Bài tập phần điện tích - Điện trường

Bài tập phần điện tích - Điện trường

Bài 1: Cho hai điện tích điểm q1= 9.10-8C và q2= -4.10-8C cách nhau một khoảng r = 6cm trong không khí.

a. Xác định lực tương tác giữa hai điện tích

b. Khoảng cách giữa hai điện tích phải bằng bao nhiêu để lực tương tác giữa chúng có độ lớn là 20,25.10-3N

c. Khi đặt hai quả cầu trong điện môi có = 4 thì khoảng cách giữa hai quả cầu phải bằng bao nhiêu để lực tương tác không đổi

Bài 2: Cho hai điện tích q1=16μC, q2 = 12 μC đặt tại hai điểm A, B trong không khí cách nhau 100cm trong không khí.

a. Xác định lực tương tác giữa hai điện tích.

b. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên q0= 4.10-6C đặt tại :

1).Điểm M : MA= 60cm ; MB= 40cm 2) Điểm N : NA= 60cm ; NB= 80cm

3) Điểm P : PA= 60cm ; PB= 80cm 4)Điểm Q : QA=QB= 100cm 5) Điểm K : góc AKB = 600 và AK = 20cm

c. Tìm vị trí đặt điện tích q4 để q4 đứng yên cân bằng.

d. Tìm vị trí đặt điện tích q5 và xác định dấu, độ lớn của q5 để hệ 3 điện tích q1, q2, q5 cân bằng.

Bài 3 : Cho hai điện tích q1= -2.10-8 C và q2=1,8.10-7 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 8cm trong không khí.

a.Đặt điện tích q0 tại đâu để q0 cân bằng b.Dấu và độ lớn của q0 để q1 và q2 cũng cân bằng Bài 4 : Cho 3 điện tích điểm q1 = 6.10-9C ; q2 = -8.10-9¬C ; q3 = -8.10-9C đặt tại ba đỉnh của một tam giác ABC đều cạnh a = 6cm trong không khí. Xác định vectơ lực tác dụng lên q0¬= 8.10-9C đặt tại tâm tam giác Bài 5 : Tại ba đỉnh của một tam giác đều cạnh a người ta đặt ba điện tích giống nhau q1 = q2 =q3 = 6.10-7C, Phải đặt điện tích q0 tại đâu và có điện tích bằng bao nhiêu để hệ cân bằng Đs : Tại tâm ; q0= - 3,46.10-7C Bài 6 :a. Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1, q2 đặt cách nhau 3cm trong không khí thì đẩy nhau bằng một lực 6.10-3N. Điện tích tổng cộng của 2 quả cầu là -5.10-8N. Xác định điện tích của mỗi quả cầu? Biết rằng b. Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1, q2 đặt cách nhau 3cm trong không khí thì hút nhau bằng một lực 2.10-2N. Điện tích tổng cộng của 2 quả cầu là -1.10-8N. Xác định điện tích của mỗi quả cầu? Biết rằng

doc 1 trang Người đăng quocviet Lượt xem 3469Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập phần điện tích - Điện trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập phần điện tích- Điện trường
Bài 1: Cho hai điện tích điểm q1= 9.10-8C và q2= -4.10-8C cách nhau một khoảng r = 6cm trong không khí. 
a. Xác định lực tương tác giữa hai điện tích
b. Khoảng cách giữa hai điện tích phải bằng bao nhiêu để lực tương tác giữa chúng có độ lớn là 20,25.10-3N
c. Khi đặt hai quả cầu trong điện môi có = 4 thì khoảng cách giữa hai quả cầu phải bằng bao nhiêu để lực tương tác không đổi
Bài 2: Cho hai điện tích q1=16μC, q2 = 12 μC đặt tại hai điểm A, B trong không khí cách nhau 100cm trong không khí. 
a. Xác định lực tương tác giữa hai điện tích.
b. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên q0= 4.10-6C đặt tại :
1).Điểm M : MA= 60cm ; MB= 40cm 2) Điểm N : NA= 60cm ; NB= 80cm
3) Điểm P : PA= 60cm ; PB= 80cm 4)Điểm Q : QA=QB= 100cm 5) Điểm K : góc AKB = 600 và AK = 20cm
c. Tìm vị trí đặt điện tích q4 để q4 đứng yên cân bằng.
d. Tìm vị trí đặt điện tích q5 và xác định dấu, độ lớn của q5 để hệ 3 điện tích q1, q2, q5 cân bằng.
Bài 3 : Cho hai điện tích q1= -2.10-8 C và q2=1,8.10-7 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 8cm trong không khí.
a.Đặt điện tích q0 tại đâu để q0 cân bằng b.Dấu và độ lớn của q0 để q1 và q2 cũng cân bằng Bài 4 : Cho 3 điện tích điểm q1 = 6.10-9C ; q2 = -8.10-9C ; q3 = -8.10-9C đặt tại ba đỉnh của một tam giác ABC đều cạnh a = 6cm trong không khí. Xác định vectơ lực tác dụng lên q0= 8.10-9C đặt tại tâm tam giác Bài 5 : Tại ba đỉnh của một tam giác đều cạnh a người ta đặt ba điện tích giống nhau q1 = q2 =q3 = 6.10-7C, Phải đặt điện tích q0 tại đâu và có điện tích bằng bao nhiêu để hệ cân bằng Đs : Tại tâm ; q0= - 3,46.10-7C Bài 6 :a. Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1, q2 đặt cách nhau 3cm trong không khí thì đẩy nhau bằng một lực 6.10-3N. Điện tích tổng cộng của 2 quả cầu là -5.10-8N. Xác định điện tích của mỗi quả cầu? Biết rằng b. Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1, q2 đặt cách nhau 3cm trong không khí thì hút nhau bằng một lực 2.10-2N. Điện tích tổng cộng của 2 quả cầu là -1.10-8N. Xác định điện tích của mỗi quả cầu? Biết rằng Bài 7: a.Hai quả cầu bằng kim loại giống hệt nhau mang các điện tích q1 và q2. Khi đặt chúng cách nhau 10cm trong không khí thì chúng hút nhau với một lực F1 = 4,5N. Sau khi cho hai quả cầu tiếp xúc nhau và tách ra một khoảng 20cm thì chúng tác dụng lẫn nhau những lực F2= 0,9N. Xác định các điện tích q1 , q2 b.Hai quả cầu bằng kim loại giống hệt nhau mang các điện tích q1 và q2. Khi đặt chúng cách nhau 20cm trong không khí thì chúng hút nhau với một lực F1 = 5.10-7N.Nối hai quả cầu bằng một dây dẫn, xong bỏ dây dẫn đi thì thấy hai quả cẩu đẩy nhau với một lực F2= 5.10-7N. Xác định các điện tích q1 , q2 Phần Cường độ điện trường Bài 1: Cho điện tích q1 = 4 đặt tại A trong không khí. a.Tính cường độ điện trường tại điểm B cách điện tích một khoảng 5 cm b.Đặt tại B thêm một điện tích q2 = 1 tính lực điện tác dụng lên q2 c.Tính cường độ điện trường tổng hợp tại M với: 1).MA = 2cm, MB= 3cm 2) MA = 7cm, MB= 2cm 3) MA = 3cm, MB= 4cm 4). MA = MB = 5cm d.Tìm vị trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường bằng 0 Bài 2: Cho điện tích q1 = -9 đặt tại A trong không khí a.Tính cường độ điện trường tại điểm B cách điện tích một khoảng 10 cm b.Đặt tại B thêm một điện tích q2 = 4 tính lực điện tác dụng lên q2 c.Tính cường độ điện trường tổng hợp tại M nằm trên trung trực của AB 1)M nằm tại trung điểm AB 2) M cách AB 5cm 3) M A = MB=10cm d.Tìm vị trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường bằng 0 Bài 3: Cho hai điện tích bằng nhau q = 10 đặt tại A, B cách nhau 20cm . Tính cường độ điện trường tại M a.Tam giác MAB vuông cân tại A b, Tam giác MAB vuông tại A có góc M bằng 600 c.Tính và vẽ lực điện tác dụng lên q1= 5 tại M trong 2 trường hợp Bài 4: Tại ba đỉnh của tam giác vuông ABC, AB= 30cm, AC= 40cm đặt ba điện tích dương q1 = q2 =q3 = 10-9C. Xác định cường độ điện trường hạ từ đỉnh góc vuông xuống cạnh huyền Đs: E = 245V/m; = 39,380 
Bài 5: Tại các đỉnh A,C của hình vuông ABCD ta đặt các điện tích dương q1=q2= q . Hỏi phải đặt tại B một điện tích q3 như thế nào để cường độ điện trường tại D bằng 0. Đs: q3= 
Bài 6: Cho hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1, q2 đặt tại a và B trong không khí cách nhau 2cm. Tại điểm C cách q1 6cm và cách q2 8cm có cường độ điện trường tổng hợp bằng 0. Tìm q1, q2 biết điện tích tổng cộng của chúng là 7.10-8C.
Đs: q1= -9.10-8C, q2= 16.10-8C
Bài 7a: Quả cầu nhỏ có khối lượng m=0,25g mang điện tích q=2,5.10-9C được treo bởi một sợi dây và được đặt vào trong một điện trường đều có phương nằm ngang và E =106V/m. Tính góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng. Cho g=10m/s2 b. Một quả cầu có khối lượng m=1g treo trên một sợi dây mảnh, cách điện. Quả cầu được đặt vào trong một điện trường đều có phương nằm ngang và E =2.103V/m. Khi đó dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 600. Tính lực căng dây và điện tích của quả cầu. Cho g=10m/s2

Tài liệu đính kèm:

  • docbai tap hay ve dien tich.doc