Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 37, 38, 39: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) + Đọc thêm: Vi hành

Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 37, 38, 39: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) + Đọc thêm: Vi hành

Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân)

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Cảm nhận được vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao; quan điểm thẩm mĩ và tình cảm yêu nước kín đáo của nhà văn Nguyễn Tuân; Thấy được những đặc sắc nghệ thuật của thiên truyện.

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ

 1. Kiến thức: HS cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Huấn Cao: cốt cách một nghệ sĩ tài hoa, khí phách của một trang anh hùng nghĩa liệt, vẻ đẹp trong sáng, thiên lương của một con người trọng nghĩa khinh tài, hiểu quan điểm về cái đẹp và tấm lòng yêu nước của Nguyễn Tuân.

 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc - hiểu văn bản một truyện ngắn hiện đại. Phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự, nghệ thuật của thiên truyện: tình huống truyện độc đáo, không khí cổ xưa, thủ pháp đối lập, ngôn ngữ góc cạnh, giàu giá trị tạo hình.

 3. Thái độ: Học sinh biết yêu quí, trân trọng cái tài, cái đẹp, cái thiên lương

 C. PHƯƠNG PHÁP: Phương thức thuyết trình, nêu vấn đề, giảng giải, hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi mở. Đàm thoại

 

doc 9 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 3561Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 37, 38, 39: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) + Đọc thêm: Vi hành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn:10 
Tieỏt ppct:37,38 
Ngaứy soaùn:10/10/10 
Ngaứy daùy:12/10/10 
CHệế NGệễỉI TệÛ TUỉ
 Nguyễn Tuân
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Cảm nhận được vẻ đẹp hỡnh tượng nhõn vật Huấn Cao; quan điểm thẩm mĩ và tỡnh cảm yờu nước kớn đỏo của nhà văn Nguyễn Tuõn; Thấy được những đặc sắc nghệ thuật của thiờn truyện.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
 1. Kiến thức: HS cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Huấn Cao: cốt cách một nghệ sĩ tài hoa, khí phách của một trang anh hùng nghĩa liệt, vẻ đẹp trong sáng, thiên lương của một con người trọng nghĩa khinh tài, hiểu quan điểm về cái đẹp và tấm lòng yêu nước của Nguyễn Tuân.
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc - hiểu văn bản một truyện ngắn hiện đại. Phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự, nghệ thuật của thiên truyện: tình huống truyện độc đáo, không khí cổ xưa, thủ pháp đối lập, ngôn ngữ góc cạnh, giàu giá trị tạo hình. 
 3. Thái độ: Học sinh biết yêu quí, trân trọng cái tài, cái đẹp, cái thiên lương 
 C. PHƯƠNG PHÁP: Phương thức thuyết trình, nêu vấn đề, giảng giải, hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi mở. Đàm thoại 
D. TIẾN TRèNH DẠY HỌC
 1. ổn định tổ chức : GV kiểm tra sĩ số
 2. Kiểm tra bài cũ: Baứi cũ, bài soạn của học sinh.Cảm nhận của em về bức tranh đời sống nơi phố huyện nghèo?
 3. Bài mới: Xưa nay núi đến tử tự là người ta nghĩ đến một thành phần rất nguy hiểm đe dọa cuộc sống và hạnh phỳc của cộng đồng. Tử tự là những kẻ phạm tội tày đỡnh, là những kẻ mất hết nhõn tớnh, là những tay anh chị lấy tội ỏc làm nghề sống của mỡnh. Khụng ai gọi tử tự là người một cỏch đỏng trõn trọng. “Người tử tự” dường như chứa một cỏi mõu thuẫn đó là “người” thỡ khụng thể là “tử tự” và ngược lại đó là tử tự thỡ khụng thể được gọi là người. Đõy là một loại nhõn vật rất đặc biệt chứa đựng nhiều điều bớ ẩn, nhiều điều thỳ vị. Càng bất ngờ hơn cõu chuyện xoay quanh việc người tử tự ấy khụng những biết chữ mà cũn kẻ sỏng tạo ra chữ đẹp- một con người cú cốt cỏch nghệ sĩ, cú cốt cỏch anh hựng. Người tử tự ấy cho chữ là một hỡnh thức truyền đạo. Cỏi đạo ấy sỏng ngời bởi thiờn lương, bởi ba chữ: “Tài – Tõm – Khớ”. Tờn truyện đó tạo nờn một truyền thống rất đặc trưng của chủ nghĩa lóng mạn, tạo nờn một kiểu nhõn vật rất đặc trưng cho tớnh cỏch lóng mạn: Chỳng ta trõn trọng người tử tự trong cốt cỏch của một con người với tất cả  những mẫu tự viết hoa.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS 
NỘI DUNG BÀI DẠY
- Giỏo viờn hỏi học sinh, boồ sung cho ủaày ủu ỷchốt ý chớnh boồ sung cho ủaày ủuỷchốt ý chớnh
- GV gọi HS đọc phần tiểu dẫn SGK sau đó tóm tắt nội dung chính. GV chốt lại: Chữ người tử tự (Ban đầu cú tờn là Dũng chữ cuối cựng) là một truyện ngắn đặc sắc trong Vang búng một thời – xuất bản năm 1940, gồm 11 truyện ngắn viết về “một thời” đó qua nay chỉ cũn “vang búng” . Nhà văn muốn phản ánh vấn đề gì? Dề xuất cách tìm hiểu? Nêu tình huốn truyện?
- YÙự nghĩa của tình huóng truyện?
- GV giới thiệu qua về nghệ thuật thư pháp và thú chơi chữ của người xưa
- Tìm hiểu bố cục. GV phát vấn HS trả lời- HS ủoùc Tieồu daón, xaực ủũnh noọi dung Bố cục: cuỷa phaàn này cuỷa phaàn Tieồu daón. Học sinh suy nghĩ, trả lời
- HS đọc văn bản giỏo viờn giải thớch từ khú. HS đọc diễn cảm đoạn đầu và cảnh cho chữ Nêu một vài nét về tác giả Nguyễn Tuân? - Xuất xứ tác phẩm?
- Nguyễn mẫu của nhân vật chính là ai ? Nhân vật Huấn Cao được đặt trong hoàn cảnh nào? ý nghĩa của hoàn cảnh đó ?
* Giới thiệu về nghệ thuật thư phỏp
- Mỗi lần đặt bỳt đối với nhà thư phỏp là một lần sỏng tạo.
- Mỗi nột bỳt là tập trung cao độ, kết tụ tinh hoa và tinh huyết của người nghệ sĩ.
- Mỗi nột chữ đều là hiện hỡnh của những khỏt khao thầm kớn mà mónh liệt chất chứa trong sõu thẳm tõm hồn, nhõn cỏch người viết.
- Với Nguyễn Tuõn, cỏi đẹp, cú khi là một lối sống thanh cao, một khớ phỏch cứng cỏi, một tài năng phi phàm, một đồ vật tuyệt kỹ, một hương vị thuần khiết, một cảnh sắc kỳ thỳ 
- Thể hiện nét tính cách gì ?
- Trong những ngày bị giam cầm Huấn Cao sống như thế nào ? 
- Qua khí phách của nhân vật. Nguyễn Tuân giữ gắm quan niệm gì ? * Tình huống là cái tình thế xảy ra truyện; khoảnh khắc sự sống hiện ra đậm đặc, có khi chứa đựng cả một đời người, thể hiện mâu thuẫn hoặc quan hệ giữa nhân vật này với nhân vật khác hoặc mâu thuẫn trong lòng một nhân vật, quan hệ giữa nhân vật và xã hội, môi trường...góp phần thể hiện sâu sắc tư tưởng tác phẩm
- Tình huống cho chữ: thư pháp thể hiện trong ngục tù – một cảnh tượng xưa nay chưa từng thấy. Tạo tình huống bất bình thường, phi lý để từ đó nhân vật bộc lộ hết tính cách cũng như làm nổi bật quan niệm thẩm mĩ của nhà văn.
- Cái tài của Huấn Cao được miêu tả như thế nào ?
- Cách thể hiện đó tác giả dã khẳng định được điều gì ?
- HS trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi sau đó cử người trình bày trước lớp
- Anh/chị hiểu thế nào là tình huống? Nhận xét về tình huống trong truyện ngắn “ Chữ người tử tù” ?
- Nhan vật hiện lên trong tác phẩm ở những phương diện nào? - Khí phách của nhân vật được thể hiện như thế nào?
- GV chốt lại: - Quan điểm nghệ thuật : tài -tõm, đẹp -thiện khụng thể tỏch rời nhau.
- Tỏc giả yờu mến, ca ngợi, tiếc nuối những người như ụng Huấn –người “kết tinh”, lưu giữ vẻ đẹp văn húa truyền thống của dõn tộc.
" Điều này cũng núi lờn được tinh thần dõn tộc, lũng yờu nước của nhà văn được gởi gắm một cỏch kớn đỏo.
 - Vẻ đẹp HC được tác giả khắc hoạ như thế nào?
- HS trao đổi thảo luận trả lời bằng bảng phụ sau đó cử người trình bày trước lớp
- HS chia 6 nhóm
+ Nhóm1,2: tìm hiểu về vẻ đẹp tài hoa, nghệ sĩ? nêu nhận xét
+ Nhóm3,4 tìm hiểu về khí phách hiên ngang, bất khuất? nêu nhận xét
+ Nhóm5,6: tìm hiểu về nhân cách trong sáng, cao cả? nêu nhận xét ?
- HS xaực ủũnh noọi dung, suy nghĩ, trả lời ?
- Nhân vật quản ngục được tác giả miêu tả như thế nào?
* Qua lời tấm tắc của quản ngục: Viết chữ rất nhanh và đẹp. Cả tỉnh Sơn ta vẫn khen, nhiều người nhắc nhỏm cái danh đó luôn. à Cái tài nổi tiếng trở thành một giá trị.
* Chữ Huấn Cao là sở nguyện của quản ngục: Chữ ông đẹp lắm vuông, lắm. Chữ Huấn Cao là một vật báu trên đời.
- HS chia nhóm nhỏ theo bàn trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi cử người trình bày trước lớp
-- Gọi HS đọc đoạn văn tả cảnh cho chữ
- Cảnh cho chữ được tác giả diễn tả như thế nào?
- GV phát vấn HS trả lời
- GV chốt lại: Xõy dựng nhõn vật Huấn Cao Nguyễn Tuõn đó dựa vào nguyờn mẫu con người cú thực trong lịch sử- Cao Bỏ Quỏt. 
- Huấn cao là nhõn vật lý tưởng cú sự kết hợp hài hũa giữa tõm và tài.
- Huấn Cao là con người của một thời vang búng : Con người ấy, cỏi đẹp ấy đều thuộc về quỏ khứ để chối bỏ với con người tầm thường thụ tục.
- Cú ý kiến cho rằng Huấn Cao là nhà văn duy mĩ (điều quan tõm duy nhất là cỏi đẹp) ? GV nhận xét và chốt lại
- Gọi HS đọc đoạn văn tả cảnh cho chữ
- Cảnh cho chữ được tác giả diễn tả như thế nào?
- GV phát vấn HS trả lời
- GV chốt lại: Xõy dựng nhõn vật Huấn Cao Nguyễn Tuõn đó dựa vào nguyờn mẫu con người cú thực trong lịch sử- Cao Bỏ Quỏt. 
- Huấn cao là nhõn vật lý tưởng cú sự kết hợp hài hũa giữa tõm và tài.
- Huấn Cao là con người của một thời vang búng : Con người ấy, cỏi đẹp ấy đều thuộc về quỏ khứ để chối bỏ với con người tầm thường thụ tục.
- Giới thiệu nhân vật gián tiếp như thế nàh văn đa thể hiện được điều gì?
- Huấn Cao xuất hiện trước ngục thất vớí phong thái như thế nào?
- Hình tượng nhân vật HC được khắc hoạ bằng bút pháp nào với nghệ thuật nào là chủ yếu?
- GV phát vấn HS trả lời
- Cú ý kiến cho rằng Huấn Cao là nhà văn duy mĩ (điều quan tõm duy nhất là cỏi đẹp) ?
- ýnghĩa của việc miêu tả cái tài? Cái tâm được thể hiện như thế nào? Chữ của Huấn Cao thể hiện điều gì nữa? Trong việc ứng xử với cái tài Huấn Cao đã nói lên cái gì? 
- Cái tâm của Huấn Cao còn được bộc lộ ở hành động nào? 
- Cảnh cho chữ được dựng lên trong không gian như thế nào? Cảnh cho chữ được tác giả miêu tả bằng thủ pháp nghệ thuật gì? Dựng cảnh cho chữ như thế nhà văn muốn nói lên điều gì? 
- Nội dung chính mà tác phẩm thể hiện ? - Đói với quản ngục chữ của Huấn Cao là gì? 
- Miêu tả thái độ của quản ngục đối với chữ Huấn Cao và với chính Huấn Cao nhà văn nhằm mục đích gì?
- LHBVMT: Sống trong môI trường ngục tù tối tăm, thiếu ánh sáng thiên nhiên, đầy tội ác nhơ bẩn mà họ vẫn giũ được thiên lương trong sáng, biết đam mê quý trọng cáI đẹp, thanh cao. 
- Tài hoa xuất chúng của Huấn Cao còn đựoc thể hiện ở phương diện nào?
- Cái tài của Huấn cao dã tác động như thế nào đến quản ngục?
- Những đặc sắc nghệ thuật ?
- Doạn văn miêu tả hình ảnh quản ngục sau khi nhận phiến trát về việc Huấn Cao cho thấy điều gì?
- Thủ pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng ở đây?
- Mục đích quản ngục biệt đãi Huấn Cao?
- Thái đọ quản ngục khi nhận chữ và lời khuyên của Huấn Cao?
- Nguyễn Tuân gửi gắm điều gì qua hình ảnh quản ngục?
- Thiên lương của quản ngục thể hiện như thế nào?
- Việc cho chữ Quản ngục của Huấn Cao còn cho thấy Huấn Cao gửi gắm điều gì?
* Hai cõu văn: “Thiếu chỳt nữa ta phụ mất một tấm lũng trong thiờn hạ”, và: “Kẻ mờ muội này xin bỏi lĩnh” - đẹp như những bức chõm trong cỏc thư họa nghỡn xưa lưu lại trong cỏc viện bảo tàng mĩ thuật. Cũng là bài học làm người sỏng giỏ!
- Nhân vật quản ngục được khắc hoạ ở phương diện nào?
- Lòng yêu cái đẹp của quản ngục thể hiện như thế nào?
- Lòng yêu cái đẹp của quản ngục cho thấy ông ta là người như thế nào?
- Hs ủoùc ghi nhụự ủeồ cuỷng coỏ Nét đặc sắc nghệ thuật.
- Goùi Hs ủoùc ghi nhụự ủeồ cuỷng coỏ Nét đặc sắc nghệ thuật ? GV củng cố, dặn dò, hướng dẫn HS làm bài tập
* Quản ngục là nhân vật in đậm dấu ấn lý tưởng thẩm mĩ của Nguyễn Tuân: “con người say mê cái đẹp phải song hành với con người thiên lương trong sáng”. Nguyễn Tuân vừa tả vừa bình luận trữ tình về nhân vật này
 a. Nội dung: Ca ngợi giá trị văn hoá cổ truyền một thời vang bóng, kín đáo thể hiện tinh thần dân tộc, tinh thần yêu nước. Thể hiện lý tưởng thẩm mỹ: Cái tài, cái tâm, thiên lương khí phách gắn liền với nhau.
 b. Nghệ thuật: Xây dựng một hình tượng nhân vật điển hình đặc trưng của văn học lãng mạn. Bút pháp nghệ thuật rất mực tài hoa từ tạo tình huống, xây dựng kịch tính đến dùng ngôn từ, giọng điệu cổ kính hiện đại, sử dụng kết hợp các ngánh nghệ thuật khác như điện ảnh, hội hoạ
I. GIỚI THIỆU CHUNG
 1. Tác giả (1910- 1987). Quê quán: làng Mọc, nay thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội. Hoàn cảnh xuất thân:trong một gia đình nhà nho khi Hán học đã tàn
- Cuộc đời ( SGK). Nguyễn Tuân là nhà văn lớn, một nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp. Năm 1996 Nguyễn Tuân được nhà nước tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật
 2. Tác phẩm 
 a. Xuất xứ : Rút từ tập “ Vang bóng một thời “ là tập truyện ngắn của Nguyễn Tuân sáng tác trước Cách mạng tháng Tám gồm 11 truyện ngắn . Nhõn vật chớnh là những nho sĩ cuối mựa cố giữ “thiờn lương” và sự ”trong sạch tõm hồn” 
 - Tác giả lấy nguyên mẫu ngoài đời là nhân vật Cao Bá Quát – Một nghệ sỹ lớn – Lãnh tụ của nghĩa quân chống lại triều đình nhà Nguyễn. Cao Bá Quát hội tụ những phẩm chất đẹp đẽ phù hợp với lý tưởng thẩm mỹ của Nguyễn Tuân. Một nghệ sỹ tài hoa, một nhân cách cứng cỏi , kh ... i độ khinh bạc của ông Huấn”
à Quản ngục biệt đãi Huấn Cao không phải là để mua chuộc, xin chữ vì quản ngục thừa hiểu nghĩa khí và lòng “trọng nghĩa khinh tài” của Huấn Cao mà chỉ vì lòng yêu mến, kính trọng người tài “để ông đỡ cực trong những ngày còn lại” chân tâm phục thiện.
- Thiên lương của quản ngục bộc lộ rõ nhất trong cảnh cho chữ: hiên lương quản ngục “khúm núm”. Quản ngục “vái người tù một vái”. Quản ngục không sợ chết khi xin chữ Huấn Cao những lại sợ uy quyền của cái đẹp. Quản ngục vái lạy một nhân cách, vái lạy cái đẹp.
+ “Dòng nước mắt rỉ qua kẽ miệng” khi quản ngục nói câu “xin lĩnh ý”- thể hiện tấm lòng chân tâm phục thiện của một người còn giữ được thiên lương. 
à Nhân vật quản ngục đóng vai trò to lớn trong việc bộc lộ nội dung tư tưởng của tác phẩm. Giúp ta có cơ sở khẳng định mạnh mẽ nhân cách Huấn Cao. Huấn Cao là hiện thân của cái đẹp, quản là người tôn vinh Huấn Cao khẳng định nhân cách Huấn Cao. Qua quản ngục Nguyễn Tuân khẳng định sức mạnh cái đẹp, sự chiến thắng của cái đẹp, cái đẹp cảm hoá con người nuôi dưỡng thiên lương.
- Quản ngục còn thể hiện quan niệm: Cái đẹp hài hoà giữa cái tài muốn giữ thiên lương phải xa lánh cái xấu. Muốn sống đẹp phải biết quý trọng thưởng thức cái đẹp.
=> Nhân vật quản ngục làm nghề coi ngục (Cái xấu và cái ác) nhưng lại là người có tâm hồn nghệ sĩ, coi trọng cái đẹp, có tấm lòng “Biệt nhỡn liên tài”. Say mê kính trọng tài hoa và nhân cách anh hùng của Huấn Cao. Dám bất chấp luật pháp, làm đảo lộn trật tự trong nhà tù, biến một kẻ tử tù thành thần tượng để tôn thờ. Ngục quan có những phẩm chất khiến HC cảm kích coi là “ một tấm lòng trong thiên hạ” và tác giả coi đó là “ một thanh âm trong trẻo chen giữa bản đàn mà nhạc luật đều xô bồ....”
 2.4. Nét đặc sắc nghệ thuật
- Tạo dựng tình huống truyện độc đáo, đặc sắc (cuộc gặp gỡ và mối quan hệ éo le, trớ trêu giữa viên quản ngục và Huấn Cao).
- Sử dụng thành công thủ pháp đối lập, tương phản. Xây dựng thành công nhân vật Huấn Cao- con người hội tụ nhiều vẻ đẹp. Ngôn ngữ góc cạnh, giàu hình ảnh, có tính tạo hình vừa cổ kính, vừa hiện đại.
- Bút pháp điêu luyện khi dựng người, dựng cảnh, những nét như khắc như chạm, giàu tính chất tạo hình. Nhân vật nào cũng rõ nét, cảnh nào cũng có thể hình dung rõ mồn một
- Ngôn ngữ nghệ thuật vừa giàu có, góc cạnh đồng thời là thứ văn xuôi có nhịp điệu riêng giàu sức truyền cảm. Một không khí cổ kính, trang nghiêm có phần bi tráng bao trùm cả thiên truyện và toả sáng 
 2.5. í nghĩa văn bản: CNTT khẳng định và tôn vinh sự chiến thắng của ánh sáng, cái đẹp, cái thiện và nhân cách cao cả của con người đổng thời bộc lộ lòng yêu nước thầm kín của nhà văn. 
 3. Tổng kết: 
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Phân tích cảnh cho chũ là cảnh tượng xưa nay chưa từng có ?
- Tại sao Nguyễn Tuân coi viên quản ngục như “một thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn oạn, xô bồ” ?uag cuỷa doứng soõng vaứ nhửừng chieỏn coõng hieồn haựch ụỷ ủaõyựcõng oanh lieọt nhaỏt trong lũch sửỷ d
 VI HÀNH - Nguyễn Ái Quốc 
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm được tỡnh huống của truyện: bản chất bự nhỡn của Khải Định, õm mưu thủ đoạn của bọn Thực dõn, thỏi độ thự địch của chỳng với người Việt Nam yờu nước và cỏch mạng. Đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
 1. Kiến thức: Bản chất bự nhỡn của Khải Định, õm mưu thủ đoạn của bọn Thực dõn, thỏi độ thự địch của chỳng với người Việt Nam yờu nước. Nghệ thuật tạo tỡnh huống độc đỏo, giọng điệu và hỡnh thức kể chuyện độc đỏo.
 2. Kĩ năng: Đọc - hiểu truyện ngắn theo đặc trưng thể loại
 3. Thỏi độ: Lờn ỏn tờn vua bự nhỡn Khải Định, căm thự, lật tẩy việc giặc Phỏp Xõm lược đụ hộ với chiờu bài văn minh khai húa của chỳng.
C. PHƯƠNG PHÁP: Phương thức thuyết trình, nêu vấn đề, giảng giải, hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi mở. Đàm thoại 
D. TIẾN TRèNH DẠY HỌC
 1. OÅn ủũnh lụựp: Kiểm tra sĩ số 2. Kieồm tra: Baứi cũ, bài soạn của học sinh.
 3. Bài mới: Tạo tình huống nhầm lẫn này nhà văn đã nói được thật nhiều: từ việc vạch trần nỗi nhơ nhớp của Khải Định cho đến tố cáo chính sách theo dõi của chính phủ Pháp đối với những người thụôc địa trên đất nước mệnh danh là “tự do bác ái”. 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS 
NỘI DUNG BÀI DẠY
- Em hóy nờu xuất xứ của truyện ngắn: “Vi hành”? Em hóy cho biết mõu thuẫn cơ bản của truyện?
- Tỏc giả đó sỏng tạo tỡnh huống độc đỏo ở trong truyện như thế nào? 
- Bố cục: Cuộc đối thoại của đụi trai gỏi trờn tàu điện ngầm Pa-ri. Cảm tưởng, hồi tưởng và cảm nghĩ của tỏc giả khi bị hiểu nhầm là Khải Định vi hành.
Thụng qua một số tỡnh huống, tỏc giả cho ta thấy như thế nào về chủ đề và nhõn vật Khải Định? 
 - TH TTĐĐ HCM: Tỏc giả vua Khải Định vi hành vừa lật tẩy vị vua ham chơi,vừa lờn ỏn chớnh sỏch thực dõn phong kiến. Đụi trai gỏi người phỏp chế nhạo, bàn tỏn về nhà vua chơi bời An Nam. Người Phỏp lầm tưởng tỏc giả là Khải Định, khụng biết đõu là nhà vua và những người dõn da vàng khỏc => Tố cỏo nhà cầm quyền Phỏp. Khải Định vi hành trờn đất Phỏp
- Học sinh nhận xột trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn . Mõu thuẫn cơ bản của truyện?
- Tỏc phẩm?Xuất xứ: ?
- Thụng qua một số tỡnh huống, tỏc giả cho ta thấy như thế nào về chủ đề và nhõn vật Khải Định? 
- Nghệ thuật tỏc giả sử dụng ? Nghệ thuật? Tỡnh huống truyện? Giải nghĩa từ khú : (SGK)Bố cục ? Nhõn vật Khải Định; Hỡnh dỏng ? Hỡnh dỏng ? Hành động ?
- Phõn tớch hỡnh tượng nhõn vật Khải Định?
- Em hóy cho biết nghệ thuật mà tỏc giả sử dụng?
- “ Nhaừn quan ngoõn ngửừ cuỷa Nguyeón Tuaõn” – ẹaởng Lửu
. Khụng chỉ yờu nước mà điều quan trọng là lũng yờu nước của Nguyễn Tuõn cú sắc thỏi mới so với cỏch hiểu thụng thường, kể cả lũng yờu nước của sĩ phu trong cỏc thời kỳ trước. Chắc chắn việc chỉ ra lũng yờu nước ấy mang đậm dấu ấn thời đại thế nào, cỏch yờu nước của Nguyễn Tuõn độc đỏo ra sao, là cần thiết, bởi đú là những bài học mà ngày nay chỳng ta cú thể tiếp nhận khi bàn về thỏi độ nhà văn đối với cỏc vấn đề xó hội. 
 - Vửụng Trớ Nhaứn –
Tổng kết: Xõy dựng hỡnh ảnh mõu thuẫn trào phỳng. Dựng phộp lạ hoỏ theo cỏi nhỡn của người phương Tõy (biến Khải Định thành một tờn hề). Giọng văn mỉa mai, chõm biếm..Giọng văn chõm biếm hài hước, tạo tỡnh huống hiểu lầm, đối lập. Đó kớch thực dõn Phỏp. Chõm biếm lối sụng hời hợt của người Phỏp. Phờ phỏn tờn vua bự nhỡn Khải Định. Đỏnh thẳng vào mặt hai kẻ thự, thực dõn - phong kiến . Tấm lũng yờu nước của tỏc giả, tài năng sỏng tạo độc đỏo của nhà cỏch mạng Nguyễn Ái Quốc.
I. GIỚI THIỆU CHUNG
 1. Tỏc giả:
 2. Hoàn cảnh sáng tác: -Sáng tác năm 1923 tại Pa Ri, Pháp đăng trên tờ Nhân đạo ngày 19-2-1923 nhân việc Khải Định được chính phủ Pháp mời sang dự Đấu xảo thuộc địa tai Mác-xây. Tác phẩm nhằm vạch trần bộ mặt xấu xa, bù nhìn của Khải Định và chính sách mị dân của thực dân Pháp.
 3. Nhan đề: “Vi hành” là một việc mà các bậc minh quân thường làm để quan sát trực tiếp dân tình từ đó có chính sách hợp lòng dân. Dùng từ này để đặt tên cho tác phẩm tác giả có dụng ý mỉa mai Khải Định một tên vua bù nhìn mà cũng học đòi các bậc minh quân, đồng thời cũng là cách chơi chữ tạo sự hấp dẫn độc giả: Khải Định “vi hành” cải trang để làm trò gì ở Pari?
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Đọc
Tỡm hiểu văn bản
 2.1. Tình huống truyện: Sự nhầm lẫn của đôi trai gái Pháp: cứ tưởng tác giả là vua Khải Định. Nhân dân Pháp nhầm tất cả những người da vàng là Khải Định.
 - Chính phủ Pháp cũng không nhận ra đâu là Khải Định nên phái người đi bảo vệ tất cả những ai da vàng trên đất Pháp. Tình huống truyện này góp phần thể hiện dụng ý của tác giả và làm nổi bật hình tượng nhân vật. Trước hết, sự nhầm lẫn của đôi trai gái làm nổi bật hình tượng nhân vật vua thuộc địa.
 - Sự nhầm lẫn của nhân dân Pháp và lời chào đón “nồng nhiệt” của họ “xem hắn kìa, hắn đấy”” cho ta thấy thể diện của Khải Định ở Pari thật thảm hại, là một vị vua, là khách của chính phủ mà Khải Định được đón tiếp như một điều lạ lùng, “mọi người đều biểu đồng tình trước sự có mặt của hắn” với cặp mắt tò mò, “ranh mãnh”.
 - Còn cả chính phủ cũng nhầm lẫn mới thật tai hại: Khải Định cứ tưởng mình sẽ được đón tiếp long trọng, được xem như một chính khách thế mà hắn cũng chỉ như tất cả những người da vàng thuộc địa, chính phủ cũng chẳng nhận nổi hắn là ai giữa cái nhân quần lam lũ này, thì ra Khải Định cũng chẳng phải mắt rồng mày phượng gì cũng chỉ như phường dân đen mà thôi. Hắn đã làm nhục cả quốc thể khi được đón tiếp như thế. 
 2.2. Nhân vật Khải Định: 
- Ngoại hình: + Diện mạo: Cái đầu quấn khăn, mặt bủng như vỏ chanh, mũi tẹt, mắt xếch Trờn người mang nhiều lụa là, hạt cườm.Tay đeo đầy nhẫn. Mang chụp đốn trờn đầu àmột diện mão thật sự tầm thường đâu còn cái oai phong “mắt phượng mày ngài” như thường có theo quan niệm dân gian về các ông vua. Bằng cái nhìn tò mò của người Pháp về người da vàng, Khải Định – Một ông vua được miêu tả thật cụ thể tỉ mỉ, và như mọi người nên hiện lên thật tầm thường.
+ Trang phục: các ngón tay đeo đầy những nhẫn, mặc đủ bộ lụa là và hạt cườm, đầu quấn khăn”Trang phục kì quái dị hợm, mông muội như từ một thế giới khác đến giữa cái Pari hoa lệ, làm cho mọi người phải ngạc nhiên buồn cười.
+ Hành vi: lúng ta lúng tung, lén lút đến ga tàu điện ngầm, nhút nhát” Tập tễnh ăn chơi. Nếm thử cuộc đời của cỏc cậu cụng tử bộ. Xuất hiện ở cỏc trường đua, .thật là một hành tung vừa đáng cười, đáng khinh vừa đáng ngờ,. Một vị quân vương thì hành động phải oai nghiêm, uy quyền” đằng này Khải Định hiện lên giống như một tên ăn cắp”
- Lời bàn luận về Khải Định của đôi trai gái:
+ Khải Định đem niềm vui, sự giải trí đến cho họ khi họ chẳn có gì để mà xem mà bàn tán cho thoả trí tò mò. “Nhật báo chẳng có gì để bôi bác lên giấy cả. đúng lúc đó thì một anh vua đến”
+ Khải Định trong mắt của họ là trò giải trí rẻ tiền, hay là hoàn toàn không mất tiền.
+ Khải Định sắp được giám đốc nhà hát múa rối ký hợp đồng biểu diễn trò hề của mình. à trong mắt người Pháp, Khải Định không đáng một xu, và chẳng qua ông ta chỉ là trò hề cho chính phủ Pháp mà thôi.
- Lời bàn luận của tác giả: “Hay chán cảnh ông vua to muốn làm một công tử bé”, “hay muốn học bạn ngài là “à suy luận của tác giả càng làm nỏi bật cái xấu xa và dụng ý muốn sang Pari để ăn chơi của Khải Định.
 2.3. đặc sắc nghệ thuật: Hình thức một bức thư: thoải mái đổi cảnh chuyển giọng, bình luận trữ tình ngoại đề, giọng văn tâm tình nhẹ nhàng tạo được cảm tình của độc giả., phù hợp thị hiếu của độc giả Pháp đương thời.
-Tạo tình huống độc đáo: Giúp tác giả tố cáo được Khải Định và chính sách của thực dân Pháp mà không có cái gay gắt của chính trị. Chất trào phúng, hài hước. Chân dung trào phúng, ngôn ngữ trào phúng, giọng điệu trào phúng. dùng nghệ thuật trào phúng, dựng chân dung rất tài tình
Tổng kết: 
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Mõu thuẫn cơ bản của truyện. Tỏc giả giả định vua Khải Định vi hành vừa lật tẩy vị vua ham chơi,vừa lờn ỏn chớnh sỏch thực dõn 
- HS về nhà học bài và chuẩn bị ụn tập bài viết ở nhà số 3, trả bài số 2.uag cuỷa doứng soõng vaứ nhửừng chieỏn coõng hieồn haựch ụỷ ủaõyựcõng oanh lieọt nhaỏt trong lũch sửỷ d
D. Rỳt kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • doc37 - 38 - 39 Chu nguoi tu tu, DOC THEM VI HANH.doc