Bài giảng môn Tin học 11 - Tiết 15: Bài tập

Bài giảng môn Tin học 11 - Tiết 15: Bài tập

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức:

- Biết các đặt tính ưu việt của máy tính

- Biết cách mã hóa thông tin trong máy

- Biết chuyển đổi giữa các cơ số sau: cở số 2, cơ số 10, cơ số 16

- Biết chức năng các bộ phận của máy tính

- Phân biệt được các thiết bị của máy tính

- Biết và hiểu bài toán và thuật toán, viết được thuật toán để giải một bài toán đơn giản

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ năng vận dụng và linh hoạt trong việc xác định bài toán, viết thuật toán

3. Thái độ:

- Rèn luyện ý thức tự giác học tập tích cực, ham thích tìm hiểu

- Rèn luyện tư duy khoa học, tư duy logic

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: SGK, giáo án

2. Học sinh: SGK, vở ghi, vở bài tập

 

doc 6 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1958Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Tin học 11 - Tiết 15: Bài tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 01/10//2011
Tuần: 8
Tiết PP: 15
BAØI TAÄP
I. 	MỤC TIÊU BÀI HỌC
Kiến thức:
Biết các đặt tính ưu việt của máy tính
Biết cách mã hóa thông tin trong máy
Biết chuyển đổi giữa các cơ số sau: cở số 2, cơ số 10, cơ số 16
Biết chức năng các bộ phận của máy tính
Phân biệt được các thiết bị của máy tính
Biết và hiểu bài toán và thuật toán, viết được thuật toán để giải một bài toán đơn giản
Kĩ năng:
Rèn luyện kỹ năng vận dụng và linh hoạt trong việc xác định bài toán, viết thuật toán
Thái độ:
Rèn luyện ý thức tự giác học tập tích cực, ham thích tìm hiểu
Rèn luyện tư duy khoa học, tư duy logic
II. 	CHUẨN BỊ
Giáo viên: SGK, giáo án
Học sinh: SGK, vở ghi, vở bài tập
III. 	TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nề nếp, vệ sinh
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút
MA TRẬN ĐỀ:
Cấp độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
CỘNG
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
Bài 2
K/n TT, các hệ đếm
Cách chuyển đổi giữa các hệ
Số câu
Số điểm
1
1.0
1
1.0
2
2.0
Bài 3
Cấu trúc, chức năng các bộ phận của MT
Chức năng một số thiết bị chính của MT
Số câu
Số điểm
2
2.0
1
1.0
3
3.0
Bài 4
Kiểm thử TT theo sơ đồ
Vẽ sơ đồ biểu diễn TT
Xác định ý nghĩa của TT
Số câu
Số điểm
1
2.0
1
2.0
1
1.0
3
5.0
Tổng số câu
Tổng số điểm
3
3.0
2
2.0
1
2.0
1
2.0
1
1.0
8
10.0
ĐỀ KIỂM TRA:
Cho thuật toán viết bằng ngôn ngữ liệt kê sau đây:
	Bước 1: Nhập x, y
	Bước 2: Nếu x ≥ y thì thực hiện bước 3; ngược lại thì quay về bước 1
	Bước 3: Tính A = √x-y
	Bước 4: Xuất A
Hãy biểu diễn thuật toán trên thành sơ đồ
Kiểm thử thuật toán với x = 10 và y = 6
Theo em thuật toán trên viết cho bài toán nào?
ĐÁP ÁN:
Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NÔI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Sửa bài kiểm tra 15p phần tự luận
- Chỉ định 2 HS lên bảng chữa câu a
- Y/c HS nhận xét, bổ sung
- Chỉ định HS kiểm thử TT dựa vào sơ đồ GV đã sửa đúng
- TT viết cho bài toán nào?
 + Các phép tính toán
 + Các TH dừng TT
- Các HS khác theo dõi
- Bổ sung để hoàn thiện TT
- Đứng tại chỗ trả lời
- Suy nghĩ, trả lời
Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức chương I
- Y/c HS thảo luận và làm bài tập theo nhóm
- Chiếu ND các bài tập
- Chiếu đáp án, tráo bài cho từng nhóm chấm và cho điểm
- Y/c HS làm theo nhóm các bài tập trong SGK
- GV thu bài và nhận xét bài làm của từng nhóm
- HS tiến hành điều phối nhóm học tập của mình
- Theo dõi đề bài trên máy, hoạt động nhóm
- Chấm bài cho nhóm bạn theo đáp án GV đưa ra
- HS làm bài theo nhóm
Chú ý theo dõi
Trắc nghiệm:
Tự luận: 
Cho bài toán
Xác định bài toán
Viết thuật toán
Chạy thuật toán kiểm thử
 Bài tập (SGK/)
Củng cố bài học: Đan xen trong tiết học
Hướng dẫn về nhà: Ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
Tài liệu bổ trợ dạy và học: Các câu hỏi trắc nghiệm liên quan
Câu 1: Hệ cơ số 10 sử dụng bao nhiêu kí hiệu để biểu diễn thông tin:
a. 2	b. 8	c. 16	d. 10
Câu 2: Trong tin học, dữ liệu là: 
a. Dãy bit biểu diễn thông tin trong máy tính	c. Biểu diễn thông tin ở dạng văn bản
b. Các số liệu	d. Biểu diễn thông tin ở dạng hình ảnh, âm thanh
Câu 3: Máy tính điện tử họat động theo nguyên lí:
a. Nguyên lí điều khiển bằng chương trình	c. Nguyên lí lưu trữ chương trình
b. Nguyên lí truy cập theo địa chỉ	d. Nguyên lí Phôn Nôi – man
Câu 4: Đâu là không phải thiết bị của bộ nhớ trong/ ngoài
a. Ram, Rom	b. Đĩa cứng, đĩa mềm	c. Đĩa CD, USB	d. Bộ nhớ Cache
Câu 5: Ý nào không đúng khi nói về RAM
a. Là thiết bị có thể đọc ghi dữ liệu	c. Là thiết bị nhớ lưu trữ dữ liệu một cách lâu dài
b. Khi tắt máy dữ liệu trong RAM sẽ bị mất đi	d. Là thiết bị nhớ của bộ nhớ trong
Câu 6: Kí hiệu nào sau đây là thể hiện thao tác nhập xuất dữ liệu trong sơ đồ khối khi biểu diễn thuật toán?
a. 	b. 	c. 	d. à
Câu 7: Hãy hoàn chỉnh đoạn khuyết từ bằng những cụm từ hoặc từ sau (nhị phân, dữ liệu, thông tin, chươngtrình, câu lệnh, địa chỉ, điều khiển, lưu trữ) sao cho đúng với nội dung của nguyên lí Phôn nôi man:
Mã hóa .., điều khiển bằng , lưu trữ  và truy cập theo địa chỉ tạo thành một nguyên lí chung gọi là nguyên lí Phôn Nôi – man.
Câu 8: Ý nào sau đây không đúng khi nói về thuật toán?
a. Một thuật toán chỉ có thể giải được cho một bài toán	
b. Sau khi kết thúc thuật toán ta luôn nhận được output
c. Một bài toán có thể có nhiều thuật toán để giải
d. Thuật toán là một dãy hữu hạn các thao tác
Câu 9: Đâu là giá trị tương ứng của 1KB?
a. 1024 byte	b. 1024 bit	c. 1020 MB	d. 1024 GB
Câu 10: Trong biểu diễn số nguyên 1 byte có thể biểu diễn thông tin được số nguyên có dấu trong phạm vi nào?
a. Từ 0 đến 255	b. Từ -127 đến 127	c. Từ -255 đến 255	d. Từ 0 đến 127
Câu 11: Biến đổi số 111002 sang hệ cơ số 10 là:
a. 2010	b. 2910	c. 2810	d. 1710
Câu 12: Số thực trong hệ nhị phân là 10101được biến đổi sang hệ 10 là:
a. 2110	B. 2010	c. 2210	d. 2310
Câu 13: “Dùng để nhập xuất dữ liệu” là chức năng của bộ phận nào của máy tính?
a. Bộ nhớ trong	b. Bộ nhớ ngoài	c. Bộ xử lí trung tâm	d. Thiết bị vào/ ra
Câu 14: Thiết bị vào có chức năng là:
a. Lưu trữ chương trình và dữ liệu một cách lâu dài	 c. Dùng để đưa thông tin vào máy
b. Lưu trữ những dữ liệu, chương trình đang được xử lí d. Điều khiển các bộ phận khác thực hiện
Câu 15: Biến đổi số 111111102 sang hệ sơ số 16 là:
a. EF	b. FE	c. EE	d. FF
Câu 16: Biến đổi số nguyên (-15)10 sang hệ nhị phân:
a. 10001110	b. 00001111	c. 10010000	d. 10001111
Câu 17: Bàn phím có chức năng:
a. Đưa thông tin vào máy	b. Đưa thông tin ra ngoài	
c. Dùng lưu trữ thông tin 	d. Xử lí thông tin
Câu 18: Quá trình xử lí thông tin thực hiện theo quy trình nào?
a. Nhập à xuất à xử lí lưu trữ thông tin	c. Nhậpà Xử lí, lưu trữàxuất thông tin
b. Xuấtà nhậpà xử lí, lưu trữ thông tin	d. xử líà nhập à xuất, lưu trữ thông tin
IV. 	RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 10/09/2011
Tuần: 5
Tiết PP: 10
Bài 4: BAØI TOAÙN VAØ THUAÄT TOAÙN (1)
I. 	MỤC TIÊU BÀI HỌC
Kiến thức:
Biết khái niệm bài toán và thuật toán, các đặc trưng chính của thuật toán
Kĩ năng:
-	Hiểu một số thuật toán thông dụng
-	Hiểu cách biểu diễn thuật toán bằng ngôn ngữ liệt kê (dùng ngôn ngữ tự nhiên)
-	Mô tả được thuật toán giải một số bài toán đơn giản bằng sơ đồ khối
Thái độ:
II. 	CHUẨN BỊ
Giáo viên: SGK, giáo án, một số bài toán đơn giản 
Học sinh: SGK, vở ghi, nội dung bài học
III. 	TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nền nếp, vệ sinh
Kiểm tra bài cũ: 
-	Một máy tính chưa có phần mềm có thể hoạt động được không? Vì sao?
Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NÔI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Khái niệm bài toán
- Bài toán trong toán học: giả thiết -> kết luận 
- Nêu ví dụ 1: Bài toán GPT: ax + b = 0 (với a≠0) 
Ta nói đây là một bài toán. Bài toán này có các thành phần:
 + Input: các giá trị a, b.
 + Output: tìm giá trị x thỏa PT
- Từ ví dụ y/c HS nêu khái niệm bài toán
- Bài toán được cấu thành từ những thành phần nào?
- Nêu các ví dụ trong SGK, y/c HS phân tích input và output
- Chỉ định HS trả lời
- Nhận xét, kết luận
- Chú ý lắng nghe, liên hệ ví dụ về bài toán trong toán học
- Theo dõi phân tích của GV
 + Input: giả thiết của bài toán
 + Output: kết quả, kết luận
- Suy nghĩ, trả lời
- Trả lời
- Thực hiện tại chỗ
- Trả lời
- Lắng nghe, ghi chép
1. Khái niệm bài toán:
- Bài toán là một việc nào đó ta muốn máy tính thực hiện
- Bài toán được cấu tạo bởi hai thành phần cơ bản:
 + Input (giả thiết): Các thông tin đã có
 + Output (kết luận): Các thông tin cần tìm từ Input.
Ví dụ 1: Bài toán GPT: 
ax + b = 0 (với a≠0)
 + Input: các giá trị a, b.
 + Output: tìm giá trị x thỏa PT
Ví dụ 2: Bài toán tìm UCLN của hai số nguyên dương
 + Input: Hai số nguyên dương M và N 
 + Output: Ước chung lớn nhất của M và N.
Hoạt động 2: Khái niệm thuật toán
- Muốn máy tính đưa ra được output từ input cần phải có chương trình, muốn có chương trình ta cần có thuật toán. Vậy thuật toán là gì?
- Nêu ví dụ tìm ngiệm của phương trình dạng ax + b = 0
- Qua phân tích bài toán, y/c HS nêu khái niệm thuật toán
- Lắng nghe
- Suy nghĩ cách đưa ra output từ input
- Nêu khái niệm
2. Khái niệm thuật toán:
Ví dụ 1: Bài toán GPT: ax + b = 0 
 + Input: các giá trị a, b.
 + Output: tìm giá trị x thỏa PT
Ý tưởng: Xét 2 TH a = 0 và a ≠ 0
Thuật toán:
Bước 1: Nhập các giá trị a, b
Bước 2: Nếu a = 0 thông báo VN
- GT khái niệm: dãy hữu hạn các lệnh, sắp xếp theo trình tự nhất định
- Nêu ví dụ tìm UCLN(M,N). Xác định input, output của bài toán?
- Lấy ví dụ cụ thể: tìm UCLN(12,8) và giải thích thuật toán qua từng bước:
B1: Nhập M=12,N=8 à M>N
B2: Bỏ qua vì M>N
B3: M=12-8=4, N=8 à N>M
B4: M=4, N=8-4=4 à M=N
==> UCLN(M,N)=4
- Cách viết thuật toán theo từng bước như trên gọi là cách liệt kê, còn có cách làm khác là dùng sơ đồ khối
- Treo bảng phụ sơ đồ khối VD lên bảng: Yêu cầu HS điền các ghi chú cho thuật toán đúng, và giải thích
- GT tính chất của thuật toán:
Tính dừng: thuật toán phải kết thúc sau một số hữu hạn lần thực hiện các thao tác
Tính xác định: Sauk hi thực hiện một thao tác thì hoặc là thuật toán kết thúc hoặc là có đúng một thao tác xác định để thực hiện tiếp theo
Tính đúng đắn: Sau khi thuật toán kết thúc, ta phải nhận được output cần tìm
M>N
End
N <= N-M
Nhập M, N
M=N
M <= M-N
- Chú ý lắng nghe
- Nghiên cứu SGK để hiểu TT giải 1 bài toán trên máy
- Xác định input và output
- Quan sát trên bảng với ví dụ UCLN(12,8)
- Lắng nghe
- Quan sát, ghi lại sơ đồ thuật toán và hình dung ra các bước giải của thuật toán.
- Lên bảng điền lại các ghi chú và giải thích 
- Lắng nghe, phân tích tính chất TT qua ví dụ cụ thể
 rồi kết thúc
 Bước 3: Nếu a ≠ 0 thông báo nghiệm x = - b/a rồi kết thúc
- Thuật toán là một dãy hữu hạn các thao tác được sắp xếp theo một trình tự xác định sao cho sau khi thực hiện dãy thao tác đó, từ input của bài toán ta nhận được output cần tìm
- Cách biểu diễn thuật toán:
 + Biểu diễn bằng liệt kê
 + Biểu diễn bằng sơ đồ khối sử dụng các kí hiệu sau:
 : thực hiện phép so sánh
 : Các phép tính toán
 : Thao tác nhập/ xuất
à: quy trình thực hiện
Ví dụ 2: Tìm UCLN(M,N)
+ Input: M, N
+ Output: UCLN(M,N)
M>N
End
N <= N-M
Nhập M, N
M=N
M <= M-N
Sơ đồ khối biểu diễn thuật toán:
Củng cố bài học:
- Xác định được input và output của bài toán
- Biết khái niệm, tính chất thuật toán 
- Biết cách biển diễn thuật toán bằng sơ đồ khối, liệt kê 
Hướng dẫn về nhà:
+ Bài tập về nhà: xác định bài toán
Tính diện tích hình chữ nhật
Tính điểm trung bình môn văn và toán
+ Đọc hiểu thuật toán tìm Max: (Xác định input và out put của bài toán, ý tưởng để xây dựng thuật toán)
IV. 	RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • doc10_TIET 15.doc