Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 4: Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận

Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 4: Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận

Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

-HS nắm được: Tìm hiểu, phân tích đề văn nghị luận . Lập dàn ý . Luyện tập.

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ

 1. Kiến thức: Hiểu được cách phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận từ đó áp dụng vào bài văn tự luận.

 2. Kĩ năng: Có kĩ năng phân tích một đề văn nghị luận .

 3. Thái độ: Có thái độ tập trung học tập, biết tìm ý và lập dàn ý cho bài văn nghị luận

 

doc 3 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1591Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 4: Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn:01 
Tieỏt ppct:04 
Ngaứy soaùn:09/08/10 
Ngaứy daùy:13/08/10 
Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận
A. MệÙC ẹOÄ CAÀN ẹAẽT
-HS nắm được: Tìm hiểu, phân tích đề văn nghị luận. Lập dàn ý.. Luyện tập.
B. TROẽNG TAÂM KIEÁN THệÙC, Kể NAấNG, THAÙI ẹOÄ
 1. Kiến thức: Hiểu được cách phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận từ đó áp dụng vào bài văn tự luận.
 2. Kĩ năng: Có kĩ năng phân tích một đề văn nghị luận .
 3. Thỏi độ: Cú thỏi độ tập trung học tập, biết tìm ý và lập dàn ý cho bài văn nghị luận
C. PHệễNG PHAÙP: Phương thức thuyết trình, nêu vấn đề, giảng giải, hình thức trao đổi thảo luận, 
D. TIẾN TRèNH DẠY HỌC
 1. OÅn ủũnh lụựp: Kiểm tra sĩ số 
 2. Kieồm tra: Baứi cũ, bài soạn của học sinh. 
 3. Bài mới: Để làm được một bài tập làm văn hay, chặt chẽ, cú sức thuyết phục đũi hỏi khõu đầu tiờn đọc, phõn tớch đề, lập dàn ý là rất quan trọng. Tiết học hụm nay chỳng ta cựng tỡm hiểu về những cụng đoạn này để cú được bài viết tốt nhất. Phân tích đề văn là chỉ ra những yêu câù về nội dung, thao tác chính và phạm vi dẫn chứng của đề. 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS 
NỘI DUNG BÀI DẠY
- Học sinh suy nghĩa cõu hỏi, bổ sung, ghi chộp. Học sinh thảo luận nhúm, nhận xột trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn để trả lời cõu hỏi theo định hướng của GV.
- Giỏo viờn hỏi học sinh, boồ sung cho ủaày ủu ỷchốt ý chớnh boồ sung cho ủaày ủuỷchốt ý chớnh
- Thế nào là phân tích đề? ( GV hỏi lại kiến thức học sinh). Có mấy thao tác?
- Tìm ý như thế nào?
- Nêu các bước lập dàn ý?
- Anh (chị) hãy trả lời theo câu hỏi trong SGK tr 23?
- GV Phân nhóm cho HSTL&PB. Mỗi nhóm làm một câu hỏi theo SGK Tr 23. 
- Thế nào là lập dàn ý ? Anh (chị) hãy nêu những yêu cầu trong việc lập dàn ý ?
- Thế nào là luận điểm ? cách xác định luận điểm giúp người viết thuận lợi như thế nào trong quá trình viết bài ? 
- HS đọc phần ghi nhớ trong SGK Tr 24. HSTL&PB: Dựa vào SGK Tr 24.
1. đề TK 1. ND: Vai trò của rừng trong cuộc sống.
- TTác: Giải thích, chứng minh, phân tích. 
- Tư liệu: Những dc từ thực tế
2. Đề TK 2. ND: ý nghĩa, tầm quan trọng của việc tiết kiệm thời gian.
- TT: Giải thích, chứng minh.
- TL: Những dc từ thực Từ
GV Chia nhóm, cho HS phân tích và lập dàn ý cho hai đề văn ở phần luyện tập trong SGK Tr 24 ?
- Thế nào là luận cứ ? Xác định luận cứ cho đề văn 1 trong SGK Tr 23 ?
- Sắp xếp các ý theo một trật tự hệ thống lô gíc gồm 3 phần: Mở bài; Thân bài; Kết bài.
- Trỡnh bày hiểu biết của em về lận cứ ? Cỏch xỏc định luận cứ ? 
- Gv hướng dẫn học sinh luyện tập các bài tập trong sgk . Làm 1, 2,3 đề.
- Yêu cầu các nhóm và cá nhân lên bảng làm việc, có bổ sung.
 1. Đề 1: SGK Tr 24 HSTL&PB : Có thể căn cứ vào gợi ý đó để lập dàn ý.
 2. Đề 2: SGK Tr 24. 
HSTL&PB: Theo SGV Tr 30.
I. Tìm hiểu, phân tích đề văn nghị luận:
 1. Nội dung nghị luận (luận đề):
- Thường chia thành hai loại: Nghị luận chính trị – xã hội: yêu cầu bàn bạc về một vấn đề chính trị – xã hội hay một vấn đề đạo lí.
- Nghị luận văn học: yêu cầu bàn bạc về một vấn đề văn học như nội dung và nghệ thuật của tác phẩm văn học, đặc điểm và phong cách của tác giả, vấn đề văn học sử hay lí luận văn học.
- Có những đề nêu trực tiếp nội dung nghị luận nhưng cũng có những đề nêu một cách gián tiếp vì thế người viết phải suy nghĩ, phân tích để rút ra vấn đề trọng tâm.
 2. Thao tác lập luận: Các thao tác thường gặp là: giải thích, chứng minh, bình luận, phân tích, so sánh... Thông thường người viết phải xác định được thao tác lập luận chính, sau đó kết hợp với nhiều thao tác lập luận khác.
- Cách nhận diện thao tác lập luận: Có đề nêu trực tiếp: hãy giải thích, hãy chứng minh. Có đề nêu gián tiếp qua các câu hỏi hoặc mệnh lệnh thức: thế nào? là gì? (giải thích); hãy làm sáng tỏ (chứng minh); hãy nêu suy nghĩ, hãy bày tỏ quan điểm (bình luận). Đặc biệt nếu đề không nêu một yêu cầu nào thì người viết phải vận dụng tất cả các thao tác lập luận.
3. Phạm vi tư liệu cho phép người viết được huy động.
- Có đề nêu trực tiếp, cụ thể: Có đề không nêu, người viết phải tự xác định lấy. Trong trường hợp đó phạm vi kiến thức thường là rất rộng, hầu như không giới hạn.
 * Câu1: đề 1 có định hướng cụ thể, đề 2, 3 là đề mở đòi hỏi người viết phải tự xác định các yêu cầu.
 - Vấn đề cần nghi luận của mỗi đề là: Việc chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới. Tâm sự của Hồ Xuân Hương trong bài tự tình. Vẻ đẹp của bài thơ thu.
 2. Phạm vi bài viết, dẫn chứng: 
- Sử dụng thao tác lập luận, bình luận, giải thích, chứng minh, dùng dẫn chứng thực tế là chủ yếu. Sử dụng thao tác phân tích kết hợp với nêu cảm nghĩ, dẫn chứng thơ HXH là chủ yếu. => Là tìm hiểu những yêu cầu của đề bài bao gồm: 
 - Tìm nội dung yêu cầu của đề. 
 - Tìm các thao tác lập luận chính của đề yêu cầu. 
 - Phạm vi tư liệu mà đề yêu cầu.
II. Lập dàn ý
- Lập dàn ý là sắp xếp các ý theo trình tự lôgic. Lập dàn ý giúp người viết không bỏ sót những ý quan trọng, đồng thời loại bỏ được những ý không càn thiết. Lập dàn ý tốt có thể víêt dễ dàng hơn, nhanh và hay hơn.
- Yêu cầu của việc lập dàn ý là: Huy động vốn hiểu biết về cuộc sống, về văn học để có được những ý cụ thể. Kết hợp với những thao tác của văn nghị luận để trình bày các ý theo một trật tự logic và thành những luận điểm, luận cứ, luận chứng.
=> Là việc tìm những ý cần tiến hành tìm hiểu trong quá trình phân tích và làm sáng rõ đề. Bao gồm: Tìm các ý lớn. Tìm các ý nhỏ.
 1. Xác lập luận điểm: 
- Luận điểm là ý thể hiện quan điểm, tư tưởng trong bài nghị luận (ý cơ bản làm rõ luận đề của tác phẩm).
- Tìm ý: Biện pháp quan trọng để nhận gợi ra các ý, các luận điểm đó là đặt câu hỏi. Các mẫu câu hỏi thường dùng: Là gì, cái gì: dùng để giải thích vấn đề.
+ Thế nào, ra sao: làm rõ các khía cạnh, các mặt, thực trạng của vấn đề.
+ Tại sao: chứng minh, tìm nguyên nhân.
+ Để làm gì: xác định mục đích, ý nghĩa, tác dụng.
+ Cần phải làm gì và làm như thế nào: tìm giải pháp cho vấn đề.
*Lưu ý: Tuỳ theo từng luận đề và yêu cầu của bài văn mà ta lựa chọn sử dụng các câu hỏi trên. Không nhất thiết phải áp dụng tất cả các câu hỏi này cho một đề văn.
 Ví dụ: ở đề 1, ta thấy có ba luận điểm: - Người việt nam có nhiều điểm mạnh. 
- Người Việt Nam cũng không ít điểm yếu . 
- Cần phát huy điểm mạnh và khắc phục điểm yếu để chuẩn bị hành trang vào thế kỉ XXI.
 2. Xác định luận cứ. 
- Luận cứ là các lí lẽ (những nhận xét đánh giá có cơ sở, đã được thừa nhận mà người viết vận dụng) và các dẫn chứng (tư liệu trong đời sống thực tế hoặc trong văn học) làm cơ sở thuyết minh cho luận điểm.
- Trong đề 1, luận cứ được xác định như sau: Sử dụng thao tác lập luận bình luận ; giải thích; chứng minh để làm rõ các luận điểm (đã nêu trên). - Dùng các dẫn chứng trong thực tế XH là chủ yếu.
 3. Sắp xếp luận điểm, luận cứ. Bố cục rõ ràng (3 phần), cách lập luận chặt chẽ
 4. Lập dàn ý:
*Mở bài: dẫn dắt, giới thiệu luận đề, một cách trực tiếp hoặc gián tiếp. Trong cách gián tiếp, có thể đi theo hai kiểu: Kiểu tương đồng: 1. Thời gian (từ lịch sử vấn đề từ trước đến vấn đề hiện nay), 2. Không gian (từ phạm vi bao quát đến đến pham vi hẹp mà ta cần bàn bạc). Kiểu tương phản: Đi từ một vấn đề ngược lại để dẫn dắt đến vấn đề ta cần bàn.
*Thân bài: Lần luợt nêu ra các luận điểm trong các câu chủ đề, rồi xác định các luận cứ và lí lẽ để chứng minh, làm rõ chúng trong khuôn khổ của từng đoạn văn. Sắp xếp các luận điểm (các đoạn) theo trình tự hợp lí và tạo dựng liên kết giữa chúng.
*Kết bài: Chốt lại các luận điểm chính đã nêu. Gợi mở ra những vấn đề mới mà ta chưa có dịp bàn kĩ trong bài viết này để dành cho những bài viết khác. ? Có mấy loại văn nghị luận được chia theo nội dung nghị luận. Phương pháp tìm ý cho bài văn nghị luận là gì. Có mấy loại luận cứ trong bài văn nghị luận (Lí lẽ, thực tiễn)
III. Luyện tập.
 1. Đề 1: SGK Tr 24
a. Phân tích đề: Đây là dạng đề định hướng rõ nội dung nghị luận.
b. Yêu cầu về nội dung: Bức tranh cụ thể sinh động về cuộc sống xa hoa nhưng thiếu sinh khí của những người trong phủ chúa, tiêu biểu là thế tử Trịnh Cán. Thái độ phê phán nhẹ nhàng mà thấm thía cũng như dự cảm về sự suy tàn đang tới gần của triều Lê – Trịnh thế kỉ XVIII.
c. Yêu cầu về phương pháp: 
- Sử dụng thao tác lập luận phân tích kết hợp với nêu cảm nghĩ.
HSTL&PB : Có thể căn cứ vào gợi ý đó để lập dàn ý.
 2. Đề 2: SGK Tr 24. 
 3. Đề TK 3. ND: Quan niệm của bản thân về việc đỗ trượt trong thi cử.
- TT: Phân tích, chứng minh( Có thể kết hợp biểu cảm, tự sự)
- TL: Văn bản Cha tôi và những dẫn chứng thực tế. Nắm được các thao tác tìm hiểu đề và lập dàn ý. Vận dụng lập dàn ý cho bài văn nghị luận xã hội.
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Phân tích đề; Lập dàn ý; Xác lập luận điểm; Sắp xếp luận điểm, luận cứ; Xác định luận cứ. HS về nhà chuẩn bị soạn: Tieỏt 5,6 baứi Tửù tỡnh II cuỷa Hoà Xuaõn Hửụng theo caõu hoỷi SGK.uag cuỷa doứng soõng vaứ nhửừng chieỏn coõng hieồn haựch ụỷ ủaõyựcõng oanh lieọt nhaỏt trong lũch sửỷ d
D. Rỳt kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • doc4 Phan tich de lap dan y bai van nghi luan.doc