Trắc nghiệm vật lý lớp 11

Trắc nghiệm vật lý lớp 11

I.Chuyên đề 1 : ÑIEÄN TÍCH - ĐỊNH LUẬT COULOMB

Câu 1 :trong caùc caùch nhiễm điện :

I.Do cọ xát

II.Do tiếp xúc

III.Do hưởng ứng

ở cách nào thì tổng đại số điện tích trên vật được nhiễm điện không thay đổi:

A.I B.II

C.III D.không có cách nào

Câu 2 : trong caùc caùch nhiễm điện :

I.Do cọ xát

II.Do tiếp xúc

III.Do hưởng ứng

ở cách nào thì tổng đại số điện tích trên vật được nhiễm điện thay đổi:

A.I,II B.II,III

C.I,III D. không có cách nào

Câu 3 :coù nhöõng loaïi ñieän tích naøo

A.1 B.2

C.3 D.Voâ soá loaïi

 

doc 61 trang Người đăng quocviet Lượt xem 4592Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Trắc nghiệm vật lý lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ LỚP 11
Chương I : TĨNH ĐIỆN HỌC
I.Chuyên đề 1 : ĐIỆN TÍCH - ĐỊNH LUẬT COULOMB
Câu 1 :trong các cách nhiễm điện :
I.Do cọ xát
II.Do tiếp xúc
III.Do hưởng ứng
ở cách nào thì tổng đại số điện tích trên vật được nhiễm điện khơng thay đổi:
A.I 	B.II
C.III 	D.khơng cĩ cách nào
Câu 2 : trong các cách nhiễm điện :
I.Do cọ xát
II.Do tiếp xúc
III.Do hưởng ứng
ở cách nào thì tổng đại số điện tích trên vật được nhiễm điện thay đổi:
A.I,II 	B.II,III
C.I,III 	D. khơng cĩ cách nào
Câu 3 :có những loại điện tích nào
A.1 	 B.2
C.3 	 D.Vô số loại 
Câu 4 :trong các cách làm sau đây:
I.nhiễm điện do hưởng ứng
II.chạm tay
III.nối đất bằng dây dẫn
Muốn làm cho quả cầu A đang mang điện tích âm làm cho vật dẫn B mang điện dương ta phải làm cách nào:
A.I,II 	B.I,III
C.II,III 	D.Cả A và B đều đúng
Câu 5 :trong các chất sau đây :
I.than chì
II.dung dịch bazo
III.êbonic
IV.thủy tinh
Chất nào là chất dẫn điện
A.I,II 	B.II,III
C.I 	D.I,IV
Câu 6 : trong các chất sau đây, chất nào là chất cách điện(điện môi):
I.kim cương 
II.than chì
III.dung dịch muối
IV.sứ
A.I,II 	B.II,III
C.I,IV 	D.III,IV
Câu 7 :hai quả cầu nhẹ giống nhau treo vào cùng một điểm bằng hai dây tơ giống nhau ,truyền cho hai quả cầu hai điện tích cùng dấu q1,q2 với q1=2q2,hai quả cầu đẩy nhau.Góc lệch của dây treo hai quả cầu thỏa mãn hệ thức nào sau đây:
A. 	 B. 
C. 	 D. 
Câu 8:Biểu thức của định luật Coulomb về tương tác giữa hai điện tích đứng yên trong chân khônglàø:
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 9 : Biểu thức của định luật Coulomb về tương tác giữa hai điện tích đứng yên trong một điện môi làø:
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 10:lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong chân không sẽ thay đổi như thế nào nếu ta đặt một tấm kính xen giữa hai điện tích:
A.phương,chiều,độ lớn không đổi
B. phương chiều không đổi ,độ lớn giảm
C. phương chiều không đổi,độ lớn tăng
D. phương chiều thay đổi theo vị trí tấm kính,độ lớn giảm
Câu 11:hai điện tích q1=q2 đứng yên trong chân không,tương tác nhau bằng lực F.Nếu đặt giữa chúng điện tích q3 thì lực tương tác giữa q1,q2 có giá trị là với:
A.nếu 	B. không phụ thuộc vào q3
C. nếu 	D. nếu 
Câu 12:đưa vật A mang điện dương tới gần một quả cầu kim loại nhỏtreo bằng một dây tơ thì ta thấy vật A hút quả cầu.Từ kết quả này ta có kết luận:
A.quả cầu mang điện âm
B.quả cầu nhiễm điện do hưởng ứng
C.có tương tác giữa vật mang điện và vật không mang điện
D.A hoặc B
Câu 13:Trong các yếu tố sau:
I.dấu của điện tích
II.độ lớn của điện tích
III.bản chất của điện môi
IV.khoảng cách giữa hai điện tích
Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên phụ thuộc vào các yếu tố:
A.II,IV	B.I,II,IV
C.II,III,IV	D.I,II,III,IV
Câu 14:trong các cách nhiễm điện :
I.do cọ xát
II.do tiếp xúc
III.do hưởng ứng
Ơû cách nhiễm điện nào thì có sự dịch chuyển electron từ vật này sang vật khác:
A.I,II
B.II,III
C.I,III
D.I,II,III
Câu 15:xét 4 trường hợp sau:
I.vật A mang điện dương đặt gần một quả cầu bằng nhôm
II. vật A mang điện dương đặt gần một quả cầu bằng thủy tinh
III. vật A mang điện âm đặt gần một quả cầu bằng nhôm
IV. vật A mang điện âm đặt gần một quả cầu bằng thủy tinh
Ơû trường hợp nào có sự nhiễm điện của quả cầu
A.I,II	B.III,IV
C.I.III	D.I,II,III,IV
Câu 16:Cho 4 giá trị sau:
I.2.10-15C
II. -1,8.10-15C
III. 3,1.10-16C
IV. -4,1.10-16C
Gía trị nào có thể là điện tích của một vật bị nhiễm điện
A.I,III 	B.III,IV
C.I,II	D.II,IV
Câu 17:Hai quả cầu kim loại giống nhaumang các điện tích q1>0,q2q2 .Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi tách ra.Điện tích của mỗi quả cầu sau đó có giá trị:
A.Trái dấu,có cùng độ lớn	B.Trái dấu,có cùng độ lớn
C.Cùng dấu,có cùng độ lớn	D.Cùng dấu,có cùng độ lớn
Câu 18:khi một dũa tích điện dương được đưa lại gần một điện nghiệm tích điện âm thì các lá của điện nghiệm sẽ:
A.xòe hơn 
B.cụp bớt
C.trở thành tích điện dương
D.giữ nguyên không thay đổi
Câu 19:một quả bóng cao su được cọ xát với áo len sau đó được ép vào tường thì sẽ dính vào tường.Đó là vì:
A.sự cọ xát làm sạch lớp bẩn ở bề mặt cho phép bóng tiếp xúc tốt với tường tới mức áp suất không khí ép chặt nó vào tường
B.sự cọ xát làm quả bóng nhiễm điện và các điện tichs trên quả bóng làm xuất hiện các điện tích trái dấu trên tường.Điện tích tren quả bóng và điện tích cảm ứng trên tường hút nhau làm quả bóng giữ chặt vào tường
C.tường tích điện ,còn quả bóng bị nhiễm điện vì cọ xát.Do đó nếu tường nhiễm điện trái dấu với điện tích của quả bóng thì quả bóng sẽ bị giữ chặt vào tường
D.sự cọ xát tạo ra những chỗ tập trung độ ẩm trên quả bóng và sức căng bề mặt làm quả bóng bị giữ chặt vào tường
Câu 20:hai vật có thể tác dụng lực điện với nhau:
A.chỉ khi chúng đều là vật dẫn
B. chỉ khi chúng đều là điện môi
C.chỉ khi mỗi vật mang điện tích khác 0
D.chỉ khi mỗi vật chứa một số electron
E.ngay cả khi chỉ một trong hai vật chứa điện tích
Câu 21:một quả cầu kim loại không tích điện được treo bằng một dây cách điện.Nếu một đũa thủy tinh tích điện dương được đựa lại gần một quả cầu nhưng không chạm thì:
A.quả cầu sẽ bị đũa hút
B.quả cầu sẽ bị đũa đẩy
C.quả cầu vẫn đứng yên
D.quả cầu sẽ thu được điện tích
Câu 22:một vật kim loại cách điện khỏi các vật khác được tích điện .Cho vật kim loại chạm vào đũa có một đầu được cầm trong tay.Hỏi phát biểu nào sau đây là đúng:
A.Nếu vật kim loại không truyền được điện tích cho đũa thì đũa là một chất cách điện tốt
B.Nếu vật kim loại mất điện tích một cách chậm chạp thì đũa là một chất cách điện kém
C.Nếu vật kim loại mất nhanh điện tích thì đũa là chất dẫn điện tốt
D.Tất cả phát biểu trên đều đúng
Câu 23:hai quả cầu kim loại giống hệt nhau được tích điện và được treo bằng hai dây.Thoạt đầu chúng hút nhau.Sau khi chúng chạm nhau người ta thấy chúng đẩy nhau.Như vậy trước khi va chạm ta có:
A.cả hai quả cầu đều tích điện dương
B. cả hai quả cầu đều tích điện dương
C. cả hai quả cầu tích điện có độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu
D. cả hai quả cầu tích điện có độ lớn không bằng nhau và trái dấu
Câu 24:Hai quả cầu giống nhau được tích điện có độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu.Sau khi được cho chạm vào nhau rồi tách ra thì chúng :
A.luôn đẩy nhau
B.luôn hút nhau
C.có thể hút nhau hoặc đẩy nhau tùy trường hợp
D.trung hòa về điện
Câu 25:hai quả cầu nhẹ khối lượng bằng nhau treo bằng dây tơ 
được tích điện nên lực tác dụng làm dây chúng lệch đi những góc 
bằng nhau với phương thẳng đứng.Hiện tượng đó chứng tỏ:
A.các quả cầu tích điện bằng nhau và trái dấu
B.các quả cầu tích điện trái dấu nhưng không nhất thiết bằng nhau
C.một quả cầu tích điện còn một quả thì không
D.các quả cầu tích điện bằng nhau và cùng dấu
Câu 26:hai điện tích âm như nhau đặt trên trục x.Nếu một điện tích thử dương đặt tại trung điểm của chúng thì điện tích thử này sẽ:
A.chuyển động thẳng khi chuyển động trên mọi trục
B.chỉ chuyển động thẳng khi chuyển động trên trục x
C. chỉ chuyển động thẳng khi chuyển động trên trục y hoặc z
D.chuyển động thẳng khi chuyển động trên trục vuông góc với trục z
Câu 27:một điện tích âm thì:
A.chỉ tương tác với điện tích dương
B.chỉ tương tác với điện tích dương
C.có thể tương tác với cả điện tích âm lẫn điện tích dương
D.luôn luôn có thể chia thành hai điện tích âm bằng nhau
Câu 28:chọn câu sai trong các câu sau:
A.trước và sau một vật nhiễm điện ,tổng đại số các điện tích trên vật đó lúc sau luôn luôn khác lúc đầu
B.trong một hệ cô lập về điện tổng đại số các điện tích luôn luôn là một hằng số
C.trong sự nhiễm điện do cọ xát,sự xuất hiện của điện tích âm trên vật này luôn luôn kèm theo sự xuất hiện điện tích dương có cùng độ lớn trên vật kia
D.điện tích của một vật nhiễm điện luôn luôn là bội số nguyên của điện tích nguyên tố
Câu 29:chọn các cụm từ để điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa:
“Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trongtỉ lệ nghịch với tỉ lệ vớiLực tương tác đó cótrùng với đường thẳng nối hai điện tích”
A.chân không,bình phương khoảng cách giữa chúng,tích độ lớn các điện tích ,chiều
B.điện môi, bình phương khoảng cách giữa chúng,tích độ lớn các điện tích,phương
C.chân không,khoảng cách giữa chúng, tích độ lớn các điện tích,phương
D.chân không,bình phương khoảng cách giữa chúng,tích hai khối lượng các diện tích,phương
Câu 30:hằng số điện môi của môi trường phụ thuộc vào:
A.đôï lớn các điện tích
B.đôï lớn và khoảng cách giữa các điện tích
C.khoảng cách giữa các diện tích và tính chất điện môi
D.độ lớn các điện tích và tính chất điện môi
Bài 1:hai điện tích giống nhau đặt trong chân không đẩy nhau bằng một lực bằng 0,4N khi đặt cách nhau 3cm.Độ lớn của mỗi điện tích là:
A.2.10-7C	B. .10-12C
C. 2.10-12C	D. .10-7C
Bài 2:hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau và bằng4.10-8C đặt trong chân không hút nhau một lực bằng0,009N .Khoảng cách giữa hai điện tích đó là:
A.0,2cm	B.4cm
C.1,6cm	D.0,4cm
Bài 3:hai điện tích điểm q1=3.10-6C và q1=-3.10-6C đặt cách nhau 3cm trong dầu hỏa có =2 .Lực tương tác giữa hai điện tích là:
A.-45N	B.90N
C.60N	D.135N
Bài 4:hai điện tích điểm trái dấu cùng độ lớn 2.10-7C đặt trong một môi trường đồng chất có=4 thì hút nhau bằng một lực 0,1N.Khoảng cách giữa hai điện tích là:
A.2.10-2cm	B.2cm
C.3.10-3cm	D.3cm
Bài 5:hai điện tích q=6.10-6C và q=-6.10-6C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 6cm trong chân không.Một điện tích q1=q đặt tại C là đỉnh của tam giác đềuABC.Lực tác dụng lên q1 có độ lớn:
A.45N	B.45.N
C.90N	D.Một giá trị khác
Bài 6 :có hai điện tích giống nhau đặt tại hai điểm A và B trong chân không cách nhau một đoạn 2d.Điện tích q1 đặt tại C ở trên trung trực của đoạn AB cách AB một khoảng bằng d. Lực tác dụng lên q1 là:
A.	B. 
C. 	D. 
Bài 7:có 3 điện tích q giống nhau đặt ở 3 đỉnh của một tam giác đều cạnh a.Lực tác ... ng tịnh tiến :
I.Theo phương vuông góc với các đường cảm ứng từ
II. Theo phương song song với các đường cảm ứng từ
III. Theo phương xiên với các đường cảm ứng từ
Ở trường hợp nào thì dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung
A.I B.II C.III D.Không có trường hợp nào
5.Định luật Lentz có mực đích xác định:
A.Chiều của từ trường của dòng điện cảm ứng
B.Chiều của dòng điện cảm ứng
C.Độ lớn của suất điện động cảm ứng
D.Cường độ của dòng điện cảm ứng
1 Câu 3: Chọn câu đúng trong các câu sau:
a. Từ trường của dòng điện cảm ứng chống lại sự tăng của từ thông gởi qua mạch kín.
b. Từ trường của dòng điện cảm ứng chống lại sự giảm của từ thông gởi qua mạch kín.
c. Khi từ thông gởi qua mạch kín tăng thì cảm ứng từ của từ trường do dòng điện cảm ứng gây ra có chiều ngược với chiều của từ trường gây ra hiện tượng cảm ứng điện từ.
1Câu 7: Trong các yếu tố sau đây, từ thông của một vòng dây kín, phẳng đặt trong từ trường đều phụ thuộc những yếu tố nào?
I. Diện tích S được giới hạn bởi vòng dây.
II. Cảm ứng từ
III. Bản chất kim loại làm vòng dây.
IV. Vị trí vòng dây trong từ trường.
a. I, II, III	b. I, III, IV	c. II, IV	d. I, II, III, IV
1Câu 8: Trong các yếu tố sau đây, suất điện động cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín phụ thộc các yếu tố nào:
I. Kích thước cuộn dây.
II. Số vòng dây.
III. Bản chất kim loại làm cuộn dây.
IV. Tốc độ biến thiên của từ thông.
a. I, II, III, IV	b. II, III, IV	c. I, II, IV	d. I, III, IV
câu9: Trong các yếu tố sau đây, suất điện động cảm ứng trong ống dây phụ thộc các yếu tố nào:
I. Kích thước của ống dây kín.
II. Số vòng dây của ống dây.
IV. Tốc độ biến thiên của từ thông qua mỗi vòng dây.
A. I, II 	B. II, III	C. I, III	D. I, II,III
1Câu 13: Giá trị của suất điện động cảm ứng không phụ thuộc vào:
a. Cảm ứng từ
b. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn.
c. Góc được tạo thành bởi chiều của dây dẫn với các đường cảm ứng từ của từ trường.
d. Chiều của dòng điện chạy trong dây dẫn.
2Câu 2: Chọn câu sai trong các câu sau:
a. Dòng điện Phu-cô là dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khối dẫn đặc.
b. Dòng điện Phu-cô gây ra tác dụng nhiệt trong khối dẫn đặc.
c. Dòng điện Phu-cô luôn luôn là dòng điện có hại.
d. Chiều của dòng điện Phu-cô cũng được xác định bằng định luật Len-xơ.
2Câu 6: Chọn các từ sau để điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa:
“Khi từ thông gởi qua mạch kín thì cảm ứng từ của từ trường do dòng điện cảm ứng gây ra có chiều với chiều của từ trường gây ra hiện tượng cảm ứng điện từ.
a. tăng, ngược	b. tăng, cùng	c. giảm, cùng	d. Cả a và c đều đúng.
Câu 7: Chọn các từ sau để điền vào chỗ trống ở câu sau:
Dòng điện cảm ứng trong một mạch điện phải có chiều sao cho từ trường mà nó sinh ra  sự biến thiên của từ thông qua mạch
A.chống lại
B.tăng cường
C.làm giảm 
D.triệt tiêu
2Câu 8: Theo định luật Len-xơ thì dòng điện cảm ứng trong mạch điện kín:
a. Xuất hiện khi dây dẫn chuyển động có thành phần vận tốc song song với từ trường.
b. Xuất hiện khi dây dẫn chuyển động có thành phần vận tốc vuông góc với từ trường.
c. Có chiều sao cho từ trường mà nó sinh ra sẽ tăng cường sự biến thiên của từ thông qua mạch.
d. Có chiều sao cho từ trường mà nó sinh ra chống lại sự biến thiên của từ thông qua mạch.
2Câu 15: Chọn câu đúng trong các câu sau:
a. Từ trường của dòng điện cảm ứng chống lại sự tăng của từ thông gởi qua mạch kín.
b. Từ trường của dòng điện cảm ứng chống lại sự giảm của từ thông gởi qua mạch kín.
c. Khi từ thông gởi qua mạch kín tăng thì cảm ứng từ của từ trường do dòng điện cảm ứng gây ra có chiều ngược với chiều của từ trường gây ra hiện tượng cảm ứng điện từ.
d. Cả a, b, c đều sai.
Câu 2: Chọn câu đúng trong các câu sau:
a. Từ trường của dòng điện cảm ứng chống lại sự tăng của từ thông gởi qua mạch kín.
b. Từ trường của dòng điện cảm ứng chống lại sự giảm của từ thông gởi qua mạch kín.
c. Khi từ thông gởi qua mạch kín tăng thì cảm ứng từ của từ trường do dòng điện cảm ứng gây ra có chiều ngược với chiều của từ trường gây ra hiện tượng cảm ứng điện từ.
d. Cả a, b, c đều sai.
Câu 3: Chọn câu đúng trong các câu sau:
a. Trong hiện tượng tự cảm, suất điện động cảm ứng trong mạch là do sự biến thiên từ thông của chính mạch đó gây ra.
b. Dòng điện cảm ứng sinh ra trong hiện tượng tự cảm gọi là dòng điện tự cảm.
c. Suất điện động cảm ứng sinh ra trong hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm.
d. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 7: Chọn câu sai trong các câu sau:
a. Có thể dùng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều của lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn đặt trong từ trường.
b. Có thể dùng quy tắc bàn tay phải để xác định chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong thanh dẫn chuyển động trong từ trường.
c. Có thể dùng định luật Len-xơ để xác định chiều của dòng điện cảm ứng.
d. Trong mạch điện bất kì luôn xuất hiện dòng điện cảm ứng miễn có từ thông biến thiên.
Câu 8: Trong các yếu tố sau đây, suất điện động tự cảm xuất hiện trong một mạch kín phụ thuộc các yếu tố nào:
I. Độ tự cảm của mạch.
II. Điện trở của mạch
III. Tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện.
a. I, II, III	b. I, III	c. I, II	d. II, III
Câu 4: Chọn câu đúng trong các câu sau:
a. Từ thông luôn lớn hơn hoặc bằng không.
b. Từ thông luôn âm.
c. Từ thông là đại lượng vô hướng.
Câu 8: Chọn câu đúng trong các câu sau:
a. Trong hiện tượng tự cảm, suất điện động cảm ứng trong mạch là do sự biến thiên từ thông của chính mạch đó gây ra.
b. Dòng điện cảm ứng sinh ra trong hiện tượng tự cảm gọi là dòng điện tự cảm.
c. Suất điện động cảm ứng sinh ra trong hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm.
d. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 9: Trong các yếu tố sau đây, cường độ dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín phụ thuộc các yếu tố nào:
I. Kích thước cuộn dây.
II. Số vòng dây.
III. Bản chất kim loại làm cuộn dây.
IV. Tốc độ biến thiên của từ thông.
a. I, II, III, IV	b. II, III, IV	c. I, II, IV	d. I, III, IV
6.một khung dây kín có điện trở R.Khi có sự thay đổi từ thông qua khung dây ,cường độ dòng điện trong khung có giá trị:
A. B.
C. D.Một giá trị khác
Câu 10: điện lượng qua một khung dây kín có điện trở R trong khoảng thời gian khi có sự biến thiên từ thông qua khung dây có giá trị:
A.
B. 
C. 
D. 
 Câu 11: Điện lượng qua một mạch điện khi có dòng điện cảm ứng có tính chất nào sau đây:
A.tỉ lệ với thời gian xuất hiện dòng điện cảm ứng
B.tỉ lệ với độ biến đổi từ thông qua mạch
C.tỉ lệ với cường độ dòng điện cảm ứng
D.cả 3 tính chất trên
Câu 12: một thanh kim loại MN=l chuyển động trong một từ trường đều có cảm ứng từ B cắt vuông gốc các dường cảm ứng từ với vận tốc v.Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong thanh có giá trị nào sau đây:
A.B.l.v
B.B.l/v
C.B.v/l
D.B/(v.l)
Câu 13: một dây dẫn có chiều dài l có bọc vỏ cách điện được xếp đôi lại rồi cho chuyển động cắt vuông góc các đường cảm ứng từ của một từ trường đều có cảm ứng từ B với vận tốc v. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong dây dẫn có giá trị nào sau đây:
A.B.l.v B.2.B.l.v
C. D. 
Câu 14: để xác định chiều của dòng điện cảm ứng trong một đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường ta có thể dùng :
A.Quy tắc bàn tay trái
B. Quy tắc cái đinh ốc 1
C. Quy tắc bàn tay phải
D. Quy tắc cái đinh ốc 2
Câu 15: một thanh kim loại đặt trong một từ trường đều có các đường cảm ứng từ vuong gốc với thanh .Lần lượt cho thanh chuyển động tịnh tiến :
I.Theo phương vuông góc các đường cảm ứng từ
II. Theo phương song song các đường cảm ứng từ
III. Theo phương xiên góc các đường cảm ứng từ
Ở trường hợp nào trong thanh có suất điện động cảm ứng:
A.I,II
B.II,III
C.I,III
D.I,II,III
Câu 16: Trong các yếu tố sau:
I.cấu tạo của mạch điện
II.cường độ của dòng điện qua mạch ban đầu
III.tốc độ biến thiên cường độ của dòng điện qua mạch ban đầu
Suất điện động tự cảm xuất hiện trong mạch phụ thuộc các yếu tố nào:
A.I.II
B.II,III
C.I,III
D.I,II,III
Câu 17: Biểu thức nào sau đây dùng để tính độ tự cảm của mạch điện
A. B. 
C. D. 
Câu 18: Độ tự cảm của một ống dây rỗng gồm N vòng diện tích S có chiều dài l có giá trị:
A. B. 
C. D. 
Câu 19: Trong các đại lượng sau :
I.chiều dài ống dây 
II.số vòng dây
III. diện tích mỗi vòng dây
Độ tự cảm của ống dây tỉ lệ nghịch với đại lượng nào:
A.I
B.II
C.III
D.II,III
Câu 20: là độ biến thiên cường độ dòng điện qua một mạch điện kín .Kết luận nào sau đây là đúng:
A.Nếu >0 dòng điện tự cảm có cùng chiều với dòng điện ban đầu
B.Nếu <0 dòng điện tự cảm có cùng chiều với dòng điện ban đầu
C.Nếu <0 dòng điện tự cảm ngược chiều với dòng điện ban đầu
D.A và C đúng
Câu 21:Lần lượt cho 2 dòng điện có cường độ I1,I2 đi qua một ống dây điện.GọiL1,L2 là độ tự cảm của ống dây trong hai trường hợp đó.Nếu I1=4I2 thì ta có:
A.L1=4L2
B. L1=L2
C. L1=L2 /4
D. L1=2L2
Câu 22:Hai ống dây có cùng chiều dài ,có diện tích các vòng dây dẫn bằng nhau,có số vòng dây lần lượt là N1,N2 với N1=2N2 có độ tự cảm lần lượt là L1,L2.Khi đó:
A. L1=L2
B. L1=L2/4
C. L1=2L2
D. L1=4L2
Câu 23:Trong 3 loại chất từ:
I.Thuận từ
II.Nghịch từ
III.Sắt từ
Có thể dùng giả thiết Ampere để giải thích sự nhiễm từ của loại nào:
A.I
B.II
C.III
D.I,II
Câu 24:Trong 3 loại chất từ :
I.Thuận từ
II.Nghịch từ
III.Sắt từ
Chất nào có độ từ thẩm :
A.I
B.II
C.III
D.I,II
Câu 25:Có 3 thanh nam châm giống nhau được thả rơi thẳng đứng từ cùng một độ cao.Thanh thứ nhất rơi tự do.Thanh thứ hai rơi qua một ống dây để hở.Thanh thứ ba rơi qua một ống dây kín.Trong khi rơi thanh nam châm không chạm vào ống dây.Thời gian rơi của 3 thanh lần lượt là t1,t2,t3.Khi đó:
A. t1=t2=t3
B. t1<t2<t3
C. t1=t2<t3
D. t1>t2=t3

Tài liệu đính kèm:

  • docCau hoi va dap an Vat ly 11 ca nam.doc