Câu 1 trang 7 SGK Hóa học 11 Nâng cao
Sự điện li, chất điện li là gì ? Những loại chất nào là chất điện li ? Lấy một số thí dụ về chất điện li và chất không điện li
Giải
- Quá trình phân li các chất trong nước ra ion là sự điện li.
- Những chất khi tan trong nước phân li ra ion được gọi là những chất điện li.
- Ví dụ:
+ Chất điện li: HCl, NaOH, HBr
+ Chất không điện li: rượu etylic, đường, glixerol.
GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC 11 NÂNG CAO Chương I: Sự điện li Câu 1 trang 7 SGK Hóa học 11 Nâng cao Sự điện li, chất điện li là gì ? Những loại chất nào là chất điện li ? Lấy một số thí dụ về chất điện li và chất không điện li Giải - Quá trình phân li các chất trong nước ra ion là sự điện li. - Những chất khi tan trong nước phân li ra ion được gọi là những chất điện li. - Ví dụ: + Chất điện li: HCl, NaOH, HBr + Chất không điện li: rượu etylic, đường, glixerol.. Câu 2 trang 7 SGK Hóa học 11 Nâng cao Các dung dịch axit, bazơ và muối dẫn điện được là do nguyên nhân gì ? Giải Các dung dịch axit, bazơ và muối dẫn điện được là do axit, bazơ, muối khi hòa tan trong nước phân li ra các ion âm và dương nên dung dịch của chúng dẫn điện. Câu 3 trang 7 SGK Hóa học 11 Nâng cao Trong các số chất sau, những chất nào là chất điện li ? H2S,SO2,Cl2,H2SO3,CH4,NaHCO3,H2S,SO2,Cl2,H2SO3,CH4,NaHCO3, Ca(OH)2,HF,C6H6,NaClO.Ca(OH)2,HF,C6H6,NaClO. Giải Những chất điện li là H2S,H2SO3,NaHCO3,Ca(OH)2,HF,NaClO. Câu 4 trang 7 SGK Hóa học 11 Nâng cao Chất nào sau đây không dẫn điện được ? A. KCl rắn, khan. C.MgCl2MgCl2 nóng chảy. B. KOH nóng chảy D. HI trong dung môi nước. Giải Chất không dẫn điện được là KCl rắn khan, vì KCl rắn khan không phân li thành ion nên không dẫn điện được. Chọn đáp án A Câu 5 trang 7 SGK Hóa học 11 Nâng cao Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước ? A.MgCl2MgCl2 B.HClO3HClO3. C.C6H12O6C6H12O6(glucozơ ). D.Ba(OH)2.Ba(OH)2. Giải Chất không phân li ra ion khi hòa tan trong nước là glucozơ (C6H12O6C6H12O6) Chọn đáp án C. Câu 6 trang 7 SGK Hóa học 11 Nâng cao Dung dịch nào sau đây không dẫn được điện ? A. HClHCl trong C6H6C6H6 (benzen). B.CH3COONaCH3COONa trong nước. C. Ca(OH)2Ca(OH)2 trong nước. D. NaHSO4NaHSO4 trong nước Giải HCl trong C6H6C6H6 (benzen) không dẫn điện được. Vì HCl tan trong benzen nhưng không phân li ra H+H+ và Cl−Cl−. Chọn đáp án A. Câu 7 trang 7 SGK Hóa học 11 Nâng cao Với chất điện li là hợp chất Ion và hợp chất cộng hóa trị thì cơ chế của quá trình điện ly như thế nào ? Giải - Đối với các hợp chất ion khi cho vào nước các ion dương, ion âm trên bề mặt tinh thể bị hút về chúng các phân tử nước (cation hút đầu âm và anion hút đầu dương), làm cho các lực hút giữa các cation và anion yếu đi đến một giai đoạn nào đó, chúng tách ra khỏi tinh thể thành ion phân tán vào nước ⇒⇒ Hợp chất ion tan dần. Trong dung dịch các ion này chuyển động tự do ⇒⇒ Dung dịch dẫn điện. - Đối với các hợp chất có liên kết cộng hóa trị có cực khi tan trong nước do sự tương tác giữa các phân tử nước với các phân tử của hợp chất này (những cực ngược dấu hút lẫn nhau) dẫn đến sự điện li của các phân tử có liên kết cộng hóa trị thành các ion dương và ion âm. Trong dung dịch các ion này chuyển động tự do ⇒⇒ Dung dịch dẫn điện. Câu 1 trang 10 SGK Hóa học 11 Nâng cao Độ điện li là gì ? Thế nào là chất điện li mạnh, chất điện li yếu ? Lấy một số thí dụ chất điện li mạnh, chất điện li yếu và viết phương trình phân li của chúng. Giải Độ điện li: Độ điện li của một số chất là tỉ số phân tử chất tan đã điện li và số phân tử chất tan ban đầu. α=nn0(0<α≤1)α=nn0(0<α≤1) hay α%=nn0100%(0%<α%≤100)α%=nn0100%(0%<α%≤100) Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước, các phân tử hòa ta đều phân li ra ion. + Chất điện li mạnh có α=1α=1 hoặc α%=100%α%=100%, gồm có: - Các axit mạnh:HCl,HBr,HNO3,HClO4,H2SO4,...HCl,HBr,HNO3,HClO4,H2SO4,... HCl→H++Cl−HCl→H++Cl− ; HNO3→H++NO−3HNO3→H++NO3− - Các bazơ mạnh: KOH,NaOH,Ba(OH)2,...KOH,NaOH,Ba(OH)2,... NaOH→Na++OH−NaOH→Na++OH− ; Ba(OH)2→Ba++2OH−Ba(OH)2→Ba++2OH− - Các muối tan: NaCl,K2SO4,Ba(NO3)2,...NaCl,K2SO4,Ba(NO3)2,... K2SO4→2K++SO2−4K2SO4→2K++SO42− ; Ba(NO3)2→Ba2++2NO−3Ba(NO3)2→Ba2++2NO3− Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước chỉ có một phần số phân tử hòa tan phân li ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch. + Chất điện li yếu có α<1α<1 hoặc α%<100%α%<100%, gồm có: - Các axit yếu: HF,H2CO3,H2SO4,H2S,H3PO4,CH3COOH,...HF,H2CO3,H2SO4,H2S,H3PO4,CH3COOH,... CH3COOH→CH3COO−+H+CH3COOH→CH3COO−+H+ - Các bazơ yếu: NH3,Al(OH)3,Zn(OH)2,Mg(OH)2NH3,Al(OH)3,Zn(OH)2,Mg(OH)2 Zn(OH)2→←Zn2++2OH− Câu 2 trang 10 SGK Hóa học 11 Nâng cao Chất điện li mạnh có độ điện li A. α=0α=0 B. α=1α=1 C. α<1α<1 D. 0<α<10<α<1 Giải Chất điện li mạnh có độ điện li α=1α=1 Chọn đáp án B Câu 3 trang 10 SGK Hóa học 11 Nâng cao Chất điện li yếu có độ điện li A. α=0α=0. C. 0<α<10<α<1. B. α=1α=1. D. α<0α<0. Giải Chất điện li yếu có độ điện li 0<α<10<α<1 Chọn đáp án C Câu 4 trang 10 SGK Hóa học 11 Nâng cao NaF là chất điện li mạnh, HF là chất điện li yếu. Bằng phương pháp nghiệm nào có thể phân biệt được chúng ? Mô tả phương pháp đó? Giải Lấy hai cốc nước đựng dung dịch trên có cùng nồng độ lắp vào bộ dụng cụ chứng minh tính dẫn điện của dung dịch (hình 1.1) sách giáo khoa, nối các đầu dây dẫn điện với cùng nguồn điện bóng đèn ở cốc nào cháy sáng hơn là NaF (NaF là chất điện lo mạnh); bóng đèn ở cốc nào cháy yếu hơn là HF (HF là chất điện li yếu). Câu 5 trang 10 SGK Hóa học 11 Nâng cao Tính nồng độ mol của cation và anion trong các dung dịch sau: a) Ba(NO3)2Ba(NO3)2 0,10M. b) HNO3HNO3 0,020M. c) KOH 0,010M. Giải a) Ba(NO3)2→Ba2++2NO−30,1M→0,1M→0,2MBa(NO3)2→Ba2++2NO3−0,1M→0,1M→0,2M b) HNO3→H++NO−30,02M→0,02M→0,02MHNO3→H++NO3−0,02M→0,02M→0,02M c) KOH→K++OH−0,01M→0,01M→0,01MKOH→K++OH−0,01M→0,01M→0,01M Câu 6* trang 10 SGK Hóa học 11 Nâng cao a) Chứng minh rằng độ điện li có thể tính theo công thức sau: α=CC0α=CC0 Trong đó CoCo là nồng độ mol của chất hòa tan, C là nồng độ mol của chất hòa tan phân li ra ion. b) Tính nồng độ mol của CH3COOH,CH3COO−CH3COOH,CH3COO− và H+H+ trong dung dịch CH3COOHCH3COOH0,043M, biết rằng độ điện li của CH3COOHCH3COOHbằng 20% Giải a) Giả sử dung dịch chất điện li yếu có thể tích là V lít Số phân tử hào tan là n0n0, số phân tử phân li thành ion n. Độ điện li α=nn0=n/Vn0/V=CC0α=nn0=n/Vn0/V=CC0 b) CH3COOH→←CH3COO−+H+CH3COOH←\vboxto.5ex\vss→CH3COO−+H+ 0,043α=2%⟶0,043.2100=8,6.10−4→0,043.2100=8,6.10−40,043⟶α=2%0,043.2100=8,6.10−4→0,043.2100=8,6.10−4 [CH3COO−]=[H+]=8,6.10−4[CH3COO−]=[H+]=8,6.10−4 mol/lít Câu 7 trang 10 SGK Hóa học 11 Nâng cao Cân bằng sau tồn tại trong dung dịchCH3COOH→←H++CH3COO−CH3COOH←\vboxto.5ex\vss→H++CH3COO− Độ điện li αα của CH3COOHCH3COOHsẽ biến đổi như thế nào ? a) Khi nhỏ vào vài giọt dung dịch HCl. b) Khi pha loãng dung dịch. c) Khi nhỏ vài giọt dung dị.ch NaOH Giải Xét cân bằng CH3COOH→←H++CH3COO−CH3COOH←\vboxto.5ex\vss→H++CH3COO− a) Khi thêm HCl nồng độ [H+][H+] tăng ⇒⇒ cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch (2) tạo CH3COOH⇒CH3COOH⇒ số mol H+H+ và CH3COOCH3COO điện li ra ít ⇒α⇒α giảm. b) Khi pha loãng dung dịch, các ion dương và ion âm ở cách xa nhau hơn ít có điều kiện để va chạm vào nhau để tạo lại phân tử ⇒α⇒α tăng. Ta có:α=√KACα=KAC . Như vậy V tăng ⇒C=nV⇒C=nV giảm vàKAKA không đổi ⇒KAC⇒KAC tăng ⇒α⇒αtăng. c) Khi nhỏ vào vài giọt dung dịch NaOH, ion OH−OH− điện li ra từ NaOH sẽ lấy H+H+ : H++OH−→H2OH++OH−→H2O làm nồng độ H+H+ giảm ⇒⇒ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (1) ⇒⇒ số mol H+H+ và CH3COO−CH3COO−điện li ra nhiều ⇒α⇒α tăng. Câu 1 trang 16 SGK Hóa học 11 Nâng cao Phát biểu các định nghĩa axit và bazơ theo thuyết A-rê-ni-ut và thuyết Bron – stêt. Lấy các thí dụ minh họa. Giải * Theo thuyết A-rê-ni-út: - Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+. Thí dụ : HCl→H++Cl−HCl→H++Cl− CH3COOH→←H++CH3COO−CH3COOH←\vboxto.5ex\vss→H++CH3COO− - Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra anion OH-. Thí dụ : NaOH→Na++OH−NaOH→Na++OH− * Theo thuyết Bron – stêt: - Axit là chất nhường proton (H+) . Bazơ là chất nhận proton. Axit →←←\vboxto.5ex\vss→ Bazơ + H+H+ - Thí dụ 1: CH3COOH+H2O→←H3O++CH3COO−CH3COOH+H2O←\vboxto.5ex\vss→H3O++CH3COO− CH3COOH + H2O ↔ H3O+ + CH3COO- - Thí dụ 2: NH3+H2O→←NH+4+OH−NH3+H2O←\vboxto.5ex\vss→NH4++OH− Câu 2 trang 16 SGK Hóa học 11 Nâng cao Thế nào là bazơ một nấc và nhiều nấc, axit một nấc và axit nhiều nấc. Hiđroxit lưỡng tính, muối trung hòa, muối axit. Lấy các thí dụ và viết phương trình điện li của chúng trong nước. Giải a) Axit nhiều nấc - Những axit khi tan trong nước mà phân tử phân li một nấc ra ion H+H+ là các axit một nấc. - Những axit khi tan trong nước mà phân tử phân li nhiều nấc ra ion H+H+ là các axit nhiều nấc. - Thí dụ: HCl→H++Cl−HCl→H++Cl− Ta thấy phân tử HCl trong dung dịch nước chỉ phân li một nấc ra ion \(H^+\), đó là axit một nấc. H3PO4→←H++H2PO4−H2PO4−→←H++HPO42−HPO42−→←H++PO43−H3PO4←\vboxto.5ex\vss→H++H2PO4−H2PO4−←\vboxto.5ex\vss→H++HPO42−HPO42−←\vboxto.5ex\vss→H++PO43− Phân tử H3PO4H3PO4 phân li ba nấc ra ion H+H+; H3PO4H3PO4 là axit ba nấc. b) Bazơ nhiều nấc - Những bazơ khi tan trong nước mà phân tử phân li một nấc ra ion OH−OH− là các bazơ một nấc. - Những bazơ khi tan trong nước mà phân tử phân li nhiều nấc ra ion OH−OH− là các bazơ nhiều nấc. - Thí dụ: NaOH→Na++OH−NaOH→Na++OH− Phân tử NaOH khi tan trogn nước chỉ phân li một nấc ra ion OH−OH−, NaOH là bazơ một nấc. Mg(OH)2→Mg(OH)++OH−Mg(OH)+→Mg2++OH−Mg(OH)2→Mg(OH)++OH−Mg(OH)+→Mg2++OH− Phân tử Mg(OH)2Mg(OH)2 phân li hai nấc ra ion OH−OH−, Mg(OH)2Mg(OH)2 là bazơ hai nấc. c) Hidroxit lưỡng tính Hidroxit lưỡng tính là hidroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit, vừa có thể phân li như bazơ. - Thí dụ: Zn(OH)2Zn(OH)2 là hidroxit lưỡng tính: Zn(OH)2→Zn2++2OH−Zn(OH)2→Zn2++2OH−: Phân li theo kiểu bazơ Zn(OH)2→2H++ZnO22−Zn(OH)2→2H++ZnO22− (*) : Phân li theo kiểu axit d) Muối trung hòa Muối mà anion gốc axit không còn hidro có khả năng phân li ra ion H+ (hidro có tính axit) được gọi là muối trung hòa. - Thí dụ: NaCl,(NH4)2SO4,Na2CO3NaCl,(NH4)2SO4,Na2CO3. (NH4)2SO4→2NH4++SO42−(NH4)2SO4→2NH4++SO42− e) Muối axit Nếu anion gốc axit của muối vẫn còn hidro có khả năng phân li ra ion H+H+, thì muối đó được gọi là muối axit. - Thí dụ: NaHCO3,NaH2PO4,NaHSO4NaHCO3,NaH2PO4,NaHSO4. NaHCO3→Na++HCO−3NaHCO3→Na++HCO3− Câu 3 trang 16 SGK Hóa học 11 Nâng cao Hằng số phân li axit, hằng số phân li bazơ là gì ? Lấy thí dụ. Giải Câu 4 trang 16 SGK Hóa học 11 Nâng cao Kết luận nào dưới đây là đúng theo thuyết A-rê-ni-ut ? A. Một hợp chất trong thành phần phân tử hiđro là axit. B. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH và bazơ C. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hiđro và phân li ra H+H+ trong nước là axit. D. Một bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH trong thành phần phân tử. Giải Chọn đáp án C Câu 5 trang 16 SGK Hóa học 11 Nâng cao Theo thuyết Bron – stêt thì nhận xét nào sau đây là đúng ? A. Trong thành phần phân tử của bazơ phải có nhóm OH B. ... ra bản chất của phản ứng trong dung dịch này. Giải Cu(NO3)2+Na2S→CuS↓+2NaNO3Cu(NO3)2+Na2S→CuS↓+2NaNO3 CuSO4+H2S→CuS↓+H2SO4CuSO4+H2S→CuS↓+H2SO4 CuCl2+K2S→CuS↓+2KClCuCl2+K2S→CuS↓+2KCl Bản chất của các phản ứng này là phản ứng trao đổi ion Cu2++S2−→CuS↓ Câu 4 trang 29 SGK Hóa học 11 Nâng cao Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết: A. những ion nào tồn tại trong dung dịch. B. Nồng độ những ion nào trong dung dịch lớn nhất. C. Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li. D. Không tồn tại các phân tử trong dung dịch các chất điện li. Giải Chọn đáp án C Câu 5 trang 29 SGK Hóa học 11 Nâng cao a) Dùng phản ứng hóa học để tách cation Ca2+Ca2+ ra khỏi dung dịch chứa NaNO3NaNO3 và Ca(NO3)2Ca(NO3)2. b) Dùng phản ứng hóa học để tách anion Br−Br− ra khỏi dung dịch chứa KBr và KNO3KNO3. Giải Khác với nhận biết tách chất phải có bước tái tạo (hoàn trả lại sản phẩm ban đầu và thông thường phải đảm bảo khối lượng không đổi của các chất trước và sau khi tách) a) Tách Ca2+Ca2+khỏi dung dịch chứa Na+,Ca2+Na+,Ca2+. Cho dung dịch tác dụng với một lượng dung dịch Na2CO3Na2CO3 lọc thu kết tủa. Ca2++CO2−3→CaCO3↓Ca2++CO32−→CaCO3↓ Hòa ta kết tủa trong dung dịch HNO3HNO3, thu được Ca2+Ca2+. CaCO3+2H+→Ca2++CO2↑+H2OCaCO3+2H+→Ca2++CO2↑+H2O b) Tách khỏi dung dịch chứa Br−,NO−3Br−,NO3− Cho dung dịch tác dụng với một lượng dung dịch AgNO3AgNO3 lọc thu kết tủa Ag++Br−→AgBr↓Ag++Br−→AgBr↓ Phân hủy AgBr ngoài ánh sáng, thu Br2Br2 . Cho Br2Br2 tác dụng với Na thu được Br−Br− . 2AgBr→2Ag+Br22Na+Br2→2NaBr2AgBr→2Ag+Br22Na+Br2→2NaBr Câu 6 trang 29 SGK Hóa học 11 Nâng cao Một trong các nguyên nhân gây bệnh đau dạ dày là do lượng axit HCl trong dạ dày quá cao. Để giảm bớt lượng axit, người ta thường uống dược phẩmNabica(NaHCO3)Nabica(NaHCO3) . Viết phương trình ion rút gọn của phản ứng xảy ra. Giải Phương trình dưới dạng phân tử: NaHCO3+HCl→NaCl+CO2↑+H2ONaHCO3+HCl→NaCl+CO2↑+H2O Phương trình dưới dạng rút gọn: HCO−3+H+→CO2↑+H2OHCO3−+H+→CO2↑+H2O Câu 7 trang 29 SGK Hóa học 11 Nâng cao Khi nhúng cặp điện lực vào cốc đựng dung dịch H2SO4H2SO4 trong bộ dụng cụ như hình 1.1 rồi nối các dây dẫn điện với nguồn điện, bóng đèn sáng rõ. Sau khi thêm vào cốc số một lượng dung dịch Ba(OH)2Ba(OH)2, bóng đèn sáng yếu đi. Nếu cho dư dung dịch Ba(OH)2Ba(OH)2 vào, bóng đèn lại sáng rõ. Giải thích. Giải - H2SO4H2SO4 là chất điện li mạnh vì vậy bóng đèn sáng. H2SO4→2H++SO2−4H2SO4→2H++SO42− - Khi cho dung dịch Ba(OH)2Ba(OH)2 vào xảy ra phản ứng H2SO4+Ba(OH)2→BaSO4↓+2H2OH2SO4+Ba(OH)2→BaSO4↓+2H2O Nồng độ SO2−4SO42− và H+H+ giảm đi do tạo thành chất khó tan BaSO4BaSO4 và chất kém điện li H2OH2O, nên bóng đèn sáng yếu đi. - Khi dư dung dịch Ba(OH)2Ba(OH)2, nồng độ các ion trong dung dịch tăng (Ba(OH)2Ba(OH)2là chất điện li mạnh) bóng đèn sáng trở lại. Ba(OH)2→Ba2++2OH−Ba(OH)2→Ba2++2OH− Câu 8 trang 29 SGK Hóa học 11 Nâng cao Viết phương trình hóa học dưới dạng phân tử và ion rút gọn của phản ứng trao đổi ion trong dung dịch tạo thành từng kết tủa sau (hình 1.9): a) CuSCuS; b) CdSCdS; c) MnSMnS d)ZnSZnS e) FeSFeS Giải a) CuSO4+Na2S→CuS↓+Na2SO4CuSO4+Na2S→CuS↓+Na2SO4 (Cu2++S2−→CuS↓)(Cu2++S2−→CuS↓) b) CdSO4+Na2S→CdS↓+Na2SO4CdSO4+Na2S→CdS↓+Na2SO4 (Cd2++S2−→CdS↓)(Cd2++S2−→CdS↓) c) MnSO4+Na2S→MnS↓+Na2SO4MnSO4+Na2S→MnS↓+Na2SO4 (Mn2++S2−→MnS↓)(Mn2++S2−→MnS↓) d) ZnSO4+Na2S→ZnS↓+Na2SO4ZnSO4+Na2S→ZnS↓+Na2SO4 (Zn2++S2−→ZnS↓)(Zn2++S2−→ZnS↓) e) FeSO4+Na2S→FeS↓+Na2SO4FeSO4+Na2S→FeS↓+Na2SO4 (Fe2++S2−→FeS↓) Câu 9 trang 29 SGK Hóa học 11 Nâng cao Dung dịch chất nào dưới đây có môi trường kiềm ? A. AgNO3AgNO3 . B. NaClO3NaClO3. C. K2CO3K2CO3. D. SnCl2SnCl2 . Giải K2CO3:K2CO3→2K++CO2−3K2CO3:K2CO3→2K++CO32− CO32−+H2O→←HCO3−+OH−CO32−+H2O←\ →HCO3−+OH− Chọn đáp án C Câu 10 trang 29 SGK Hóa học 11 Nâng cao Dung dịch chất nào dưới đây có môi trường axit ? A. NaNO3NaNO3 . B. KClO4KClO4. C. K2CO3K2CO3. D. NH4ClNH4Cl. Giải NH4Cl:NH4Cl→NH+4+Cl−NH+4+H2O→←NH3+H3O+NH4Cl:NH4Cl→NH4++Cl−NH4++H2O← →NH3+H3O+ Chọn đáp án D Câu 11 trang 29 SGK Hóa học 11 Nâng cao Tính nồng độ mol H+H+ (mol/lít) trong các dung dịch sau: a) CH3COONa0,1MCH3COONa0,1M(KbKb của CH3COO−CH3COO− là 5,71.10−105,71.10−10) b) NH4Cl0,10MNH4Cl0,10M (KaKacủa NH+4NH4+ là 5,56.10−105,56.10−10) Giải a) CH3COO−+H2O→←CH3COOH+OH−CH3COO−+H2O←\vboxto.5ex\vss→CH3COOH+OH− Trước thủy phân: 0,1 Thủy phân: x →→ x →→ x Sau thủy phân: (0,1 – x) x x Ta có Kb=[CH3COOH][OH−][CH3COO−]=5,71.10−10Kb=[CH3COOH][OH−][CH3COO−]=5,71.10−10 ⇒xx(0,1−x)=5,71.10−10⇒xx(0,1−x)=5,71.10−10 Vì x<<0,1 ⇒(0,1−x)≈0,1⇒(0,1−x)≈0,1 ⇒xx=0,1.5,71.10−10=0,571.10−10⇒xx=0,1.5,71.10−10=0,571.10−10 ⇒x=0,76.10−5⇒x=0,76.10−5 [OH−]=0,76.10−5mol/l⇒[OH−].[H+]=10−14⇒[H+]=10−140.76.10−5=1,3.10−9mol/l[OH−]=0,76.10−5mol/l⇒[OH−].[H+]=10−14⇒[H+]=10−140.76.10−5=1,3.10−9mol/l NH+4+H2O→←NH3+H3O+NH4++H2O →NH3+H3O+ Trước thủy phân: 0,1 Thủy phân: x →→ x →→ x Sau thủy phân: (0,1 – x) x x Ta có Ka=[NH3][H3O+][NH4+]=5,56.10−10Ka=[NH3][H3O+][NH4+]=5,56.10−10 ⇒xx(0,1−x)=5,56.10−10⇒xx(0,1−x)=5,56.10−10 Vì x<<0,1 ⇒(0,1−x)≈0,1⇒(0,1−x)≈0,1 ⇒xx=0,1.5,56.10−10=0,556.10−10⇒xx=0,1.5,56.10−10=0,556.10−10 ⇒x=0,75.10−5⇒x=0,75.10−5 [H3O+]=0,75.10−5mol/l[H3O+]=0,75.10−5mol/l Câu 1 trang 30 SGK Hóa học 11 Nâng cao Viết phương trình ion rút gon của các phản ứng (nếu có) xảy ra trong dung dịch giữa các cặp chất sau ? a) MgSO4+NaNO3MgSO4+NaNO3 b) Pb(NO3)2+H2SPb(NO3)2+H2S c) Pb(OH)2+NaOHPb(OH)2+NaOH d) Na2SO3+H2ONa2SO3+H2O e) Cu(NO3)2+H2OCu(NO3)2+H2O g)Ca(HCO3)2+Ca(OH)2Ca(HCO3)2+Ca(OH)2 h) Na2SO3+HClNa2SO3+HCl i) Ca(HCO3)2+HClCa(HCO3)2+HCl Giải a) Không phản ứng b) Pb2++H2S→PbS+2H c) Pb(OH)2+2OH−→PbO2−2+2H2O d) SO2−3+H2O→←HSO−3+OH− e)Cu2++HOH→←Cu(OH)++H+ g) HCO−3+OH−→←CO2−3+H2O h) SO2−3+2H+→←SO2↑+H2O i) HCO−3+H+→←CO2↑+H2O Câu 2 trang 30 SGK Hóa học 11 Nâng cao Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch xảy ra khi A) Các chất phản ứng phải là chất dễ tan B) Một số ion trong dung dịch kết hợp được với nhau làm giảm nồng độ của chúng C) Phản ứng không phải là thuận nghịch D) Các chất phản ứng phải là những chất điện li mạnh Giải Chọn đáp án B Câu 3 trang 31 SGK Hóa học 11 Nâng cao Rau quả khô được bảo quản bằng khí SO2 thường chứa một lượng nhỏ hợp chất có gốcSO32−. Để xác định sự có mặt của các ion SO32−trong rau quả, một học sinh ngâm một ít đậu trong nước. Sau một thời gian lọc lấy dung dịch rồi cho tác dụng với dung dịch H2O2 (chất oxi hóa), sau đó cho tác dụng tiếp với dung dịch BaCl2 . Viết các phương trình ion rút gọn của các phản ứng đã xảy ra. Giải SO2−3+H2O2→SO2−4+H2O;SO32−+H2O2→SO42−+H2O; Ba2++SO2−4→BaSO4↓ Câu 4 trang 31 SGK Hóa học 11 Nâng cao Những hóa chất sau thường được dùng trong công việc nội trợ: muối ăn,giấm, bột nở (NH4HCO3)(NH4HCO3), phèn chua (KAl(SO4).12H2O)(KAl(SO4).12H2O), muối iot (NaCl+KI)(NaCl+KI). Hãy dùng phản ứng hóa học để phân biệt chúng. Viết phương trình ion rút gọn của các phản ứng. Giải Hòa tan các hóa chất vào nước thu dung dịch - Muối ăn: Ag++Cl−→AgCl↓Ag++Cl−→AgCl↓ trắng - Giấm: 2CH3COOH+CaCO3→(CH3COO)2Ca2CH3COOH+CaCO3→(CH3COO)2Ca +CO2↑+H2O+CO2↑+H2O - Bột nở: NH+4+OH−→NH3↑+H2ONH4++OH−→NH3↑+H2O - Muối iot: Ag++I−→AgI↓Ag++I−→AgI↓vàng đậm Câu 5 trang 31 SGK Hóa học 11 Nâng cao Hòa tan hoàn toàn 0,1022g một muối kim loại hóa trị hai MCO3MCO3 trong 20,00 ml dung dịch HCl 0,080M. Để trung hòa lượng HCl dư cần 5,64 ml dung dịch NaOH 0,10M. Xác định kim loại M. Giải Gọi khối lượng nguyên tử của M là M Số mol HCl: 0,02.0,08 = 0,0016 mol; Số mol NaOH: 0,00564.0,1 = 0,000564 mol MCO3+2HCl→MCl2+CO2↑+H2O(1)MCO3+2HCl→MCl2+CO2↑+H2O(1) 0,000518 ←←0,001036 = (0,0016 - 0,000564) NaOH+HCldư→NaCl+H2O(2)NaOH+HCldư→NaCl+H2O(2) 0,000564 →→ 0,000564 Từ (1) ⇒nHCldư=0,000564mol⇒nHCldư=0,000564mol ⇒nHCldư(1)=(0,0016−0,000564)⇒nHCldư(1)=(0,0016−0,000564) =0,001036mol=0,001036mol Từ (2) ⇒nMCO3=0,000518mol⇒nMCO3=0,000518mol ⇒0,000518.(M+60)=0,1022⇒0,000518.(M+60)=0,1022 ⇒M=137g/mol⇒M=137g/mol Vậy M là Ba Câu 6 trang 31 SGK Hóa học 11 Nâng cao Dung dịch nào dưới đây có pH = 7,0 ? A.SnCl2SnCl2 B.NaF C. Cu(NO3)2Cu(NO3)2 D. KBr Giải KBr (Muối của cation bazơ mạnh và gốc axit mạnh) Chọn đáp án D Câu 7 trang 31 SGK Hóa học 11 Nâng cao Dung dịch nào dưới đây có pH = 7,0 ? A. KI B. KNO3KNO3 C. FeBr2FeBr2 D. NaNO2NaNO2 Giải FeBr2FeBr2 (Muối của cation bazơ yếu và gốc axit mạnh) Chọn đáp án C Câu 8 trang 31 SGK Hóa học 11 Nâng cao Dung dịch nào ở câu 7 có độ pH > 7,0 ? Giải NaNO2NaNO2 ( Muối của cation bazơ mạnh và gốc axit yếu) Chọn đáp án D Câu 9 trang 31 SGK Hóa học 11 Nâng cao Viết phương trình hóa học dưới dạng phân tử và ion rút gọn của phản ứng trao đổi ion trong dụng dịch để tạo thành kết tủa sau (hình 1.10): a.Cr(OH)3Cr(OH)3 b. Al(OH)3Al(OH)3 c. Ni(OH)2Ni(OH)2 Giải a) Cr(NO3)3+3NaOH→Cr(OH)3↓+2NaNO3Cr(NO3)3+3NaOH→Cr(OH)3↓+2NaNO3 (Cr3++3OH−→Cr(OH)3↓)(Cr3++3OH−→Cr(OH)3↓) b) AlCl3+3NaOH→Al(OH)3↓+3NaClAlCl3+3NaOH→Al(OH)3↓+3NaCl (Al3++3OH−→Al(OH)3↓)(Al3++3OH−→Al(OH)3↓) c) NiSO4+2NaOH→Ni(OH)2↓+Na2SO4NiSO4+2NaOH→Ni(OH)2↓+Na2SO4 (Ni2++2OH−→Ni(OH)2↓)(Ni2++2OH−→Ni(OH)2↓) Câu 10 trang 31 SGK Hóa học 11 Nâng cao Tính nồng độ mol của các ion H+H+ và OH−OH− trong dung dịch NaNO2NaNO2 1,0 M, biết rằng hằng số phân li bazơ của NO−2NO2− là Kb=2,5.10−11Kb=2,5.10−11 Giải NaNO2→Na++NO−2NaNO2→Na++NO2− 1 →→ 1 →→ 1 NO−2+H2O→←HNO2+OH−NO2−+H2O←\vboxto.5ex\vss→HNO2+OH− Trước thủy phân: 1 Thủy phân: x →→ x →→ x Cân bằng: (1 - x) x x Ta có Kb=[HNO2][OH−][NO−2]=2,5.10−11Kb=[HNO2][OH−][NO2−]=2,5.10−11 ⇒xx(1−x)=2,5.10−11⇒xx(1−x)=2,5.10−11 Vì x << 1 ⇒(1−x)≈1⇒(1−x)≈1 ⇒x.x=2,5.10−11=25.10−12⇒x.x=2,5.10−11=25.10−12 ⇒x=5.10−6⇒x=5.10−6 Ta có [OH−].[H+]=10−14[OH−].[H+]=10−14 ⇒[H+]=10−145.10−6=2.10−9mol/l⇒[H+]=10−145.10−6=2.10−9mol/l
Tài liệu đính kèm: