Giáo án Vật lý lớp 11 - Trường THPT Tăng Bạt Hổ - Tiết 14: Pin và acquy

Giáo án Vật lý lớp 11 - Trường THPT Tăng Bạt Hổ - Tiết 14: Pin và acquy

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 1) Kiến thức:

 - Nêu được cấu tạo và sự tạo thành suất điện động của pin Vôn- ta.

 - Nêu được cấu tạo của Acquy chì và nghuên nhân vì sao acquy là một pin điện hóa nhưng lại có thể sử dụng nhiều lần.

 - Giải thích được sự xuất hiện hiệu điện thế điện hóa trong trường hợp thanh kẽm nhúng vào dung dịch

a xít sunurít

 2) Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp.

 3) Thái độ: Chú ý lắng nghe, tích cực thảo luận.

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

 1) Chuẩn bị của thầy.

 - Một pin tròn dã được bóc vỏ.Một acquy còn mới chưa đổ dung dịch a xít sunurít

 - Các hình 11.1, 11.2, 11.3 SGK phóng to.

 2) Chuẩn bị của trò.Đọc trước thí nghiệm của bài học.

 

doc 2 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1526Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý lớp 11 - Trường THPT Tăng Bạt Hổ - Tiết 14: Pin và acquy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Tiết 14: PIN VÀ ACQUY
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
 1) Kiến thức:
 - Nêu được cấu tạo và sự tạo thành suất điện động của pin Vôn- ta.
 - Nêu được cấu tạo của Acquy chì và nghuên nhân vì sao acquy là một pin điện hóa nhưng lại có thể sử dụng nhiều lần.
 - Giải thích được sự xuất hiện hiệu điện thế điện hóa trong trường hợp thanh kẽm nhúng vào dung dịch 
a xít sunurít
 2) Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp.
 3) Thái độ: Chú ý lắng nghe, tích cực thảo luận.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
 1) Chuẩn bị của thầy.
 - Một pin tròn dã được bóc vỏ.Một acquy còn mới chưa đổ dung dịch a xít sunurít
 - Các hình 11.1, 11.2, 11.3 SGK phóng to.
 2) Chuẩn bị của trò.Đọc trước thí nghiệm của bài học.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số.
Kiểm ta bài cũ:
 - Dòng điện là gì? Cường độ dòng điện là gi? Chiều của dòng điện được xác định như thế nào?
 - Nguồn điện là gì? Suất điện động của nguồn điện là gì?
Bài mới:
TL
(ph)
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Nội dung
10
Hoạt động 1:Tìm hiểu sự hình thành hiệu điện thế điện hóa 
HS:Thì trên mặt thanh kim loại và ở dung dịnh điện phân xuất hiện hai loại điện tích tráidấu. 
HS: Nắm khái niệm hiệu điện thế điện hóa.
HS: Trả lời.
HS: Lắng nge tiếp nhận thông tin.
HS: Tả lời C1 theo gợi ý của GV:
Yêu cầu học sinh đọc sách và trả lời câu hỏi của giáo viên.
H: Khi nhúng một thanh kim loại vào dung dịch điện phân thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?
GV: Khi đó giữa thanh kim loại và dung dịch điện phân có một hiệu điện thế xác định gọi là hiệu điện thế điện hóa.
H: Hiệu điện thế điện hóa có dấu và độ lớn phụ thuộc vào những yếu tố nào?
GV: Do U1U2 
 nên U = U1 –U2 0-> chế tạo ngồn điện hóa học.
1. Hiệu điện thế điện hóa:
- Khi cho một thanh kim loại tiếp xúc với một chất điện phân giữa thanh kim loại và dung dịnh điện phân có một hiệu điện thế xác định, gọi là hiệu điện thế điện hóa.
* Hđt điện hóa có độ lớn và dấu phụ thuộc vào:
+ Bản chất kim loại
+ Bản chất và nồng độ dung dịch điện phân.
- Khi nhúng hai thanh kim loại khác nhau vào dung dịnh điện phân thì giữa hai thanh có một hiệu điện thế xác định.
12
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của pin Vôn ta
HS: Ghi nhận lịch sử ra đời của pin VÔn –ta.
HS: Nêu cấu tạo và sự tạo thành suất điện động của pin Vôn -ta
GV: Pin Vôn-ta là ngồn điện hóa học đầu tiên(1957)
GV: Hình 11.1 Yêu cầu học sinh quan sát, đọc sách tìm hiểu cấu tạo và sự tạo thành suất điện động của pin Vôn – ta.
GV: Nhận xét, bổ sung.
2. Pin Vôn-ta
a) Cấu tạo:
- Cực : Zn
- Cực : Cu
- Dung địch điện phân. d d H2SO4 loãng.
b) Suất điện động: E =1,1V
15
Hoạt động 3:Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của Acquy
HS: Quan sát mổ tả cấu tạo của ăc quy chì.
HS: Đọc sách thảo luận nhốm và tả lời câu hỏi của GV:
HS: Tiếp nhận thông tin.
HS: Tìm hiểu khái niệm dung lượng của một ăcquy, đơn vị.
HS: Nêu cấu tạo của acquy Cd –Ni.
GV: Hình 11.3 quan sát và mô tả cấu tạo của acquy chì.
GV: Thông báo suất điện động của acquy chì.
H:Vì sao acquy có thể nạp để sử dụng nhiều lần?
GV: Nhận xét , bổ sung.
- Khi phát điện.
+ PbO2 +2H2SO4 + 2e 
PbSO4+ SO42- + 2H2O.
+ Pb + SO4 -2e PbSO4.
 cả cực(-) và(+) đều có
PbSO4.nên dòng điện sẽ chóng tắt. Do đó cần pải nạp điện.
- Khi nạp điện:
Cực(+): PbSO4 PbO2.
Cực(-):PbSO4 Pb.
Acquy kiềm có mấy loại? kể tên.
Nêu cấu tạo của 
acquy Cd –Ni.
3. Acquy.
a) Acquy chì:
* Cấu tạo:
- Cực : Pb
- Cực : PbO2
- Dung địch điện phân. d d H2SO4 loãng.
* Suất điện động: E =2.V
b) Acquy kiềm: 
 Gồm hai loại acquy Fe – Ni, acquy Cd –Ni
* Cấu tạo acquy Cd –Ni.
- Cực : Cd(OH)2
- Cực : Ni(OH)2
- Dung địch điện phân. dd kiềm KOH hoặc NaOH
 1. Củng cố: Cho Hs trả lời bài tập 1,2 trang 56 SGK để củng cố kiến thức.
 2. Dặn dò: Về học bài và đọc phần pin khô Lơ-clan-sê.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • doct14.doc