Giáo án môn Ngữ văn lớp 11 - Hầu trời

Giáo án môn Ngữ văn lớp 11 - Hầu trời

I. Tiểu dẫn:

1. Tác giả:

- Tản Đà là người của “ hai thế kỷ ”

- Xuất thân trong gia đình quan lại PK nhưng sống theo phương thức cuả lớp tư sản thành thị. “ Bán văn buôn chữ kiếm tiền tiêu ”.

- Là nhà Nho nhưng ít chịu khép mình trong khuôn phép Nho gia. Sáng tác văn chương chủ yếu vẫn theo các thể loại cũ nhưng nguồn cảm hứng laị mới mẻ.

- Thơ văn TĐ là hòn gạch nối gữa hai thể kỷ ( hai thời đại văn học trung đại và hiện đại).

2. Tác phẩm:

a. Hoàn cảnh sỏng tỏc

- Thơ TĐ hay nói cảnh trời. Nó là mô típ nghệ thuật có tính hệ thống trong thơ ông. Ông tự coi mình là một “ trích tiên”( một vị tiên trên trời bị đày xuống hạ dưới vì tội “ ngông ”.

- Có lúc ông chán đời ông “ Muốn làm thằng Cuội ”. Có lúc ông mơ màng muốn theo gót Lưu Thần lạc bước vào chốn thiên thai. Táo bạo hơn ông còn mơ thấy mình lên thiên đình, hội ngộ với những vĩ nhân: Tây Thi, Chiêu Quân, Dương Quý Phi, cùng đàm đạo chuyện văn chương với Nguyễn Trãi, Hồ Xuân Hương với cả Khổng Tử. ông viết “ thư hỏi giời ” và bị “ giời mắng ”.

“Hầu trời” chính là một trong những khoảnh khắc đó.

- Nhan đề: “Hầu trời ”:lãng mạn, bay bổng, thể hiện cá tính “ ngông ”.

 

doc 8 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 8185Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 11 - Hầu trời", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HẦU TRỜI
( Tản Đà)
I. Tiểu dẫn:
1. Tác giả:
- Tản Đà là người của “ hai thế kỷ ”
- Xuất thân trong gia đình quan lại PK nhưng sống theo phương thức cuả lớp tư sản thành thị. “ Bán văn buôn chữ kiếm tiền tiêu ”.
- Là nhà Nho nhưng ít chịu khép mình trong khuôn phép Nho gia. Sáng tác văn chương chủ yếu vẫn theo các thể loại cũ nhưng nguồn cảm hứng laị mới mẻ.
- Thơ văn TĐ là hòn gạch nối gữa hai thể kỷ ( hai thời đại văn học trung đại và hiện đại).
2. Tác phẩm:
a. Hoàn cảnh sỏng tỏc
- Thơ TĐ hay nói cảnh trời. Nó là mô típ nghệ thuật có tính hệ thống trong thơ ông. Ông tự coi mình là một “ trích tiên”( một vị tiên trên trời bị đày xuống hạ dưới vì tội “ ngông ”.
- Có lúc ông chán đời ông “ Muốn làm thằng Cuội ”. Có lúc ông mơ màng muốn theo gót Lưu Thần lạc bước vào chốn thiên thai. Táo bạo hơn ông còn mơ thấy mình lên thiên đình, hội ngộ với những vĩ nhân: Tây Thi, Chiêu Quân, Dương Quý Phi, cùng đàm đạo chuyện văn chương với Nguyễn Trãi, Hồ Xuân Hươngvới cả Khổng Tử. ông viết “ thư hỏi giời ” và bị “ giời mắng ”.
“Hầu trời” chính là một trong những khoảnh khắc đó.
- Nhan đề: “Hầu trời ”:lãng mạn, bay bổng, thể hiện cá tính “ ngông ”.
b. Bố cục
Bố cục: bốn đoạn
Đoạn I:
Từ đầu đến câu 20 “Trời đã sai gọi thời phải lên”
(Lí do và thời điểm được lên đọc thơ hầu trời)
Đoạn II:
Tiếp đó ...đến câu 68 “Sông Đà núi Tản nước Nam Việt” (Cuộc đọc thơ cho trời và chư tiên giữa chốn thiên môn đế khuyết) 
Đoạn III:
Tiếp đó đến ...câu 98
“Lòng thông chớ ngại chi sương tuyết”
Tâm tình với trời về tình cảnh khốn khó của nghề viết văn và thực hành thiên lương ở hạ giới.
Đoạn IV: còn lại
Phút chia li đầy xúc động giữa nhà thơ với trời và chư tiên.
Nhận xột về bố cục của bài thơ
+Bố cục mạch lạc, rõ ràng.
+Mạch chính là kể chuyện theo trình tự thời gian, giúp người đọc dễ theo dõi. Xen vào kể chuyện là những chi tiết được hư cấu, tưởng tượng kích thích trí tò mò của người đọc.
+Âm điệu bài thơ cũng có sự chuyển biến linh hoạt; âm điệu gắn liền với mạch truyện. Đoạn I và II, vui, sôi nổi, hào hứng. Đoạn III: nhân vật trữ tình thể hiện sự xót xa, có xen vào sự an ủi vỗ về của trời. 
Đoạn còn lại: âm điệu thơ có vẻ ngậm ngùi.
 * Chủ đề:
Miêu tả lí do và thời điểm lên đọc thơ hầu trời để bộc lộ cái tôi thật tài hoa, phóng túng và khao khát được khẳng định giữa cuộc đời. Đồng thời trần tình tình cảnh khốn khổ của nghề viết văn và thực hành “Thiên lương” ở hạ giới, phút lưu luyến tiễn biệt khi trở về.
II. Đọc-hiểu văn bản
1. Tác giả lên hầu trời
1.Túm tắt cõu chuyện hầu trời
- Lớ do và thời điểm được gọi lờn “hầu trời”
- Cuộc đọc thơ đầy “đắc ý” cho trời và chư tiờn nghe
- Trần tỡnh với trời về tỡnh cảnh khốn khú của kẻ theo đuổi nghề văn và thực hành “thiờn lương” ở hạ giới
- Cuộc chia tay của trời và chư tiờn
Cỏch vào đề của tg.
- Hư cấu về một giấc mơ.Nhưng tg muốn người đọc cảm nhận điều cơ bản ở đõy là mộng mà như tỉnh, hư mà như thực.
- Gõy mối nghi ngờ, gợi trớ tũ mũ của người đọc.
2. Tác giả đọc thơ hầu trời 
-Theo lời kể của nhân vật trữ tình, không gian, cảnh tiên như hiện ra:
“Đường mây” rộng mở
“Cửa son đỏ chói” -> tạo vẻ rực rỡ
“Thiên môn đế khuyết” -> nơi ở của vua, vẻ sang trọng. “Ghế bành như tuyết vân như mây” -> tạo vẻ quý phái.
Không gian bao la, sang trọng, quý phái của trời. nhưng không phải ai cũng được lên đọc thơ cho trời nghe. Cách miêu tả làm nổi bật cái ngông của nhân vật trữ tình.
+ “Vừa trông thấy trời sụp xuống lạy”-vào nơi thiên môn đế khuyết phải như thế!
+Được mời ngồi: “truyền cho văn sĩ ngồi chơi đấy”, đọc thơ say sưa “đắc ý đọc đã thích” (có cảm hứng, càng đọc càng hay) “Chè trời nhấp giọng càng tốt hơi” (hài hước), “văn dài hơi tốt ran cung mây”.
+Trời khen: “trời nghe, trời cũng lấy làm hay”. Trời tán thưởng “Trời nghe trời cũng bật buồn cười”. Trời khẳng định cái tài của người đọc thơ:
“ Trời lại phê cho văn thật tuyệt
Văn trần như thế chắc có ít”
+Các chư tiên:
“ Tâm như nở dạ, cơ lè lưỡi
Hằng Nga, Chúc nữ trau đôi mày
Song Thành, Tiểu Ngọc lắng tai đứng
Đọc xong một bài cùng vỗ tay”
Nở dạ: mở mang nhận thức được nhiều cái hay.
Lè lưỡi: văn hay làm người nghe đến bất ngờ! “Chau đôi mày” văn hay làm người nghe phải suy nghĩ tưởng tượng. “Lắng tai đứng” đứng ngây ra để nghe. Tác giả viết tiếp hai câu thơ: 
“Chư tiên ao ước tranh nhau dặn
Anh gánh lên đây bán chợ trời”
Những phản ứng về mặt tâm lí của trời và các vị chư tiên đan xen vào nhau làm cho cảnh đọc thơ diễn ra thật sôi nổi, hào hứng, linh hoạt...
Người đọc thơ hay mà tâm lí người nghe thơ cũng thấy hay! khiến người đọc bài thơ này cũng như bị cuốn hút vào câu chuyện đọc thơ ấy, cũng cảm thấy “đắc ý” “sướng lạ lùng”!
*Chuyện tỏc giả đọc thơ cho Trời và chư tiờn nghe.
- Cỏch kể tả rất tỉ mỉ, cụ thể.
- Trời sai pha nước nhấp giọng rồi mới truyền đọc.
- Thi sĩ trả lời trịnh trọng, đỳng lễ nghi.
- - Thi sĩ đọc rất nhiệt tỡnh, cao hứng và cú phần tự hào, tự đắc vỡ văn thơ của mỡnh.
- Người nghe vừa khõm phục vừa sợ hói như hũa cựng cảm xỳc của tỏc giả.
- Trời khen văn thơ phong phỳ, giàu cú lại lắm lối đa dạng.
- Giọng kể đa dạng, húm hỉnh và cú phần ngụng nghờnh, tự đắc.
3.Thái độ của tác giả qua việc đọc thơ hầu trời
+Thể hiện quan niệm về tài năng (tài thơ)
Nhà thơ nói được nhiều tài năng của mình một cách tự nhiên, qua câu chuyện tưởng tượng Hầu trời đọc thơ:
+“Văn dài hơi tốt ran cung mây
Trời nghe, trời cũng lấy làm hay”
+ “Văn đã giàu thay, lại lắm lối”
+ “Trời lại phê cho văn thật tuyệt
Văn trần như thế chắc có ít
Nhời văn chuốt đẹp như sao băng
Khí văn hùng mạnh như mây chuyển
Êm như gió thoảng, tinh như sương
Đầm như mưa sa, lạnh như tuyết”
***Các nhà Nho tài tử thường khoe tài (thị tài), tài năng mà họ nói đến là tài Kinh bang tế thế!
Tản Đà khoe tài thơ, nói thẳng ra “hay” “thật tuyệt” mà lại nói với trời.
Tự khen mình (vì xưa nay ai thấy trời nói đâu?!), tự phô diễn tài năng của mình.
Trời khen: là sự khẳng định có sức nặng, không thể phủ định tài năng của tác giả - lối khẳng định rất ngông của văn sĩ hạ giới, vị trích tiên - nhà thơ.
*Bài thơ thể hiện ý thức cá nhân của Tản Đà về cái tôi tài năng của mình! 
+Quan niệm của Tản Đà về nghề văn:
Văn chương là một nghề, nghề kiếm sống. Có kẻ bán, người mua, có chuyện thuê, mượn; đắt rẻ...
vốn, lãi... Quả là bao nhiêu chuyện hành nghề văn chương! một quan niệm mới mẻ lúc bấy giờ.
+“Nhờ trời văn con còn bán được”
+ “Anh gánh lên đây bán chợ trời”
+ “Vốn liếng còn một bụng văn đó”
+ “Giấy người, mực người, thuê người in
Mướn cửa hàng người bán phường phố
Văn chương hạ giới rẻ như bèo
Kiếm được đồng lãi thực là khó”
Khát vọng ý thức sáng tạo, trong nghề văn:
Người viết văn phải có nhận thức phong phú, phải viết được nhiều thể loại: thơ, truyện, văn, triết lí, dịch thuật (đa dạng về thể loại).
Tấu trình với trời về nguồn gốc của mình:
“Con tên Khắc Hiếu họ là Nguyễn
Quê ở á Châu về địa cầu
Sông Đà núi Tản nước Nam Việt”
So với các danh sĩ khác:
“ Bất tri tam bách dư niên hậu
Thiên Hạ hà nhân khấp Tố Như”
(Nguyễn Du - Đọc Tiểu Thanh kí)
Hoặc:
“Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng”
(Nguyễn Công Trứ – Bài ca ngất ngưởng)
Hay:
“Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi
Này của Xuân Hương mới quệt rồi”
(Hồ Xuân Hương – Mời trầu)
Tản Đà giới thiệu về mình, với nét riêng: 
+Tách tên, họ.
+Nói rõ quê quán, châu lục, hành tinh.
Nói rõ để trời hiểu Nguyễn Khắc Hiếu (ý cái tôi cá nhân) và thể hiện lòng tự tôn , tự hào về dân tộc mình “sông Đà núi Tản nước Nam Việt” ...
*Chuyện đối thoại giữa trời và tỏc giả về thõn thế, quờ quỏn.
- Niềm tự hào và khẳng định tài năng của bản thõn tỏc giả.
- Phong cỏch lang mạn tài hoa, độc đỏo, tự vớ mỡnh như một vị tiờn bị trời đày.
- Hành động lờn trời đọc thơ, trũ chuyện với trời, định bỏn văn ở chợ trời của T Đ thật khỏc thường, thật ngụng.Đú là bản ngó, tớnh cỏch độc đỏo của Tản Đà.
- Xỏc định thiờn chức của người nghệ sĩ là đỏnh thức, khơi dậy, phỏt triển cỏi thiờn lương hướng thiện vốn co của mỗi con người.
- Tản Đà khụng chỉ muốn thoỏt li cuộc đời bằng những ước mơ lờn trăng, lờn tiờn. ễng vẫn muốn cứu đời, giỳp đời. Nờn cú đoạn thơ giàu tớnh hiện thực xen vào bài thơ lóng mạn.
III.Tiểu kết:
Cái tôi cá nhân biểu hiện trong bài thơ: 
+Hư cấu chuyện hầu trời để giãi bày cảm xúc cá phóng khoáng của con người cá nhân.
+Nhà thơ nói được nhiều về tài năng của mình.
+Thể hiện quan niệm về nghề văn
+Cách tấu trình với trời về nguồn gốc của mình.
**Cảm hứng lãng mạn và hiện thực đan xen nhau, trong bài thơ. (hiện thực: đoạn nhà thơ kể về cuộc sống của chính mình), khẳng định vị trí thơ Tản Đà là “gạch nối của hai thời đại thi ca” 
IV.Nghệ thuật:
*Lối kể dân giã, giọng điệu khôi hài
Có nhiều câu chuyện về người trần gặp tiên, nhưng Hầu trời vẫn có cái mới, cái lạ cuốn hút người đọc, câu chuyện trời nghe thơ!
+Nhân vật trữ tình với trời và các chư tiên, có quan hệ suồng sã, thân mật. (Chư tiên gọi nhà thơ bằng anh!)
+Người trời biểu hiện cảm xúc như con người: lè lưỡi, chau đôi mày, lắng tai đứng, vỗ tay, bật buồn cười, tranh nhau dặn...
*Cách dùng từ có nhiều thú vị:
Từ dùng nôm na như văn nói, phù hợp với sự hư cấu của nhà thơ. “Văn dài hơi tốt ran cung mây” “văn đã giàu thay, lại lắm lời” “Trời nghe trời cũng bật buồn cười” “Kiếm được thời ít, tiêu thì nhiều” 
“lo ăn lo mặc hết ngày tháng”
*Nhân vật trữ tình bộc lộ ý thức cá nhân, tạo nên cái “ngông” riêng của Tản Đà:
+Tự cho mình văn hay đến mức trời cũng phải tán thưởng.
+Tự ý thức, không có ai đáng là kẻ tri âm với mình ngoài trời và các chư tiên! Những áng văn của mình chỉ có trời mới hiểu và phê bình được.
+Tự xem mình là một “Trích tiên” bị đày xuống hạ giới vì tội ngông! 
+Nhận mình là người nhà trời, trời sai xuống để thực hành “thiên lương”
[Theo Tản Đà, con người phải có “thiên lương” gồm: “lương tri” (khả năng nhận thức cuộc sống);
“lương năng” (khả năng làm việc tốt); “lương tâm” (đạo đức tốt)] 
* Nghệ thuật – dấu hiệu đổi mới:
- Thể thơ: thất ngôn khá tự do. Nhưng có sự kết hợp giưã yếu tố tự sự và trữ tình., có lời kể, có nhân vật.
- Ngôn ngữ: tự nhiên, sinh động.tinh tế không cách điệu ước lệ mà gần gũi.
- Giọng điệu: thoải mái, dí dỏm, kết hợp LM + HT.
- Cảm xúc được bộc lộ tự nhiên, phóng khoáng, tự do.
- Cách kể chuyện hỏm hỉnh, hấp dẫn.
Trong đó TĐ vừa là nhân vật vừa là người kể.
TĐ là người phá vỡ, cách tân thơ ca hiện đại.
*Cái “ngông”
Thể hiện ý thức cao về tài năng của bản thân, nhất là tài năng về văn chương. Cái “ngông” này góp phần làm nên cái mới, cái hay của bài thơ.
-Tính chất “giao thời” trong nghệ thuật thơ Tản Đà:
tính chất bình dân trong lối kể chuyện; giọng điệu khôi hài; cách dùng từ để làm nổi bật cái tôi tài hoa
những nét mới về thi pháp so với thơ ca trung đại.
Thái độ “Ngất ngưởng” của Nguyễn Công Trứ và cái “ngông” của Tản Đà
Nét giống nhau:
Cả hai tác giả đều ý thức rất cao về tài năng bản thân, coi mình vượt lên trên thiên hạ.
Phô bày toàn bộ con người mình trước mặt thiên hạ, như muốn “giỡn mặt: thiên hạ. “đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng” -Nguyễn Công Trứ; “Thiên tiên ở lại, trích tiên xuống”- Tản Đà
Coi trời, tiên, bụt, như con người, nên có cách nói giao tiếp như con người.
Khác nhau:
+Cái “ngông”của Tản Đà tự do, phóng túng hơn, không vướng bận về “ nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung” như Nguyễn Công Trứ.
+Tản Đà khẳng định cái tài thuộc lĩnh vực văn chương; Nguyễn Công Trứ muốn “ngất ngưởng” vượt lên trên thiên hạ, muốn hoà mình vào triết lí vô vi trong cách sống coi thường danh lợi, được, mất, khen, chê trong cuộc đời.
*Cái tôi “ ngông “:
TĐ tự khen mình:
+ Đương cơn đắc ý.
+ Văn dài hơi tốt.
+ Tâm: nở dạ.
+ Cơ: lè lưỡi.
+Trời: lấy làm hay.
+ In mấy mươi.
+ Văn giàu, lắm lối.
- Trời khen: + Văn thật tuyệt.
 + Chắc có ít. 
 + Nhời: Đẹp như sao băng. 
 + Khí: Hùng mạnh như mây
Tất cả những gì tinh hoa đưa vào ở trong thơ TĐ.
Giọng điệu, ngữ điệu tự nhiên bằng những câu cảm thán. 
Đây chính là sự đề cao về thơ mình.
- TĐ: ý thức được về tài năng thơ.
 Người táo bạo dám đường hoàng bộc lộ “ cái tôi ”.
 Ông rất ngông khi tìm đến với trờiđể khẳng định tài năng.
- Trong văn chương, ngông biểu hiện thái độ phản ứng của người nghệ sĩ có cốt cách, có tâm hồn không muốn chấp nhận sự phẳng lặng đơn diệu nên thường “ phá cách ” tự đề cao phóng đại cá tính của mình.(TĐ, Nguyễn Tuân, Tú Xương).
- Cỏc nhà nho trước Tản Đà đều khoe tài nhưng chữ “tài” mà họ núi tới gắn với khả năng “kinh bang tế thế”. Trước Tản Đà, chưa ai núi trắng ra cỏi hay, cỏi “tuyệt” của văn thơ mỡnh như vậy, hơn nữa, lại núi trước mặt Trời. đ í thức cỏ nhõn ở nhà thơ đó phỏt triển rất cao.
ị Tản Đà tỡm đến tận trời để bộc lộ tài năng thơ ca của mỡnh, thể hiện “cỏi tụi” rất “ngụng”, tỏo bạo.Giọng kể rất đa dạng, húm hỉnh, nhà thơ cú ý thức gõy ấn tượng cho người đọc.
- TĐ gọi mình là bác:
 “ Trời sinh ra bác TĐ ”
Đó là sự tự ý thức về tài năng, sống bằng tài năng giữa lúc “ văn chương rẻ như bèo ”, thân phận nhà văn bị rẻ rúng, khinh bỉ. Ông không tìm được tri âm , tri kỉ nên đành lên trời.
Đó chính là bản lĩnh cứng cỏi của TĐ.
- Đoạn cuối: hình ảnh một căn nhà nghèo: một cái ghế với ba cái chân. Đó là sự chấp nhận cuộc sống nghèo khổ để khẳng định mình.
- TĐ là người đầu tiên dám mạnh dạn hiện diện bản ngã. “ Chủ nghĩa LM, với cá thể đã bật nút trong văn học VN trong những năm đầu XX bằng TĐ - Nguyễn Khắc Hiếu ”.
- CBQ, NCT cũng có cái ngông nhưng đó là ngông của nhà Nho tài tử. TĐ ngông đó là cái ngông tự ý thức, tự khẳng định mình. Vì thế TĐ là người “Dạo bản nhạc đầu tiên”.
- Tản Đà quan niờm về nghề văn:
- “Trời lại sai con việc nặng quỏ”: cõu cảm thỏn gần với lời núi thường đ sứ mệnh cho cả, lớn lao mà nhà văn nhà thơ phải gỏnh vỏc (Là việc “thiờn lương” của nhõn loại)
- “Nhờ Trời năm xưa học ớt nhiều
 Vốn liếng cũn một bụng văn đú”
đ khẩu ngữ đ nhà thơ phải chuyờn tõm với nghề, khụng ngừng học hỏi, mở mang vốn sống...
- "Văn chương hạ giới rẻ như bốo
 Kiếm được đồng lói thực rất khú
 Kiếm được thời ớt tiờu thời nhiều”
đ NT so sỏnh, điệp ngữ đ viết văn là một nghề kiếm sống, cú người bỏn, người mua, cú thị trường tiờu thụ, khụng dễ chiều độc giả...
- “Văn đó giàu thay, lại lắm lối” (cõu 53): khẩu ngữ gần gũi đời thường. Tản Đà đó thấy được “dài”, “giàu”, “lắm lối” (nhiều thể loại) là “phẩm hạnh” đặc thự của văn thời mỡnh, bờn cạnh những “phẩm hạnh” mang tớnh chất truyền thống như “thời văn chuốt đẹp”, “khớ văn hựng mạnh”, “tinh” ...
đ Tản Đà đó chớm nhận ra rằng đa dạng về loại, thể là 1 đũi hỏi thiết yếu của hoạt động sỏng tỏc mới, tiờu chớ đỏnh giỏ hẳn nhiờn là phải khỏc xưa.
ị Quan niệm về nghề văn của Tản Đà rất mới mẻ, hiện đại khỏc hẳn quan niệm của thế hệ trước ụng 
Biểu hiờn của cỏi “ngụng”: 
- Tự cho mỡnh văn hay đến mức Trời cũng phải tỏn thưởng
- Khụng thấy cú ai đỏng là kẻ tri õm với mỡnh ngoài Trời và chư tiờn.
- Xem mỡnh là 1 “trớch tiờn” bị “đày xuống hạ giới vỡ tội ngụng”
- Nhận mỡnh là người nhà Trời, được sai xuống hạ giới thực hiện một sứ mệnh cao cả (thực hành “thiờn lương”)
- So sỏnh:
- Giống Nguyễn Cụng Trứ ở chỗ: ý thức rất cao về tài năng của bản thõn, dỏm núi giọng bụng lơn về những đối tượng như Trời, Tiờn, Bụt; dỏm phụ bày toàn bộ con người “vượt ngoài khuụn khổ” của mỡnh trước thiờn hạ.
- Khỏc Nguyờn Cụng Trứ ở chỗ, Tản Đà khụng cũn xem vấn đề “Nghĩa vua tụi cho vẹn đạo sơ chung” là chuyện hệ trọng. Tài năng mà Tản Đà khoe với thiờn hạ là tài văn chương đ Nhà thơ đó rũ bỏ được khỏ nhiều gỏnh nặng để sống thoải mỏi hơn với cỏi tự do cỏ nhõn mới mẻ mà thời đại đưa tới.
VI. TỔNG KẾT
1. Cỏi “tụi” cỏ nhõn tự biểu hiện: cỏi tụi ngụng phúng tỳng; tự ý thức về tài năng và giỏ trị đớch thực của mỡnh;khao khỏt được khẳng định bản thõn giữa cuộc đời.
2. Thể thơ thất ngụn trường thiờn, vần nhịp, khổ thơ khỏ tự do;giọng điệu thoải mỏi tự nhiờn, húm hỉnh; lời kể tả giản dị, sống động.
3. Ngụng trong Bài ca ngất ngưởng là những việc làm khỏc người(đeo đạc ngựa cho bũ, dẫn lờn chựa đụi dỡ); trong Chữ người tử tự là một Huấn Cao :tớnh khoảnh, ớt chịu cho chữ ai , coi rthường quản ngục, cỏi chết, nhận ra người chết sẵn sàng cho chữ;trong Hầu Trời: đọc thơ cho trời và tiờn nghe, tự hào về tài thơ văn của mỡnh, về nguồn gốc quờ hương đất nước của mỡnh, về sứ mạng vẻ vang đi khơi dậy cỏi thiờn lương của mọi người bằng thơ. 

Tài liệu đính kèm:

  • docHau Troi(1).doc