I Hiện tượng tán sắc ánh sáng:
Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính .Khi qua lăng kính, chùm ánh sáng trắng không những bị lệch về phía đáy lăng kính mà còn bị tách ra thành nhiều chùm sáng đơn sắc khác nhau có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím , gọi là hiện tượng tán sắc ánh sáng . Chiết suất n tăng dần(hay có bước sóng giảm dần) từ tia đỏ đến tia tím nên các tia ló có góc lệch tăng dần từ đỏ đến tím .
Ánh sáng tia đỏ ở đầu dải màu liên tục có bước sóng = 0,76 ìm
Ánh sáng tia tím ở cuối dải màu liên tục có bước sóng = 0,4 ìm
Bước sóng ánh sáng = f.v , nếu truyền trong chân không o = f.c → = o
TÍNH CHẤT SĨNG HẠT ÁNH SÁNG: A.LÝ THUYẾT CẦN NHỚ I Hiện tượng tán sắc ánh sáng: Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính .Khi qua lăng kính, chùm ánh sáng trắng không những bị lệch về phía đáy lăng kính mà còn bị tách ra thành nhiều chùm sáng đơn sắc khác nhau có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím , gọi là hiện tượng tán sắc ánh sáng . Chiết suất n tăng dần(hay có bước sóng giảm dần) từ tia đỏ đến tia tím nên các tia ló có góc lệch tăng dần từ đỏ đến tím . Ánh sáng tia đỏ ở đầu dải màu liên tục có bước sóng λ = 0,76 μm Ánh sáng tia tím ở cuối dải màu liên tục có bước sóng λ = 0,4 μm Bước sóng ánh sáng λ = f.v , nếu truyền trong chân không λo = f.c → λ = λo/n. II Hiện tượng giao thoa ánh sáng: Là hiện tượng khi hai sóng ánh sáng kết hợp gặp nhau. Vùng hai sóng gặp nhau có những vạch rất sáng (vân sáng ) xen kẻ những vạch tối (vân tối ): gọi là các vân giao thoa . 1)Vị trí vân sáng,vân tối, khoảng vân,số vân :(thí nghiệm Young) Hiệu đường đi :x = d2-d1 = Nếu tại M là vân sángHai sóng từ S1 và S2 truyền đến M là hai sóng cùng pha d2 – d1= = kλ x=k với kZ * k=0 , x=0 : ( M trùng O ) Vân sáng trung tâm hay vân sáng bậc O * k = ±1 : Vân sáng bậc 1(thứ nhất) * k =±2 : Vân sáng bậc 2(thứ hai) ........ Nếu tại M là vân tốiHai sóng từ S1 và S2 truyền đến M là hai sóng ngược pha d2 –d1 = (2k+1)= x = ( k + * k = 0 hay k = –1 : Vân tối thứ nhất * k = 1 hay k = –2 : Vân tối thứ hai * k = 2 hay k = –3 : Vân tối thứ ba ............. Khoảng vân i : Là khoảng cách giữa hai vân sáng (hay hai vân tối) liên tiếp i = Số vân sáng và vân tối ở phần nửa trên và nửa dưới vân sáng trung tâm hoàn toàn giống hệt nhau , đối xứng nhau và xen kẻ nhau . Gọi L là bề rộng của vùng giao thoa trên màn thì số khoảng vân là N=. Gọi n là phần nguyên của N hay N = n + phần thập phân thì : * Nếu n chẵn:số vân sáng là n+1; số vân tối là n * Nếu n lẻ : số vân sáng là n ; số vân tối là n+1 * Hiện tượng giao thoa ánh sáng là bằng chứng thực nghiệm khẳng định ánh sáng có tính chất sóng . III. Máy quang phổ .Quang phổ liên tục: 1. Sự phụ thuộc của bước sóng môi trường vào chiết suất:Bước sóng ánh sáng càng ngắn thì chiết suất của môi trường càng lớn và ngược lại . 2. Máy quang phổ và quang phổ liên tục : - Bộ phận chính của máy quang phổ là lăng kính P , có vai trò tán sắc ánh sáng . - Quang phổ liên tục là : Là một dải sáng liên tục có màu sắc biến thiên liên tục từ màu đỏ đến màu tím . * Nguồn phát sinh quang phổ liên tục : Rắn ; lỏng , khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng cho quang phổ liên tục . * Đặc điểm : Không phụ thuộc vào bản chất nguồn sáng , chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng . Nhiệt độ càng cao quang phổ càng mở rộng sang vùng ánh sáng có bước sóng ngắn . IV. Quang phổ vạch : 1.Quang phổ vạch phát xạ: Định nghĩa ; nguồn phát sinh , đặc điểm , ứng dụng : 2. Quang phổ vạch hấp thụ : Định nghĩa ; nguồn phát sinh , đặc điểm , ứng dụng V. Tia hồng ngoại ; tia tử ngoại :Định nghĩa , Bản chất, nguồn phát sinh , đặc điểm : VI. Tia Rơn ghen: Bản chất , tính chất và ứng dụng.Thang sóng điện từ : LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG I Thuyết lượng tử ánh sáng : Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục , mà thành từng phần riêng biệt , đứt quãng . Mỗi phần đó mang một năng lượng hoàn toàn xác định ,còn gọi là một phôtôn , mỗi phôtôn ứng với một lượng tử ánh sáng , có độ lớn là : ε = hf = h trong đó : ♦ ε: năng lượng một phôtôn hay một lượng tử ánh sáng ♦ f : tần số của bức xạ , hay tần số của ánh sáng . ♦λ:bước sóng của bức xạhay của ánh sáng trong chân không(không khí) ♦ h = 6,625.10-34J.s : hằng số Plăng (Planck) II Hiện tượng quang điện: Định luật 1 quang điện: Đối với mỗi kim lọai dùng làm katod có một bước sóng giới hạn nhất định gọi là giới hạn quang điện λo. Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi bước sóng λ của ánh sáng kích thích nhỏ hơn giới hạn quang điện (λ với ) . với: : λ là bước sóng của ánh sáng kích thích chiếu vào kim loại katod :là giới hạn quang điện cho mỗi kim loại dùng làm katod A : là công thoát của electron rời khỏi kim loại katod Định luật 2 quang điện: Với ánh sáng kích thích có bước sóng thỏa mãn định luật quang điện thứ nhất thì cường độ dòng quang điện bảo hòa tỉ lệ thuận với cường độ của chùm sáng kích thích . Định luật 3 quang điện: Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện không phụ thuộc vào cường độ của chùm sáng kích thích , mà chỉ phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích và bản chất kim lọai dùng làm katod . ε = hf == : Công thức Anhxtanh Công hãm (Công lực điện trường hãm): Để các electron không đến được anod (I=0) thì: UAK với Uh là hiệu điện thế hãm . Công suất bức xạ của ánh sáng kích thích chiếu vào kim loại katod : P = với N là số phôtôn đập vào katod trong thời gian t Cường độ dòng quang điện bão hòa: I = với n là số electron rời katod trong thời gian t Hiệu suất quang điện : H = IV Thuyết lượng tử trong nguyên tử hydrô(mẫu nguyên tử Bo): Hai tiên đề của Bo : Tiên đề về trạng thái dừng; Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng : Quang phổ vạch của nguyên tử hiđro : Gồm có 3 dãy : Dãy Laiman thuộc vùng tử ngoại : e di chuyển từ các quỹ đạo ngoài về quỹ đạo K. Dãy Banme thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy : e di chuyển từ các quỹ đạo ngoài về quỹ đạo L. Dãy Pasen thuộc vùng hồng ngoại : e di chuyển từ các quỹ đạo ngoài về quỹ đạo M. V. Hiện tượng quang dẫn .( hiện tượng quang điện bên trong ): BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 1. Nguyên nhân sâu xa của hiện tượng tán sắc ánh sáng là sự phụ thuộc của chiết suất mơi trường vào: A. Bước sĩng của ánh sáng B. Màu sắc của mơi trường C. Màu của ánh sáng D. Lăng kính mà ánh sáng đi qua Câu 2 . Khi sử dụng phép phân tích bằng quang phổ sẽ xác định được: A. Thành phần cấu tạo và nhiệt độ của các chất B. Màu sắc của vật C. Hình dạng của vật D. Kích thước của vật Câu 3. Khi nghiêng các đĩa CD dưới ánh sáng mặt trời, ta thấy xuất hiện các màu sặc sỡ như màu cầu vồng. Đĩ là kết quả của hiện tượng: A. Giao thoa ánh sáng B. Khúc xạ ánh sáng C. Phản xạ ánh sáng D. Tán sắc ánh sáng Câu 4: Chọn câu sai: A. Hiện tượng tán sắc ánh sáng là hiện tượng khi một chùm ánh sáng trắng truyền qua một lăng kính bị phân tích thành các thành phần đơn sắc khác nhau. B. Aùnh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau, có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. C. Aùnh sáng có bước sóng càng dài thì chiết suất của môi trường càng lớn. D.Aùnh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính . Câu 5: Chọn câu sai: A. Quang phổ liên tục chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng và được ứng dụng để đo nhiệt độ của nguồn sáng. B. Quang phổ vạch hấp thụ và phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau. C. Những vạch tối trong quang phổ vạch hấp thụ nằm đúng vị trí những vạch màu trong quang phổ vạch phát xạ. D. Một vật khi bị nung nóng có thể phát sinh ra tia hồng ngoại và tia tử ngoại . Câu 6: Chọn câu sai A. Máy quang phổ là một dụng cụ ứng dụng của hiện tượng tán săùc ánh sáng . B. Máy quang phổ dùng để phân tích ánh sáng muốn nghiên cứu thành nhiều thành phần đơn sắc khác nhau. C. Ống chuẩn trực của máy quang phổ dùng để tạo chùm tia hội tụ . D. Lăng kính trong máy quang phổ là bộ phận có tác dụng làm tán sắc chùm tia sáng song song từ ống chuẩn trực chiếu đến . Câu 7: Ứng dụng của quang phổ liên tục: A. Xác định nhiệt độ của vật phát sáng như bóng đèn, mặt trời, các ngôi sao v.v... B. Xác định bước sóng của các nguồn sáng . C. Xác định màu sắc của các nguồn sáng . D. Dùng để nhận biết thành phần của các nguyên tố có trong một mẫu vật. Câu 10: Chọn khẳng định đúng A.Hiện tượng giao thoa ánh sáng là một bằng chứng thực nghiệm quan trọng chứng tỏ ánh sáng có bản chất sóng. B. Aùnh sáng đơn sắc là ánh sáng có một bước sóng xác định . C. Mọi ánh sáng đơn sắc khác nhau có một bước sóng khác nhau , màu của ánh sáng đơn sắc gọi là màu đơn sắc hay màu quang phổ . D. Các câu trên đều đúng Câu 11: Chọn câu sai : A. Tia hồng ngoại là những bức xạ không nhìn thấy được có bước sóng lớn hơn bước sóng ánh sáng đỏ (0,75μm) do vật bị nung nóng phát ra. B. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ C. Tia hồng ngoại do vật bị nung nóng phát ra. D. Tia hồng ngoại dùng để diệt vi khuẩn, chữa bệnh còi xương. Câu 12: Tia RƠNGHEN: A. Không mang điện vì không bị lệch trong điện trường và từ trường . B. Là sóng điện từ có bước sóng λ = 10-8 m đến 10-12 m. C. Tác dụng mạnh lên phim ảnh, nên dùng để chụp điện, hủy hoại tế bào, diệt vi khuẩn D. Các câu trên đều đúng Câu 13: Đặc điểm của quang phổ của Hidro , Chọn câu sai : A. Dãy Laiman (Lyman) trong vùng tử ngoại . B. Dãy Pasen trong vùng hồng ngoại . C. Dãy Banme gồm 4 vạch đỏ, lam, chàm, tím( vùng ánh sáng nhìn thấy ) và một phần ở vùng hồng ngoại. D. Ở trạng thái cơ bản nguyên tử hidro có năng lượng thấp nhất (ở quĩ đạo K) Câu 14.. Trong thí nghiệm Young, vân sáng bậc nhất xuất hiện ở trên màn tại các vị trí mà hiệu đường đi của ánh sáng từ hai nguồn đến các vị trí đĩ bằng : A. 1,5λ. B. λ. C. 2λ. D. λ/2. Câu 15.. Nhận xét nào sau đây là đúng? Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia Rơnghen (Roentgen) và tia gamma đều là: A. Sĩng cơ học cĩ bước sĩng khác nhau. B. Sĩng vơ tuyến cĩ bước sĩng khác nhau. C. Sĩng điện từ cĩ bước sĩng khác nhau. D. Sĩng ánh sáng cĩ bước sĩng giống nhau. Câu 16.. Trong giao thoa ánh sáng, vân sáng là tập hợp các điểm cĩ : A. hiệu đường đi đến hai nguồn bằng một số nguyên lần bước sĩng. B. hiệu đường đi đến hai nguồn bằng một số lẻ lần nửa lần bước sĩng. C. hiệu khoảng cách đến hai nguồn bằng một số lẻ lần nửa bước sĩng. D. hiệu khoảng cách đến hai nguồn bằng một số nguyên lần bước sĩng. Câu ... hai khe đến màn là 2m . Tại 1 điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm 3mm có bao nhiêu bức xạ cho vân tối trong dãi ánh sáng trắng ? A. 2 B. 3 C. 4 D.5 Câu 28: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, người ta sử dụng ánh sáng có bước sóng λ ,khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp trên màn là 2mm. Vân tối thứ 3 cách vân sáng trung tâm một đoạn là . A. 6mm B. 7mm C. 5mm D. Một giá trị khác Câu 29: Trong thí nghiệm Iăng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a =1mm , khoảng cách từ hai khe tới màn là D = 2m , ánh sáng có bước sóng λ1=0,66μm . Biết độ rộng của vùng giao thoa trên màn có độ rộng là:13,2mm ,vân sáng trung tâm nằm ở giữa màn . Tính số vân sáng và vân tối trên màn . A. 10 vân sáng,11 vân tối B. 11 vân sáng,10 vân tối C. 11 vân sáng,9 vân tối D. 9 vân sáng,10 vân tối Đề bài sau đây dùng cho các câu 30,31,32 . Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng ,hai khe Young cách nhau a = 0,8mm và cách màn là D = 1,2m . Chiếu ánh sáng đơn sắc bước sóng λ1 = 0,75μm vào 2 khe. Câu 30: Tìm khoảng vân. A. i = 2,5mm B. i = 1,125mm C. i = 1,12mm D. i =1,5mm Câu 31: Điểm M cách vân trung tâm 2,8125mm , điểm M thuộc vân sáng hay vân tối thứ mấy ? A. Vân sáng thứ 2 B. Vân tối thứ 2 C. Vân tối thứ 3 D. Vân tối thứ 4 Câu 32: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4μm đến 0,76 μm , bề rộng quang phổ bậc 3 là : 2,16mm và khoảng cách từ hai khe S1, S2 đến màn là 1,9m . Tìm khoảng cách giửa hai khe S1, S2 . A. a= 0,9mm B. a= 1,2mm C. a= 0,75mm D. a= 0,95mm Đề chung cho câu 33,34,35 : Trong chùm tia Rơnghen phát ra từ một ống Rơnghen, người ta thấy có những tia có tần số lớn nhất và bằng fmax = 5.1018Hz. Coi động năng đầu của e rời katod không đáng kể. Cho biết : h = 6,625.10–34J.s ; c = 3.108m/s ; e= –1,6.10–19 C Câu 33: Động năng cực đại của electron đập vào đối catốt : A. 3,3125.10-15 J B. 4.10 -15J C. 6,25.10-15 J D. 8,25.10-15 J Câu 34: Hiệu điện thế giữa hai cực của ống : A. 3,17.104V B. 4,07.104V C. 5.104V D. 2,07.104V Câu 35: Trong 20 giây người ta xác định được có 1018 electron đập vào đối catốt. Tính cường độ dòng điện qua ống: A. 6mA B. 16mA C. 8mA D. 18 mA Câu 36. Quang êlectrôn bị bứt khỏi bề mặt kim loại khi chiếu sáng nếu: A. Cường độ sáng rất lớn B. Bước sóng lớn C. Bước sóng nhỏ D. Bước sóng nhỏ hơn hay bằng 1 giới hạn xác định. Câu 37.Giới hạn quang điện tùy thuộc: A. Bản chất của kim loại B. Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của tế bào quang điện C. Bước sóng của ánh sáng chiếu vào catôt D. Điện trường giữa anôt và catôt Câu 38.Quang dẫn là hiện tượng: A. Điện trở của chất bán dẫn giảm mạnh khi được chiếu sáng B. Kim loại phát xạ êlectrôn lúc được chiếu sáng C. Dẫn điện của các “lỗ trống” trong chất bán dẫn (bán dẫn p D. Điện trở của một chất giảm mạnh khi hạ nhiệt độ xuống rất thấp Câu 39. Pin quang điện là hệ thống biến đổi: A. Hòa năng ra điện năng B. Cơ năng ra điện năng C. Nhiệt năng ra điện năng D. Quang năng ra điện năng Câu 40.Trong 3 dãy quang phổ vạch của hydrô các vạch nằm trong vùng khả kiến thuộc về: A. Dãy Pasen B. Dãy Laiman C. Dãy Banme D. Dãy Banme và Pasen Câu 41. Trong các công thức nêu dưới đây, công thức nào là công thức Anhxtanh? a. b. c. d. Câu 42. Công thức nào sau đây đúng cho trường hợp dòng quang điện bị triệt tiêu ? b. a. c. d. Câu43. Chọn câu đúng: Hiện tượng quang điện bên trong là hiện tượng: A. giải phóng electron khỏi mối liên kết trong chất bán dẫn khi bị chiếu sáng. B. bứt electron ra khỏi bề mặt kim lọai khi bị chiếu sáng. C.giải phóng electron khỏi kim lọai bằng cách đốt nóng. D.giải phóng electron khỏi một chất bằng cách bắn phá ion. Câu 44. Vạch quang phổ có bước sóng 0,6563 là vạch thuộc dãy nào? b. Banme. a. Laiman. c. Pasen. d. Banme hoặc Pasen. Câu 45. Trong quang phổ của nguyên tử hidro, các vạch trong dãy Laiman được tạo thành khi electron chuyển động từ các quỹ đạo bên ngòai về quỹ đạo: a. K. b. L. c. M. d. N. Câu 46: Kim loại dùng làm catôt của một tế bào quang điện có công thoát electron A = 6,625eV . Lần lượt chiếu vào catôt các bước sóng : λ1 = 0,1875(μm) ; λ2 = 0,1925(μm) ; λ3 = 0,1685(μm) . Hỏi bước sóng nào gây ra hiện tượng quang điện ? A. λ1 ; λ2 ; λ3 B. λ2 ; λ3 C. λ1 ; λ3 D. λ3 Câu 47: Kim loại dùng làm catôt của một tế bào quang điện có công thoát electron A=2,27eV.Tính giới hạn quang điện λ0 của kim loại này. A. 0,423(μm) B. 0,547(μm) C. 0,625(μm) D. 0,812(μm) Câu 48: Khi chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng λ1 và λ2 với λ2 = 2λ1 vào một tấm kim loại thì tỉ số động năng ban đầu cực đại của quang electron bứt ra khỏi kim loại là 9 . Giới hạn quang điện của kim loại là λ0 . Tính tỉ số : 10/λλ A. 16/9 B. 2 C. 16/7 D. 8/7 Câu 49: Catốt của một tế bào quang điện làm bằng kim loại có giới hạn quang điện λ0 = 0,5μm. Muốn có dòng quang điện trong mạch thì ánh sáng kích thích phải có tần số : A. f ≥ 2.1014Hz B. f ≥ 4,5.1014Hz C. f ≥ 5.1014Hz D. f ≥ 6.1014Hz Câu 50: Kim loại làm catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là λ0. Chiếu lần lượt tới bề mặt catốt hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,4μm và λ2 = 0,5μm thì vận tốc ban đầu cực đại của các electron bắn ra khác nhau 1,5 lần. Xác định bước sóng λ0. A. λ0 = 0,775μm B. λ0 = 0,6μm C. λ0 = 0,25μm D. λ0 = 0,625μm Đề chung cho câu 51,52 : Catốt của một tế bào quang điện làm bằng Xeđi là kim loại có công thoát electron A=2eV được chiếu bởi bức xạ có λ=0,3975μm. Câu 51: Hiệu điện thế UAK đủ hãm dòng quang điện : A. –1,125V B. –2,125V C. –4,5V D. –2,5V Câu 52: Cho cường độ dòng quang điện bảo hòa I = 2μA và hiệu suất quang điện : H = 0,5%. Tính số photon tới catot trong mỗi giây.Cho h =6,625.10-34 Js , c =3.108m/s ; |e| = 1,6.10-19C. A. 1,5.10 15photon B. 2.10 15photon C. 2,5.1015 photon D. 5.1015 photon Đề chung cho câu 53,54,55: Chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng λ = 0,4μm vào catốt của một tế bào quang điện thì có hiệu ứng quang điện, để triệt tiêu dòng quang điện dùng hiệu điện thế hãm là Uh = –1,5V. Cho : h=6,625.10–34J.s ; c = 3.108m/s ; me=9,1.10–31kg; e=–1,6.10–19C Câu 53: Tìm công thoát của electron bứt ra khỏi catốt. A. 1,5.10-19J B. 2.10-19J C. 2,5.10-19J D. 2,569.10-19J Câu 54: Giả sử hiệu suất quang điện là 20%, tìm cường độ dòng quang điện bảo hòa , biết công suất của chùm bức xạ chiếu tới catốt là 2W. A. 0,1625A B. 0,1288A C. 0,215A D. 0,1425A Câu 55: Chiếu lần lượt vào catốt của một tế bào quang điện hai bức xạ điện từ có tần số f1 và f2 = 2f1 thì hiệu điện thế làm cho dòng quang điện triệt tiêu có trị số tuyệt đối tương ứng là 6V và 16V. Tìm giới hạn quang điện λ0 của kim loại làm catốt . A. λ0 = 0,21μm B. λ0 = 0,31μm C. λ0 = 0,54μm D. λ0 = 0,63μm Câu 56: Khi chiếu vào catốt của một tế bào quang điện một bức xạ điện từ có bước sóng λ =0,1854μm thì hiệu điện thế hãm là UAK=–2V. Xác định giới hạn quang điện của kim loại làm catốt. A. 0,264μm B. 0,64μm C. 0,164μm D. 0,864μm Đề chung cho câu 59,60: Khi chiếu chùm bức xạ có bước sóng λ= 0,33μm vào catốt của một tế bào quang điện thì hiệu điện thế hãm là Uh . Câu 57: Cho giới hạn quang điện của catốt là λ0 = 0,66 μm và đặt giữa anốt và catốt hiệu điện thế dương UAK =1,5(V). Tính động năng cực đại của quang electron khi đập vào anốt nếu dùng bức xạ có λ=0,33μm A. 5,41.10-19J. B. 6,42.10-19J. C. 5,35.10-19J. D. 7,47.10-19J. Câu 58: Công thoát của electron khỏi đồng là 4,47eV. Khi chiếu bức xạ điện từ có bước sóng λ = 0,14μm vào một quả cầu bằng đồng đặt xa các vật khác thì quả cầu được tích điện đến điện thế cực đại là bao nhiêu ? Cho biết : h = 6,625.10-34J.s ; c = 3.108m/s; me = 9,1.10-31kg ; e = 1,6.10-19C. A. 2,4V B. 6,4V C. 4V D. 4,4V Đề chung cho câu 59,60: Chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng λ=0,546μm lên mặt kim loại dùng catốt của một tế bào quang điện, thu được dòng bão hòa có cường độ I0 = 2mA. Công suất của bức xạ điện từ là P = 1,515W. Câu 59: Tìm hiệu suất lượng tử của hiệu ứng quang điện. A. 30,03.10-4 B. 42,25.10-4 C. 51,56.10-4 D. 62,25.10-4 Câu 60: Giả sử các electron đó được tách ra bằng màn chắn để lấy một chùm hẹp hướng vào một từ trường đều có cảm ứng từ B=10–4 T,sao cho Br vuông góc với phương ban đầu của vận tốc electron. Biết quỹ đạo của các electron có bán kính cực đại là R = 23,32mm . Xác định vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện. A. 1,25.105m/s B. 2,36.105m/s C. 3,5.105m/s D. 4,1.105m/s Câu 61: Chiếu bức xạ đơn sắc bước sóng λ=0,533(μm) vào một tấm kim loại có công thoát electron A=3.10–19J .Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp electron quang điện và cho chúng bay vào một miền từ trường đều có cảm ứng từ . Hướng chuyển động của electron quang điện vuông góc với . Biết bán kính cực đại của quỹ đạo các electron là R = 22,75mm .Tìm độ lớn cảm ứng từ B của từ trường . →B→B A. B = 2.10–4(T) B. B = 10–4(T) C. B = 1,2.10–4(T) D. B = 0,92.10–4(T) Câu 62: Trong quang phổ của hidro các bước sóng của các vạch quang phổ như sau : Vạch thứ nhất của dãy Laiman λ = 0,121568μm.Vạch Hα của dãy Banme λα=0,656279μm . Vạch đầu tiên của dãy Pasen λ1=1,8751μm .Tính bước sóng của vạch thứ ba của dãy Laiman . A. 0,1026μm B. 0,09725μm C. 1,125μm D. 0,1975μm Câu 63: Vạch quang phổ đầu tiên của các dãy Banme và Pasen trong quang phổ của nguyên tử hidro có bước sóng lần lượt là 0,656μm và 1,875μm. Xác định bước sóng của vạch quang phổ thứ hai của dãy Banme. A. 0,28597μm B. 0,09256μm C. 0,48597μm D. 0,10287μm Câu 64: Cho bốn bức xạ điện từ có bước sóng lần lượt là : λ1=0,102μm ; λ2 =0,485μm ; λ3 =0,859μm ; λ4 = 10–4μm . Bức xạ điện từ là tia tử ngoại A. λ4 B. λ1 C. λ2 D. λ3 Câu 65.Cho bước sĩng l1=0,1216 mm của vạch quang phổ ứng với sự dịch chuyển của electron từ quỹ đạo L về quỹ đạo K. Hiệu mức năng lượng giữa quỹ đạo L với quỹ đạo K là: A. 1,634.10-18 J B. 16,34.1018 J C. 1,634.10-17J D. 16,34.1017J CHÚC CÁC EM ÔN TẬP THẬT TỐT !
Tài liệu đính kèm: