Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 60: Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn

Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 60: Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn

PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Hiểu mục đích và tầm quan trọng của phỏng vấn và trả lời phỏng vấn trong đời sống. Những yêu cầu cơ bản về cách phỏng vấn và trả lời phỏng vấn. Biết phỏng vấn và trả lời phỏng vấn một vấn đề quen thuộc.

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ

 1. Kiến thức: Mục đích phỏng vấn và trả lời phỏng vấn. Yêu cầu đặt ra với người phỏng vấn và người được phỏng vấn. Có những hiểu biết đầu tiên về phỏng vấn và trả lời phỏng vấn, một loại hoạt động không thể thiếu trong xã hội văn minh

 2. Kĩ năng: Nhận diện và phân tích các nội dung, yêu cầu của phỏng vấn và trả lời qua các ví dụ. Thực hành phỏng vấn và trả lời phỏng vấn. Thực hiện phỏng vấn và trả lời phỏng vấn về những vấn đề gần gũi trong cuộcv sống. Nắm được một số kĩ năng phỏng vấn và trả lời phỏng vấn, nhất là kĩ năng đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi

 3. Thái độ: Thấy được sự cần thiết phải có thái độ khiêm tốn, nhã nhặn, biết chia sẻ lắng nghe. trong giao tiếp với mọi người

 

doc 2 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1905Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 60: Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn:15 
Tieỏt ppct:60 
Ngaứy soaùn:13/11/10 
Ngaứy daùy:17/11/10 
PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu mục đớch và tầm quan trọng của phỏng vấn và trả lời phỏng vấn trong đời sống. Những yờu cầu cơ bản về cỏch phỏng vấn và trả lời phỏng vấn. Biết phỏng vấn và trả lời phỏng vấn một vấn đề quen thuộc.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
 1. Kiến thức: Mục đớch phỏng vấn và trả lời phỏng vấn. Yờu cầu đặt ra với người phỏng vấn và người được phỏng vấn. Có những hiểu biết đầu tiên về phỏng vấn và trả lời phỏng vấn, một loại hoạt động không thể thiếu trong xã hội văn minh
 2. Kĩ năng: Nhận diện và phõn tớch cỏc nội dung, yờu cầu của phỏng vấn và trả lời qua cỏc vớ dụ. Thực hành phỏng vấn và trả lời phỏng vấn. Thực hiện phỏng vấn và trả lời phỏng vấn về những vấn đề gần gũi trong cuộcv sống. Nắm được một số kĩ năng phỏng vấn và trả lời phỏng vấn, nhất là kĩ năng đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi
 3. Thỏi độ: Thấy được sự cần thiết phải có thái độ khiêm tốn, nhã nhặn, biết chia sẻ lắng nghe.. trong giao tiếp với mọi người
C. PHƯƠNG PHÁP: Phương thức thuyết trình, nêu vấn đề, giảng giải, hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi mở. Đàm thoại 
D. TIẾN TRèNH DẠY HỌC
 1. OÅn ủũnh lụựp: Kiểm tra sĩ số 
 2. Kieồm tra: Baứi cũ, bài soạn của học sinh. 3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS 
NỘI DUNG BÀI DẠY
- Học sinh suy nghĩa cõu hỏi, bổ sung, ghi chộp. Học sinh thảo luận nhúm, nhận xột trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn để trả lời cõu hỏi theo định hướng của GV.
- Giỏo viờn hỏi học sinh, boồ sung cho ủaày ủu ỷchốt ý chớnh boồ sung cho ủaày ủuỷchốt ý chớnh
- Nội dung phỏng vấn là gì ? Đối tượng phỏng vấn là ai ?
- Mục đích phỏng vấn ? Phương pháp phỏng vấn ? - GV chốt lại. - GV lưu ý, chốt khỏi niệm
 -Một xó hội thực sự dõn chủ văn minh khụng thể khụng đề cao vai trũ quan trọng của cỏc hoạt động phỏng vấn, theo em cú đỳng khụng? Vỡ sao?
- Theo em, người phỏng vấn cú cần chuẩn bị gỡ trước cuộc phỏng vấn khụng? Nếu cú thỡ phải chuẩn bị gỡ?
- Người phỏng vấn cú thể sửa lại lời núi của người trả lời phỏng vấn cho hay và đỳng theo ý mỡnh được khụng? Vỡ sao? Cú thể ghi lại nột mặt, cử chỉ của người phỏng vấn?
=> GV chốt:. - Làm thế nào để cõu trả lời gõy được ấn tượng tốt cho người nghe (người đọc). 
- Ghi hỡnh một cuộc phỏng vấn (hoặc vớ dụ trong SGK).
* VD: B (SGK) ? Khi phỏng vấn cú phải bao giờ người phỏng vấn cũng chỉ sử dụng những cõu hỏi đó chuẩn bị sẵn khụng? Vỡ sao? Thỏi độ của người phỏng vấn?
- Kết thỳc phỏng vấn phải như thế nào?
- HS đọc câu hỏi 1,2 SGK
- HS chia nhóm nhỏ ( Theo bàn) trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi, cử người trình bày trước lớp HS thảo luận (nhúm 3, 4 HS): Tửứ tỡnh huống 1, em hóy cho biết mục đớch của cuộc hội thoại?
=> HS định hỡnh khỏi niệm. HS thảo luận (nhúm từ 6, 8 HS).
- ễỷ ủaõu; hỡnh thửực PV. HS đọc vớ dụ về Chủ tịch Hồ Chớ Minh SGK
- Để đạt được mục đớch phỏng vấn , yếu tố nào cú vai trũ quan trọng quyết định kết quả của cuộc phỏng vấn? Vỡ sao? VD: B (SGK). GV chốt: cõu hỏi gọn, rừ, phự hợp, liờn kết nhau, trỡnh tửù hụùp lớ, hướng về mục đớch phỏng vấn
- Phỏng vấn là gì ?Người ta phỏng vấn và trả lời phỏng vấn để làm gì ?Cho ví dụ cụ thể ?
- Một XH thực sự dân chủ văn minh không thể không đề cao vai trò của phỏng vấn, đúng hay sai ?
- Anh (chị) hãy cho biết những yêu cầu cơ bản đối với hoạt động phỏng vấn ? Anh (chị) hãy cho biết. Những yêu cầu đối với người trả lời phỏng vấn ? 
- HS đọc SGK trang 180. HS đọc câu hỏi a,b. HS trả lời bằng bảng phụ
- HS đọc bài tập 3 làm việc cá nhân, trình bày trước lớp
- GV phát vấn HS trả lời. Nêu những yêu cầu đối với người trả lời phỏng vấn?
I. GIỚI THIỆU CHUNG
 1. Mục đích, tầm quan trọng của phỏng vấn và trả lời phỏng vấn.
- Phỏng vấn là quá trình diễn ra giữa người hỏi và người trả lời về một vấn đề XH đang quan tâm, về một con người nào đó mà dư luận đang chú ý.
- Phóng vấn và trả lời phỏng vấn là: cuộc hỏi đỏp cú mục đớch, nhằm thu thập thụng tin về chủ đề được quan tõm.
- Người phỏng vấn chuẩn bị kĩ càng trước khi phỏng vấn, cần lựa chọn những cỏch thức cú hiệu quả để khai thỏc và phản ỏnh thụng tin khi tiến hành và trỡnh bày bài phỏng vấn. Người phỏng vấn cần cung cấp thụng tin một cỏch trung thực.
- Mục đích khác: ảnh hưởng của những người nổi tiếng, triển vọng hay những vấn đề còn vướng mắc trong XH; dân chủ phải đảm bảo sự công bằng, bình đẳng giữa mọi người trong XH. Văn minh là thể hiện mọi nhận thức, hành động của mọi người trong XH có văn hoá. Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn sẽ cung cấp cho mọi người những thông tin cần thiết, những lối ứng xử nhịp nhàng trên cơ sở của một XH có văn hoá. Mặt khác dân chủ văn minh còn đòi hỏi sự không bao che, bưng bít sự thật về những gì tiêu cực.
- Không phải bất cứ cuộc trò chuyện, hỏi đáp nào cũng mặc nhiên được coi là phỏng vấn. Chỉ là phỏng vấn khi cuộc trò chuyện ấy được thực hiện nhằm mục đích rõ ràng là để thu thập thông tin về một chủ đề quan trọng, có ý nghĩa.
- Tôn trọng phỏng vấn và trả lời phỏng vấn là tôn trọng sự thật, tôn trọng quyền được bày tỏ ý kiến của công chúng và vì thế là một biểu hiện của tinh thần dân chủ trong xã hội văn minh
 2. Những yêu cầu cơ bản đối với hoạt động phỏng vấn.
 a. Chuẩn bị phỏng vấn. Muốn phỏng vấn tốt cầntrả lời được những câu hỏi sau: Nội dung phỏng vấn là gì ? Đối tượng phỏng vấn là ai ?
- Mục đích phỏng vấn ? Phương pháp phỏng vấn ?
- Về cách (phương pháp) phỏng vấn là đặt ra các câu hỏi. Câu hỏi phải ngắn gọn, đi thẳng vào vấn đề. (xét VD SGK Tr 180).
- Để thu thập thông tin cần thiết ta cần chọn câu B.
b. Tiến hành phỏng vấn
+ Khi phỏng vấn, người phỏng vấn cần có những câu hỏi chuẩn bị trước. Luôn phải nhạy bén với tình hình hoàn cảnh cụ thể để có những câu hỏi thích hợp. Cụ thể đó phải là những câu hỏi có tính gợi mở, tìm tòi, phát hiện để dẫn người trả lời đi đúng yêu cầu của cuộc phỏng vấn. Ngoài ra người được phỏng vấn phải dùng cử chỉ hành động đẻ diễn đạt nội dung mình đang nói.
 c. Những yêu cầu đối với người trả lời phỏng vấn
Việc Bác chỉ vào cái mũ đặt trên bàn tượng trưng cho núi để khẳng định quân ta trên vành mũ, quân địch ở đáy mũ, chúng không thể thoát ra được.
II. Những yêu cầu cơ bản đối với hoạt động phỏng vấn
 1. Chuẩn bị phỏng vấn : Xác định: Chủ đề phỏng vấn
 + Mục đích phỏng vấn ; Đối tượng phỏng vấn
 + Người thực hiện phỏng vấn ; Phương tiện phỏng vấn
 - Hệ thống câu hỏi phỏng vấn phải: Ngắn gọn, rõ ràng; phù hợp với mục đích và đối tượng phỏng vấn; làm rõ được chủ đề, liên kết với nhau và được sắp xếp theo một trình tự hợp lí
 2. Tiến hành phỏng vấn
- Ngoài những câu hỏi đã chuẩn bị sẵn cần có thêm một số câu hỏi gợi mở, đưa đẩy để câu chuyện không rời rạc, không lạc đề
- Thái độ thân tình, đồng cảm, lắng nghe và chia xẻ thông tin với người trả lời. Kết thúc cuộc phỏng vấn cần cảm ơn người trả lời phỏng vấn
 3. Biên tập sau khi phỏng vấn
- Không được thay đổi nội dung phỏng vấn nhưng có thể thay đổi, sửa chừa một số từ ngữ, sắp xếp lại câu cho rõ ràng mạch lạc. Có thể ghi lại nét mặt, điệu bộ, cử chỉ..
III. Những yêu cầu đối với người trả lời phỏng vấn
- Trung thực, thẳng thắn, chân thành. Câu trả lời rõ ràng và hấp dẫn.
- Ghi nhớ: SGK
 * Luyện tập:..Caõu hoỷi traộc nghieọm: Trửụứng hụùp naứo sau ủaõy khoõng phaỷi laứ phoỷng vaỏn:
 a. Baùn hoỷi moọt nhaứ trieọu phuự veà caựch laứm giaứu.
 b. Cuoọc troứ chuyeọn cuỷa nhaứ baựo vụựi Boọ trửụỷng Boọ GD- ẹT veà kỡ tuyeồn sinh ủaùi hoùc.
 c. Chaứo hoỷi xaừ giao giửừa hai ngửụứi.
 d. Cuoọc hoọi thoaùi giửừa ngửụứi tuyeồn duùng vaứ ngửụứi xin vieọc
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Mục đích, tầm quan trọng của phỏng vấn và trả lời phỏng vấn.Những yêu cầu đối với người trả lời phỏng vấn
- HS về nhà chuẩn bị bài luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn theo cõu hỏi SGK uag cuỷa doứng soõng vaứ nhửừng chieỏn coõng hieồn haựch ụỷ ủaõyựcõng oanh lieọt nhaỏt trong lũch sửỷ d
D. Rỳt kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • doc60 Phong van va tra loi phong van.doc