Giáo án Tự chọn - Tiết 1 đến tiết 3

Giáo án Tự chọn - Tiết 1 đến tiết 3

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

• Kiến thức

- Luyện tập việc vận dụng định luật Am –pe về lực từ tác dụng lên một đoạn dòng điện.

- Luyện tập việc vận dụng các công thức tính cảm ứng từ của dòng điện.

• Kỹ năng

- Xác định chiều đường sức từ của các dòng điện khác nhau.

- Xác định cảm ứng từ của các dòng điện khác nhau.

B. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

a) Kiến thức và đồ dùng:

- Một số bài tập theo nội dung bài giảng.

b) Dự kiến ghi bảng: (Chia làm hai

 

doc 8 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1326Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự chọn - Tiết 1 đến tiết 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết tự chọn 1 : BÀI TẬP VỀ TỪ TRƯỜNG
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Kiến thức
- Luyện tập việc vận dụng định luật Am –pe về lực từ tác dụng lên một đoạn dòng điện.
 Luyện tập việc vận dụng các công thức tính cảm ứng từ của dòng điện.
Kỹ năng
Xác định chiều đường sức từ của các dòng điện khác nhau.
Xác định cảm ứng từ của các dòng điện khác nhau.
CHUẨN BỊ
Giáo viên
Kiến thức và đồ dùng:
Một số bài tập theo nội dung bài giảng.
Dự kiến ghi bảng: (Chia làm hai cột).
Bài 30: bài tập về từ trường
Tóm tắt kiến thức
Cảm ứng từ: 
Đơn vị Tesla (T)
* Nguyên lí chồng chất từ trường:
2) Định luật Ampe: F=BIl sinα.
3) Từ trường của dòng điện thẳng: hình dạng, chiều, độ lớn cảm ứng từ : 
4) Từ trường của dòng điện tròn: hình dạng, độ lớn của cảm ứng từ: 
5) Từ trường của dòng điện trong ống dây : hình dạng, chiều, độ lớn cảm ứng từ: 
II) Bài tập:
Bài tập 1: (SGK)
 CD=20cm; m=10g
Cho : B= 0,2T; Fmax=0,06N; Tìm: Imax?
 G= 10 
Giải: (vẽ hình)
 thẳng đứng CD nằm ngang nằm ngang, kéo Cd lệch khỏi vị trí ban đầu => 
F=B.I.l.
Trọng lực P, lực căng dây T thì:
T thỏa mãn điều kiện: T<4F, nên ta có:
Thay số tìm được: I 1,66
Bài 2: (làm tương tự).
Bài 3
Học sinh
Ôn tập về đường cảm ứng từ, cảm ứng từ, định luật Ampe.
Gợi ý ứng dụng CNTT
GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về từ trường của dòng điện khác nhau (phức tạp)
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động 1 ( phút): Ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
Báo cáo tình hình lớp.
Trả lời câu hỏi của thầy.
Nhận xét câu trả lời của bạn.
Yêu cầu HS cho biết tình hình của lớp.
Nêu câu hỏi về đường sức từ và cảm ứng từ của dong điện khác nhau.
Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm.
Hoạt động 2 ( phút): Bài tập về từ trường.
Phần 1: Tóm tắt kiến thức.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
Suy nghĩ và trfinh bày câu trả lời các kiến thức về:
+ cảm ứng từ: Nguyên lý chồng chất từ trường.
+ Đường cảm ứng từ.
+ Định luật Ampe.
Trình bày:
+ cảm ứng từ: Nguyên lý chồng chất từ trường.
+ Đường cảm ứng.
+ Định luật Am-pe.
- Nhận xét.
Yêu cầu HS theo dõi hiểu các thông tin phần hệ thống kiến thức
Tóm tắt các kiến thức.
Hoạt động 3 ( phút): Phần 2: Bài tập về từ trường.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
Đọc SGK.
Tìm hiểu đầu bài, những đại lượng đã cho và cần tìm.
Viết các công thức có liên quan.
Tìm các đại lượng trong bài.
Lập phương án giải.
Giải bài tập.
Trình bày bài giải lên bảng.
Nhận xét bạn làm bài.
Đọc SGK.
Tìm hiểu đầu bài, những đại lượng đã cho và cần tìm.
Viết các công thức có liên quan.
Tìm các đại lượng trong bài.
Lập phương án giải.
Trình bày bài giảng lên bảng.
Nhận xét bạn làm bài.
Yêu cầu HS đọc bài tập 1.
Gợi ý tóm tắt đề bài.
Yêu cầu nêu phương pháp giải.
Yêu cầu HS trình bày kết quả.
Nhận xét bài làm của học sinh.
Yêu cầu HS đọc bài tập 2.
Gợi ý tóm tắt đầu bài.
Nêu phương pháp giải.
Yêu cầu trình bày kết quả.
Nhận xét bài làm của HS.
Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
Suy nghĩ .
Trả lời các câu hỏi P (trong phiếu học tập).
Nêu các câu trắc nghiệm p (trong phiếu học tập).
Nhận xét.
Hoạt động 5 ( phút): Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
Ghi nhớ lời nhắc của GV.
Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK.
Giao các câu hỏi trắc nghiệm P (trong phiếu học tập).
Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau
Tiết tự chọn 2 : BÀI TẬP VỀ LỰC TỪ
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Kiến thức
Luyện tập việc áp dụng quy tắc bàn tay tráivà vận dụng công thức định luật Ampe, kể cả việc nhận ra góc trong công thức đó.
Luyện tập việc xác định momen ngẫu lực từ tác dụng lên một khung dây có dạng hình tam giác (không phải là hình chữ nhật).
Luyện tập việc xác định chiều của lực Lo-ren-xơ và công thức xác định độ lớn của lực Lo-ren-xơ.
Kỹ năng
Vận dụng công thức cảm ứng từ để xác định cảm ứng từ tại một điểm do một hoặc nhiều dòng điện gây ra.
Tìm được từ lực tác dụng lên dòng.
Xác định và tính được lực Lo-ren-xơ tác dụng lên điện tích chuyển động rong từ trường
CHUẨN BỊ
Giáo viên
a) Kiến thức và đồ dùng:
Một số công thức liên quan.
Một số bài tập về phần này theo nội dung trong bài
2. Học sinh
-Ôn lại các công thức về cảm ứng từ, công thức Ampe, của lực, lực Lo-ren-xơ.
Gợi ý ứng dụng CNTT
Gv có thể chuẩn bị một số hình ảnh về các bài tập liên quan.
C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1(phút): Ôn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
Báo cáo tình hình của lớp.
Trả lời câu hỏi của thầy.
Nhận xét câu trả lời của bạn.
Yêu cầu HS cho biết tình hình của lớp.
Nêu câu hỏi về từ trường trái đất.
Nhận xét câu trả lời cuả HS và cho điểm
Hoạt động 2(phút): Tóm tắt kiến thức:
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
-Suy nghĩ, tóm tắt các kiến thức theo yêu cầu của thầy.
-Thảo luận nhóm các kiến thức thầy nêu.
-Trình bày tóm tắt.
-Nhận xét bạn.
Yêu cầu HS nêu các kiến thức về cảm ứng từ, lực từ tác dụng lên dòng điện; lực Lo-ren-xơ 
Trình bày tóm tắt các kiến thức.
Nhận xét, tóm tắt kiến thức.
Hoạt động 3(phút): Ph ần 2:Giải một số bài tập.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
Đọc SGK
Tìm hiểu đầu bài, những đại lượng đã cho và cần tìm.
Tìm các đại lượng trong bài.
Từ đầu bài và kiến thức học, lập phương án giải.
Giải bài tập.
Trình bày bài giải lên bảng.
Nhận xét bạn làm bài.
Đọc SGK.
Tìm hiểu đầu bài, những đại lượng đã cho và cần tìm.
Tìm các đại lượng trong bài.
Tìm các kiến thức liên quan.
Từ đầu bài và kiến thức học, lập phương án giải.
Giải bài tập.
Trình bày bài giải lên bảng.
Nhận xét bạn làm bài.
Đọc SGK.
Tìm hiểu đầu bài, những đại lượng đã cho và cần tìm.
Tìm các đại lượng trong bài.
Tìm các kiến thức liên quan.
Từ đầu bài và kiến thức học, lập phương án giải.
Giải bài tập.
Trình bày bài giải lên bảng.
Nhận xét bạn làm bài.
-Yêu cầu HS đọc bài tập.
Gợi ý.
Yêu cầu
Nhận xét bài làm của HS.
Yêu cầu HS đọc bài tập.
Gợi ý.
Yêu cầu
Nhận xét bài làm của HS.
Yêu cầu HS đọc bài tập.
Gợi ý.
Yêu cầu
Nhận xét bài làm của HS.
Hoạt động 4(phút): Vận dụng, củng cố: Qua giải bài tập.
-Yêu cầu HS đọc bài: Bài tập về lực từ.
Hoạt động 5(phút): Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
Ghi nhớ lời nhắc của giáo viên.
Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK.
Giao các câu hỏi trắc nghiệm P(trong phiếu học tập)
Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.
Tiết tự chọn 3: BÀI TẬP VỀ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
-Luyeän taäp vieäc vaän duïng ñònh luaät Len xô (Xaùc dònh chieàu dong ñieän caûm öùng trong maïch ñieän kín ) vaø vieâïc vaän duïng quy taéc baøn tay traùi (xaùc ñònh chieàu doøng ñieän caûm öùng trong ñoaïn daây daãn chuyeån ñoäng )
- Luyeän taäp vieäc vaän duïng ñònh luaät Faârday
- Taïp vaän duïng coâng thöùc xaùc ñònh naêng löôïng ñieän tröôøng 
1.2. Kĩ năng:
- Giải thích sự tồn tại xuaát hieän doøng ñieän caûm öùng vaø suaát ñieän ñoäng caûm öùng
- kyõ naêng giaûi baøi taïp veà caûm öùng ñeän töø, tìm suaát ñieän ñoäng caûm öùng, chieàu doøng ñieän caûm öùng 
2. CHUẨN BỊ
2.1. Giáo viên:
a. Kiến thức và đồ dùng dạy học
Moät soá baøi taäp trong SK
b. Chuẩn bị một số phiếu học tập 
c. Dự kiến ghi bảng 
2.2. Học sinh:
- Ôn lại những kiến ñaõ hoïc 
3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động 1 (...phút): Ổn định tổ chức. kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp.
- Trình bày câu trả lời.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Nắm tình hình lớp.
- Nêu câu hỏi veà naêng löôïng töø tröôøng 
- Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm
Hoạt động 2 (...phút): Toùm taét kieán thöùc cô baûn
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
- Tóm tắt kiến thức 
- Nhận xét cách trình bày của bạn.
- Trả lời C1.
- Yêu cầu các học sinh toùm taét kieán thöùc sau
- Khi naøo xuaát hieän doøng ñieän hay xuaát ñieän ñoäng caûm öùng
- quy taéc baøn tay phaûi ?
- Coân thöùc tính suaát ñieän ñoäng caûm öùng ,suaát ñieän ñoäng töï caûm 
 - Nhận xét 
Hoạt động 3 (...phút): Phần 2 :Năng lượng từ trường 
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
- Đọc SGK.
- Thảo luận nhóm tìm hiểu các đại lượng ñaõ cho trong bài 
- Tìm hiểu đầu bài và với các kiến thức có liên quan.
- Lieät keâ caùc kieán thöùc coù lieân quan 
- Töø ñaàu baøi vaø caùc kieùn thöùc ñaõ hoïc laäp phöông aùn giaûi 
- Giaûi baøi taäp 
- Nhaâïn xeùt baøi giaûiû cuûa baïn 
- - Đọc SGK.
- Thảo luận nhóm tìm hiểu các đại lượng ñaõ cho trong bài 
- Tìm hiểu đầu bài và với các kiến thức có liên quan.
- Lieät keâ caùc kieán thöùc coù lieân quan 
- Töø ñaàu baøi vaø caùc kieùn thöùc ñaõ hoïc laäp phöông aùn giaûi 
- Giaûi baøi taäp 
- Nhaâïn xeùt baøi giaûiû cuûa baïn 
- Đọc SGK.
- Thảo luận nhóm tìm hiểu các đại lượng ñaõ cho trong bài 
- Tìm hiểu đầu bài và với các kiến thức có liên quan.
- Lieät keâ caùc kieán thöùc coù lieân quan 
- Töø ñaàu baøi vaø caùc kieùn thöùc ñaõ hoïc laäp phöông aùn giaûi 
- Giaûi baøi taäp 
- Nhaâïn xeùt baøi giaûiû cuûa baïn 
- Yêu cầu HS đọc phần 2.a SGK, 
- Tìm hiểu công thức tính năng lượng từ trường 
- Yêu cầu HS ñoïc baøi taäp 1 
- Gôïi yù toùm taét ñeà baøi 
Höôùng daãn phöông aùn giaûi 
Yeâu caàu hs trình baøy keát quaû 
Nhaän xeùt baøi laøm cuûa hs
Yeâu caàu hs doïc baøi taäp 2 
Höôùng daãn phöông aùn giaûi 
Yeâu caàu hs trình baøy keát quaû 
Nhaän xeùt baøi laøm cuûa hs
Gôïi yù toùm taét ñeà baøi 
Höôùng daãn phöông aùn giaûi 
Yeâu caàu hs trình baøy keát quaû 
Nhaän xeùt baøi laøm cuûa hs
Hoạt động 4 (...phút): Vận dụng, củng cố, trong baøi 
Hoạt động 5 (...phút): Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau
- Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK.
- Yêu câu : HS chuẩn bị bài sau.
4. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tu chon.doc