC + mD
Câu 3:(2điểm)
A, C, D: là htượng hoá học.
B: là htượng vật lí.
* PT chữ của PƯHH:
 Cồn + oxi -> cacbonic + nước
 Nhôm + oxi -> Nhôm oxit
 Nước Hiro + oxi
 * Đề II
A/ Phần trắc nghiệm:
Câu 1. (2 điểm) 
 1.Quá trình biến đổi
 2.Liên kết
 3.Nguyên tử 
 4.Tiếp xúc
 5. Chất biến đổi
 6.Hiện tượng hoá học.
Câu 2:(1/2 điểm)
 ý C: Cả 2 bằng nhau
Câu 3:(1/2 điểm)
 Phản ứng B là đúng
Câu 4:(1 điểm)
 ý D là đúng
B/ Phần tự luận: 
Câu 1:(3 điểm)
 Các bước lập PTHH gồm 3 bước:
 B1: Viết sơ đồ PƯ: Gồm các chất tham gia và sản phẩm
 B2: Cân bằng số ngtử của mỗi ngtố ở 2 vế.
 B3: Viết PTHH.
 áp dụng: 
 H2 + O2- -> H2O
 CB số ntử của O2
 H2 + O2- -> 2H2O
 CB số ngtử của H2
 2H2 + O2- -> 2H2O
 Viết PTHH: 
 2H2 + O2 -> 2H2O
Câu 2:(1 điểm) 
Nội dung ĐLBTKL: Trong 1 PƯHH tổng khối lượng các chất tham gia bằng tổng khối lượng của sản phẩm.
Biểu thức: mA + mB = mC + mD
Câu 3:(2điểm)
A, C, D: là htượng hoá học.
B: là htượng vật lí.
* PT chữ của PƯHH:
 Cồn + oxi -> cacbonic + nước
 Nhôm + oxi -> Nhôm oxit
 Nước Hiro + oxi
3. Đánh giá nhận xét sau khi chấm bài:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: Ngày dạy:Dạy lớp:.
 .dạy lớp:.
Chương III
Mol và tính toán hoá học
Tiết26
Mol
1. Mục tiêu
 a. Kiến thức:
 - Học sinh biết được khái niệm mol, khối lượng mol và thể tích mol của chất khí.
 - Vận dụng để tính toán số nguyên tử, phân tử, khối lượng mol các chất, thể tích khí ở đktc.
b. Kỹ năng:	
 - Tiếp tục củng cố kĩ năng lập tính nguyên tử khối, PTK, víêt CTHH của đơn chất, hợp chất.
c. Thái độ
- Giáo dục cho các em có ý thức tự giác trong học tập
 2. Chuẩn bị của gv & hs: 
a. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập.
b. Học sinh : chuẩn bị bài ở nhà.
 3. tiến trình bài dạy:
 a. Kiểm tra bài cũ: (3p)
	 *Câu hỏi: 
 Xác định NTK, PTK của: H; O ; H2; O2; H2O; CO2. ( Ghi ở bảng phụ, che phần khối lượng mol?
	 * Đáp án:
- H = 1 đ.v.c,O = 16 đ.v.c, H2=2 đ.v.c, O2 = 32 đ.v.c,CO2 = 44 đ.v.c, H2O = 18 đ.v.c
 *ĐVĐ: Như các em đã biết nguyên tử và phân tử có kích thước và khối lượng cực kỳ nhỏ( Chỉ có thể nhìn thấy chúng bằng loại kính hiển vi điện tử có độ phóng đại hàng trăm triệu lần) nhưng trong hóa học lại cần biết có bao nhiêu nguyên tử hoặc phân tử và khối lượng, thể tích của chúng tham gia và tạo thành trong một phản ứng hóa học
	Để thực hiện được mục đích này, người ta đưa khái niệm mol ( Đọc là mon ) vào môn hóa học.
 b. Nội dung bài dạy: 
Hoạt động của GV & HS
Nội dung ghi
GV 
?
GV
?
HS
?
HS
GV
?
GV
HS
?
HS
?
HS
GV
HS
GV
?
?
HS
?
HS
GV
?
HS
GV
GV
GV
?
 Giảng giải từ những thí dụ đơn giản như:
 Quy định một tá bút chì có bao nhiêu chiếc?
 VD Đến cửa hàng bách hóa, em hỏi mua 1 tá bút chì, 2 tá ngòi bút, 1 ram giấy như vậy là em cần mua 12 chiếc bút chì, 24 chiếc ngòi bút,500 tờ giấy.
Hay 1 yến gạo là 10kg
 Vậy mol là gì?
Mol là lượng chất có chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó.
Số 6.1023 nguyên tử, phân tử còn gọi là gì?
 Gọi là số Avôgađro (N)
Số 6.1023 là số đã được làm tròn từ 6,02204.1023
Số Avôgađrô ( N = 6.1023 ) chỉ dùng cho những hạt vi mô như nguyên tử,phân tử
 Vậy nếu nói 1mol hiđro thì em hiểu như thế nào?
Có thể hiểu theo hai cách khác nhau: Đó là N nguyên tử hiđrô hoặc là N phân tử hiđro để tránh sự hiểu nhầm,thì chúng ta phải nói như thế nào?
 1 mol nguyên tử hiđro
 1 mol phân tử hiđro
Cho biết số nguyên tử, phân tử có trong một mol các chất sau: Al; O2; H2O. Từ đó cho biết 0.5 mol mỗi chất có bao nhiêu nguyên tử, phân tử.
 (..........)
 Một mol nguyên tử đồng và một mol nguyên tử nhôm có số nguyên tử khác nhau hay không? Vì sao 1 mol đồng lại có khối lượng lớn hơn 1 mol nhôm?
 Không. Vì đều có chứa 6.1023 nguyên tử
Vì 1 mol nguyên tử đồng có khối lượng bằng 64g còn 1 mol nguyên tử nhôm có khối lượng là 27g
 Các em đều biết khối lượng của 1 tá bút chì hay của 1 ram giấy là khối lượng của 12 cái bút chì, của 500 tờ giấy.
Trong hóa học người ta thường nói khối lượng mol nguyên tử đồng,khối lượng mol phân tử oxi....vậy khối lượng mol là gì?
 (............)
VD: Em hãy cho biết phân tử khối của oxi,khí cacbonic,nước và điền vào cột của bảng sau.
Phân tử khối
Khối lượng mol
H
O
H2
O2
CO2
H2O
1 đ.v.c
16 đ.v.c
2 đ.v.c
32 đ.v.c
44 đ.v.c
18 đ.v.c
1g
16g
2g
32g
44g
18g
Đưa ra các giá trị khối lượng mol ở cột 3
 Em hãy so sánh phân tử khối của một chất với khối lượng của chất đó? 
ví dụ trên em có nhận xét gì?
 Em hiểu như thế nào khi nói: khối lượng mol nguyên tử (N) và khối lượng mol phân tử ( N2) ?Khối lượng mol của chúng là bao nhiêu?
 (...........)
 Như chúng ta đã biết các chất khác nhau thì khối lượng mol của chúng cũng khác nhau.Vậy 1 mol của những chất khí khác nhau (CO2,H2 N2) Thì thể tích của chúng có khác nhau không? Trước hết ta đi tìm hiểu về thể tích mol của chất khí là gì?
 Vậy theo em hiểu thì thể tích mol của chất khí là gì?
 (..........)
Y/c Học sinh quan sát H3.1 nhận xét thể tích mol của 3 chất khí ở cùng đk?
 Trong hình 3.1 cho biết khối lượng mol của các khí H2,N2,CO2 là khác nhau: 2g,28g,44g nhưng trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp xuất,chúng có thể tích bằng nhau,nếu ở đktc thì thể tích của chúng đều bằng 22,4 lít
ở điều kiện bình thường 200c và 1atm 1 mol chất khí có thể tích là 24 lít......
 áp dụng tính thể tích ở đktc của:
0.5 mol O2
2 mol H2
x mol khí A
Học sinh thảo luận nhóm. Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung.
I. Mol là gì.(15p)
* Định nghĩa: 
Mol là lượng chất có chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó.
* Số 6.1023 được gọi là số Avôgađro (N)
* VD: 1 mol nguyên tử Al có 6.1023 nguyên tử Al.
0.5 mol nguyên tử Al có chứa 3.1023 nguyên tử Al.
.
II. Khối lượng mol.(12p)
* Định nghĩa: 
 Khối lượng mol (Kí hiệu là M)của một chất là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó.
* Khối lượng mol có cùng số trị với NTK, PTK nhưng khác nhau về đơn vị.
III. Thể tích mol của chất khí.(10p)
* Định nghĩa:
 Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khí đó
* Kết luận: 
 Một mol bất kì chất khí nào trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp xuất đều chiếm thể tích bằng nhau
* ở đktc (Nhiệt độ 00c và áp xuất 1atm) thì thể tích tích mol của bất cứ chất khí nào cũng bằng 22.4lit.
 c. Củng cố, luyện tập: (3p)
GV tổng kết ngẵn gọn nội dung chính của bài.
BT: Em hãy cho biết trong các câu sau câu nào đúng,câu nào sai?
ở cùng điều kiện: Thể tích của 0,5 mol khí N2 bằng thể tích của 0,5mol khí SO2
ở cùng điều kiện tiêu chuẩn: Thể tích của 0,25mol khí CO là 5,6lit
Thể tích của 0,5 mol khí H2 ở nhiệt độ phòng là 11,2 lit
Thể tích của 1g khí H2 bằng thể tích của 1g khí oxi
 d. Hướng dẫn HS về nhà: (2p)
	 Làm BT: 1- 4SGK/65
	 Đọc trước bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Hoa 8.doc