Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 94, 95: Đặc điểm loại hình của tiếng việt

Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 94, 95: Đặc điểm loại hình của tiếng việt

ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ

 1. Kiến thức: Hướng dẫn học sinh nắm được đặc điểm loại hình của tiếng Việt-một ngôn ngữ đơn lập để học tập và sử dụng tiếng Việt tốt hơn.

 2. Kĩ năng: Vận dụng được những yêu cầu đó vào việc sử dụng tiếng Việt, phân tích được sự đúng sai, sửa chữa được những lỗi khi dùng tiếng Việt.

 3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.

C. PHƯƠNG PHÁP: Phương thức thuyết trình, nêu vấn đề, giảng giải, hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi mở. Đàm thoại

 

doc 3 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1459Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 94, 95: Đặc điểm loại hình của tiếng việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn: 
Tieỏt ppct:94,95 
Ngaứy soaùn: /10 
Ngaứy daùy: /10 
ẹAậC ẹIEÅM LOAẽI HèNH CUÛA TIEÁNG VIEÄT
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
 1. Kiến thức: Hướng dẫn học sinh nắm được đặc điểm loại hình của tiếng Việt-một ngôn ngữ đơn lập để học tập và sử dụng tiếng Việt tốt hơn.
 2. Kĩ năng: Vaọn duùng ủửụùc nhửừng yeõu caàu ủoự vaứo vieọc sửỷ duùng tieỏng Vieọt, phaõn tớch ủửụùc sửù ủuựng sai, sửỷa chửừa ủửụùc nhửừng loói khi duứng tieỏng Vieọt.
 3. Thỏi độ: Coự yự thửực giửừ gỡn sửù trong saựng cuỷa Tieỏng Vieọt. 
C. PHƯƠNG PHÁP: Phương thức thuyết trình, nêu vấn đề, giảng giải, hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi mở. Đàm thoại 
D. TIẾN TRèNH DẠY HỌC
 1. OÅn ủũnh lụựp: Kiểm tra sĩ số
 2. Kieồm tra: Baứi cũ Nêu nội dung chính củu bản tiểu sử tóm tắt? , bài soạn của học sinh. 
 3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS 
NỘI DUNG BÀI DẠY
- Học sinh suy nghĩa cõu hỏi, bổ sung, ghi chộp. Học sinh thảo luận nhúm, nhận xột trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn để trả lời cõu hỏi theo định hướng của GV.
- Giỏo viờn hỏi học sinh, boồ sung cho ủaày ủu ỷchốt ý chớnh boồ sung cho ủaày ủuỷchốt ý chớnh
- HS chia 4 nhóm: các nhóm trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi cử người trình bày trước lớp- GV chuẩn kiến thức 
- Thế nào là loại hình ngôn ngữ? cách phân chia dựa theo những tiêu chí nào?
- Nêu những đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ đơn lập?
- Đặc điểm ngữ âm của tiếng?
- Cấu tạo âm tiết của tiếng Việt có đặc điểm gì?
- Loại hình ngôn ngữ ? 
- Đặc điểm loại hình của tiếng Việt ?
- Đơn vị ngữ pháp cơ bản của tiếng Việt ? 
- Đặc điểm ngữ nghĩa; Đặc điểm ngữ pháp của tiếng?
- Nêu những đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ đơn lập? @ Hs phân tích ví dụ
- Nhoựm: 1 Đặc điểm ngữ âm của tiếng?
- Nhoựm: 2 Loại hình ngôn ngữ ? 
- Nhoựm: 3 Đơn vị ngữ pháp cơ bản của tiếng Việt ? 
- Nhoựm: 4 Đặc điểm ngữ nghĩa, ngữ pháp
Bài 4:
+ Cam: nghĩa tình thái được nhận thức như một đạo lí
+ Vẫn: chỉ sự việc đã xảy ra. 
+ Liền : chỉ sự việc xảy ra ngay sau đó
+ Không thể : nghĩa tình thái chỉ khả năng xảy ra. 
+ Câu 5,6,7,8: nghĩa tình thái chỉ khả năng xảy ra.
 +Trời mưa mất! => phỏng đoán sự việc chắc chắn xảy ra
+ Trời mưa chắc? => phỏng đoán sự việc có thể xảy ra hoặc không?
Từ “ mất”, “chắc” ở cuối câu thuộc về nghĩa tình thái hướng về người đối thoại.
“Mất”: gắn liền với việc đánh giá tiêu cực, nên không thể đi với trường hợp tích cực (không thể nói
“anh ấy sống mất” “Chắc”: Không có hàm ý tích cực, hay tiêu cực
“Xong rồi nhỉ”: sắc thái thân mật, chờ đợi sự đồng tình ở phía người đối thoại.
“Xong rồi mà”: sắc thái nghi ngại Trong câu cầu khiến “ăn đi mà”: thì lại có hàm ý năn nỉ.
I. GIỚI THIỆU CHUNG
 1. Loại hình ngôn ngữ: 
- Loaùi hỡnh ngoõn ngửừ laứ caựch phaõn chia thaứnh nhoựm ngoõn ngửừ dửùa treõn nhửừng ủaởõc trửng gioỏng nhau veà caực maởt ngửừ aõm, tửứ vửùng, ngửừ phaựp...
- Thế giới hiện có trên 5000 ngôn ngữ khác nhau: 
- Cách phân chia thứ nhất: Dựa vào nguồn gốc ngôn ngữ để phân chia thành một số ngữ hệ như: ngữ hệ ấn-Âu (trong đó có tiếng Anh, Đức, Nga...); Ngữ hệ Nam á (trong đó có tiếng Việt, Mường, Khmer...)
- Cách phân chia thứ hai: Một số ngôn ngữ tuy không cùng nguồn gốc, nhưng có những đặc trưng cơ bản giống nhau (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp). Dựa trên sự giống nhau đó người ta xếp các ngôn ngữ vào một số loại hình, như: Loại hình ngôn ngữ đơn lập (tiếng Việt, Thái, Hàn...). Loại hình ngôn ngữ hoà kết (Nga, Anh, Pháp...)
- Loaùi hỡnh ngoõn ngửừ ủụn laọp laứ loaùi hỡnh ngoõn ngửừ maứ tieỏng laứ ủụn vũ cụ sụỷ cuỷa ngửừ phaựp; tửứ khoõng bieỏn ủoồi hỡnh thaựi; bieọn phaựp chuỷ yeỏu ủeồ bieồu thũ yự nghúa ngửừ phaựp laứ saộp ủaởt tửứ theo thửự tửù trửụực sau vaứ sửỷ duùng hử tửứ...
 2. Đặc điểm loại hình của tiếng Việt
-Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập
- Đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ đơn lập là: Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp. 
* Về mặt ngữ âm, tiếng là âm tiết. 
* Về mặt sử dụng, tiếng có thể là một từ ủụn (hoaởc laứ yeỏu toỏ caỏu taùo tửứ gheựp)
VD: Tửứ aỏy trong toõi bửựng naộng haù
 Maởt trụứi chaõn lớ choựi qua tim ( Toỏ Hửừu – Tửứ aỏy). 
=> Hai caõu thụ coự taỏt caỷ 14 tieỏng(14 aõm tieỏt), 11 tửứ(coự 3 tửứ caỏu taùo bụỷi hai tieỏng: naộng haù, Maởt trụứi, chaõn lớ). 
- Từ [/ă/n/] Từ trong tiếng Việt không biến đổi hình thái khi cần biểu thị ý nghĩa ngữ pháp. 
- Tửứ khoõng thay ủoồi hỡnh thửực phaựt aõm khi keỏt hụùp vụựi caực tửứ khaực trong caõu. Duự trong trửụứng hụùp naứo, giửừ chửực vuù gỡ trong caõu thỡ tửứ khoõng bieỏn ủoồi hỡnh thaựi ngửừ aõm vaứ chửừ vieỏt..
 VD: Ta1 veà ta2 taộm ao ta3
 Duứ trong duứ ủuùc ao nhaứ vaón hụn ( Ca dao)
=> Ta 1 laứ chuỷ ngửừ veỏ thửự nhaỏt, ta 2 laứ chuỷ ngửừ veỏ thửự 2, ta 3 laứ ủũnh toỏ chổ ủoỏi tửụùng sụỷ hửừu cuỷa ao.
03 tửứ ta giửừ chửực vuù khaực nhau trong caõu khoõng bieỏn ủoồi hỡnh thaựi ngửừ aõm vaứ chửừ vieỏt – khaực tieỏng Anh, Phaựp...
- Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là sắp đặt từ theo thứ tự trước, sau và sử dụng các hư từ. Trật tự sắp đặt từ ngữ thay đổi thì ý nghĩa của câu cũng thay đổi. Khi ta thay ủoồi traọt tửù saộp ủaởt tửứ hay caực hử tửứ. Nghúa cuỷa cuùm tửứ, caõu laọp tửực thay ủoồi hoaởc voõ nghúa
VD1: Con yeõu meù
 Meù yeõu con Do vũ trớ caực tửứ meù, con thay ủoồi neõn chửực vuù cuự phaựp trong moói tửứ cuừng khaực nhau. Vaọy traọt tửù tửứ coự vai troứ quan troùng.
VD2: Ngửụứi toõi yeõu
 Ngửụứi yeõu toõi
 Ngửụứi yeõu cuỷa toõi 
- Trong Tieỏng Vieọt khoõng gheựp caực aõm gioự, chaỳng haùn s trong tieỏng Anh ủeồ chổ soỏ nhieàu. Tieõng Vieọt bieồu thũ soỏ nhieàu phaỷi sửỷ duùng caực hử tửứ: nhửừng, caực...
VD3: “Trèo lên cây bưởi hái hoa;
 Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân 1
 Nụ tầm xuân 2 nở ra cánh biếc;
 Em có chồng rồi anh tiếc lắm thay” (Ca dao)
 + Nụ tầm xuân => bổ ngữ cho động từ hái
 + Nụ tầm xuân => chủ ngữ.
- Đều là từ ngữ lặp lại nhưng khác nhau về chức năng ngữ pháp (một trong những đặc điểm của ngôn ngữ đơn lập)
 + Đã: hư từ (chỉ hoạt động xảy ra trong quá khứ, việc đã làm)
 + Các: hư từ, chỉ số nhiều + Để: hư từ, có ý nghĩa chỉ mục đích
 + Lại: hư từ, chỉ hoạt động tái diễn, đáp lại. + Mà: hư từ, ý nghĩa chỉ mục đích.
- VD: “Thuyền ơi! có nhớ bến chăng; Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền”
+ Bến: bổ ngữ cho động từ nhớ
+ Bến: chủ ngữ.
- VD: “Nàng rằng: “ thôi thế thì thôi, Rằng không thì cũng vâng lời rằng không”
- Hư từ: Thôi1, thì1, thì2, không1, không2, rằng3, cũng 
3. Đơn vị ngữ pháp cơ bản của tiếng Việt Tieỏt 95
- Tiếng; Bắt đàu từ tiếng, có thể tạo nên những đơn vị có nghĩa như từ, cụm từ, câu.
 + Mỗi tiếng là một âm tiết . 
 + Xác định được ranh giới từng tiếng trong một câu
 + Phát âm cần rõ ràng từng tiếng. 
- Thứ nhất: âm tiết nào cũng có thanh điệu, sự phối họp các thanh mang lại hiệu quả đặc biệt về nhạc điệu của câu.
- Thứ hai: âm tiết có hai thành phần chính: phần âm đầu và phần vần
Vd: Nhanh [nh (âm đầu), a (phần vần), nh(âm cuối vần). Phần vần có hạt nhân là một nguyên âm giữa vần, được gọi là âm chính. Cùng với thanh điệu, âm chính bao giờ cũng phải có mặt trong âm tiết.
- Đặc điểm ngữ nghĩa: Trong tiếng Việt, tiếng là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa hoặc tiềm tàng khả năng trở thành đơn vị có nghĩa. Nghĩa của tiếng dùng để gọi tên sự vật (bút, tẩy...). 
- Nghĩa của tiếng có thể nhận biết qua sự đối chiếu với các tổ hợp chứa chúng
 + Thủy, hoả, thảo (đứng riêng không gọi tên sự vật)
 + Thuỷ xa (xe lội nước); 
 + Hoả xa (xe lửa); thảo dược (thuốc từ cây cỏ)
- Đặc điểm ngữ pháp của tiếng:
 + Mỗi tiếng là một từ đơn, có thể đảm nhiệm chứ năng ngữ pháp nào đó trong câu
 + Mỗi tiếng là một thành tố cấu tạo nên từ ghép
 + Tiếng là một thành tố tạo nên từ phức, nhưng vẫn có khả năng hoạt động như một từ
- Những đặc điểm trên đây dẫn đến sự mơ hồ về kết hợp trong câu
II. luyện tập
 1. Bài 1: Chơi chữ: đồng nghĩa, đồng âm
 2. Bài 2: Láy phụ âm đầu (miêu tả chiếc lá run rẩy lìa cành trước làn gió nhẹ). Láy tượng hình (gợi hình ảnh mảnh mai, gầy guộc)
 3. Bài 3: Thuận nghịch đọc được vì: mỗi tiếng đều có nghĩa, từ không biến đổi hình thái
 4. Bài 4: Hai câu đầu của mỗi khổ thơ đều đối nhau. Do: đặc điểm mỗi tiếng đều có nghĩa, mỗi tiêng đều là một âm tiết (hoặc một từ) giúp phép đối dễ dàng thực hiện.
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Loại hình ngôn ngữ: Đặc điểm loại hình , ủơn vị ngữ pháp cơ bản của tiếng Việt
- HS về nhà chuẩn bị: Bài sau: Trả bài viết số sáu uag cuỷa doứng soõng vaứ nhửừng chieỏn coõng hieồn haựch ụỷ ủaõyựcõng oanh lieọt nhaỏt trong lũch sửỷ d
D. Rỳt kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • doc94-95 Dac diem loai hinh Tieng Viet..doc