Câu 1. Thoát hơi nước qua cutin có đặc điểm nào sau đây?
A.Vận tốc lớn và không được điều chỉnh.
B. Vận tốc lớn và được điều chỉnh.
C. Vận tốc bé và không được điều chỉnh.
D. Vận tốc bé và được điều chỉnh.
Câu 2. Trong các loại tế bào sau đây, tế bào nào có lục lạp để quang hợp?
A. Tế bào lông hút. B. Tế bào hình hạt đậu.
C. Tế bào gan. D. Biểu bì lá.
Câu 3. Nước liên kết có vai trò nào sau đây?
A. Làm tăng quá trình trao đổi chất diễn ra trong cơ thể.
B. Làm giảm nhiệt độ cơ thể khi thoát hơi nước.
C. Làm giảm độ nhớt của chất nguyên sinh.
D. Đảm bảo độ bền vững của hệ keo trong chất nguyên sinh.
Câu 4. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào sẽ tạo ra phản ứng đóng quang chủ động?
A. Đưa cây từ trong tối ra ngoài ánh sáng.
B. Đưa cây từ ngoài sáng vào trong tối.
C. Lượng axit abxixic trong lá giảm.
D. Cây ở ngoài ánh sáng và thiếu nước.
Câu 5. Sự mở khí khổng có ý nghĩa nào sau đây?
A. Giúp lá dễ hấp thu ion khoáng từ rễ đưa lên.
B. Giúp lá nhận CO2 để quang hợp.
C. Để khí oxi khuếch tán từ lá đi ra không khí.
D. Tạo lực vận chuyển chất hữu cơ từ lá đến các cơ quan khá
Họ và tên: lớp: trường THPT Nguyễn Trãi Tài liệu lưu hành nội bộ 1 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI LỚP: HỌ VÀ TÊN HS: TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN: SINH HỌC- 11 Năm học: 2019-2020 (Tài liệu lưu hành nội bộ) Họ và tên: lớp: trường THPT Nguyễn Trãi Tài liệu lưu hành nội bộ 2 Chương 1: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Bài 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ Hoạt động 1: HS sơ đồ hóa nội dung bài học: Hoạt động 2: I. Rễ là cơ quan hấp thụ nước và ion khoáng: Đặc điểm nào ở rễ giúp cho việc hấp thụ nước và ion khoáng diễn ra thuận lợi? .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. II. Cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây: 2.1. Hấp thụ nước và ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút: Dịch tế bào biểu bì rễ ưu trương (cao hơn) so với dịch đất do những nguyên nhân nào? .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. Nước và các ion khoáng xâm nhập vào rễ cây theo các cơ chế nào? ( chọn từ thích hợp: môi trường nhược trương, môi trường ưu trương) .................. ....................................... Cơ chế thẩm thấu. (Do chênh lệch nồng độ) Nước Họ và tên: lớp: trường THPT Nguyễn Trãi Tài liệu lưu hành nội bộ 3 .................. ....................................... Cơ chế thụ động. (Do chênh lệch nồng độ) .................. ....................................... Cơ chế chủ động. (Ngược chiều nồng độ và cần ATP) 2.2. Con đường xâm nhập của dòng nước và các ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ: .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. III. Ảnh hưởng của các tác nhân môi trường đối với quá trình hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây: .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. Bài tập trắc nghiệm: 1. Sự hút khoáng thụ đông của tế bào phụ thuộc vào: A. Hoạt động trao đổi chất B. Chênh lệch nồng độ ion C. Cung cấp năng lượng D. Hoạt động thẩm thấu 2. Sự xâm nhập chất khoáng chủ động phụ thuộc vào: A. Građien nồng độ chất tan B. Hiệu điện thế màng C. Trao đổi chất của tế bào D. Cung cấp năng lượng 3. Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion khoáng chủ yếu qua thành phần cấu tạo nào của rễ A. Đỉnh sinh trưởng B. Miền lông hút C. Miền sinh trưởng D. Rễ chính 4. Nước luôn xâm nhập thụ động theo cơ chế: A. Hoạt tải từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất B.Thẩm tách từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất C.Thẩm thấu và thẩm tách từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất D.Thẩm thấu từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất 5. Cây rau riếp chứa bao nhiêu phần trăm sinh khối tươi của cơ thể? A. 94% B. 90% C. 85%. D. 80% 6. Nước và các ion khoáng xâm nhập từ đất vào mạch gỗ của rễ theo những con đường: A. Gian bào và tế bào chất B. Gian bào và tế bào biểu bì C. Gian bào và màng tế bào D. Gian bào và tế bào nội bì 7. Cây xương rồng khổng lồ ở Mĩ: A.Cao tới 30 m và hấp thụ 2,5 tấn nước / ngày B.Cao tới 25 m và hấp thụ 2 tấn nước / ngày C. Cao tới 20 m và hấp thụ 1,5 tấn nước / ngày D. Cao tới 15 m và hấp thụ 1 tấn nước / ngày 8. Cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ chết vì: A. rễ cây thiếu ôxi, nên cây hô hấp không bình thường B. lông hút bị chết C. cân bằng nước trong cây bị phá hủy D. (tất cả đều đúng) 9. Lông hút rất dễ gẫy và sẽ tiêu biến ở môi trường: A. Quá ưu trương, quá axit hay thiếu O2 B. Quá nhược trương, quá axit hay thiếu O2 C. Quá ưu trương, quá kiềm hay thiếu ôxi D. Quá ưu trương, axit hay thừa ôxi. 10. Ở thực vật thuỷ sinh cơ quan hấp thụ nước và khoáng là: A. Lá B. Rễ C. Thân D. Rễ, thân , lá. Các ion khoáng Các ion khoáng Họ và tên: lớp: trường THPT Nguyễn Trãi Tài liệu lưu hành nội bộ 4 BÀI 2: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY Mở bài: Bạn có biết cách tạo hoa hồng 7 sắc cầu vồng? 1. Vật chất được vận chuyển trong cây như thế nào? .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. 2. So sánh sự vận chuyển các chất trong cây: Tiêu chí Mạch gỗ Mạch rây -Cấu tạo -Thành phần dịch -Động lực Bài tập trắc nghiệm: Câu l. Thành phần chủ yếu của dịch mạch gỗ là A. nước. C. các hợp chất hữu cơ tổng hợp ở rễ. B. các ion khoáng. D. nước và các ion khoáng. Câu 2. Đối với các loài thực vật ở cạn, nước được hấp thụ chủ yếu qua bộ phận nào sau đây? A. toàn bộ bề mặt cơ thể. B. lông hút của rễ. C. chóp rễ. D. khí khổng. Cầu 3. Thực vật thuỷ sinh hấp thụ nước qua bộ phận nào sau đây? A. qua lông hút rễ B. qua lá C. qua thân D. qua bề mặt cơ thể Câu 4. Loại mạch dẫn nào sau đây làm nhiệm vụ dẫn nước và muối khoáng từ rễ lên lá? A. Quản bào và mạch gỗ. C. Mạch gỗ và tế bào kèm. B. Mạch ống và quản bào. D. Ống rây và mạch gỗ. Câu 5. Mạch rây được cấu tạo từ những thành phần nào sau đây? A. Các quản bào và ống rây. C. Ống rây và mạch gỗ. B. Mạch gỗ và tế bào kèm. D. Ống rây và tế bào kèm. Câu 6. Ồng rây có đặc điểm: A. tế bào có thành thứ cấp, thoái hoá nhân, nhiều tấm rây. B. tế bào có thành sơ cấp, không bào nằm ở trang tâm, có một nhân. Họ và tên: lớp: trường THPT Nguyễn Trãi Tài liệu lưu hành nội bộ 5 C. tế bào có thành sơ cấp, có lỗ viền, có một nhân. D. tế bào có thành sơ cấp, nhiều tấm rây, nhân và không bào bị thoái hoá. Câu 7. Trong dung dịch mạch rây có chứa một chất hoà tan chiếm 10-20% hàm lượng, đó là chất nào sau đây? A. Tinh bột. B. Prôtêin. C. Sacarôzơ. D. ATP. Câu 8. Đai caspari có vai trò: A. cố định nitơ. B. vận chuyển nước và muối khoáng. C. tạo áp suất rễ. D. kiểm tra lượng nước và chất khoáng hấp thụ. Câu 9. Lông hút của rễ do tế bào nào phát triển thành? A. Tế bào mạch gỗ ở rễ. B. Tế bào mạch rây ở rễ. C. Tế bào nội bì. D. Tế bào biểu bì. Câu 10. Ở thực vật có mạch, nước được vận chuyển từ rễ lên lá chủ yếu theo con đường nào sau đây? A. Mạch rây. B. Tế bào chất. C. Mạch gỗ. D. Cả mạch gỗ và mạch rây. Họ và tên: lớp: trường THPT Nguyễn Trãi Tài liệu lưu hành nội bộ 6 BÀI 3: THOÁT HƠI NƯỚC I. HS chứng minh sự thoát hơi nước qua thí nghiệm. ( Clip: Nước trong cây đi đâu) II. THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ 1.Vì sao hơi nước có thể thoát qua bề mặt lá cây? .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. 2. Hơi nước thoát qua lá theo những con đường nào? .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. 3. Mô tả hoạt động của khí khổng: ..................... ... vô tính? ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... 3. Cơ sở khoa học của nuôi cấy mô và nhân bản vô tính là gì? ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... 4. Nêu ưu- nhược điểm của sinh sản vô tính ở động vật? ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... Họ và tên: lớp: trường THPT Nguyễn Trãi 70 ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... TIẾT 4: 1. Sinh sản hữu tính là gì? ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... 2. Quá trình sinh sản hữu tính ở động vật gồm những giai đoạn nào? ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... 3. Phân biệt tự phối và giao phối (thụ tinh chéo)? ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... 4. Hoàn thành các bảng sau: Bảng 1 Hình thức thụ tinh Thụ tinh ngoài Thụ tinh trong Khái niệm Ưu điểm Nhược điểm Bảng 2 Hình thức sinh sản Đẻ trứng Đẻ con Số lượng trứng/con Khả sống sót, nguyên nhân Họ và tên: lớp: trường THPT Nguyễn Trãi 71 5. Theo em, hình thức sinh sản hữu tính nào ở động vật là tiến hóa nhất? vì sao? ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... TIẾT 5: 1. Tóm tắt sơ đồ cơ chế điều hòa sinh tinh và sinh trứng: Họ và tên: lớp: trường THPT Nguyễn Trãi 72 2. Phụ nữ uống thuốc tránh thai (chứa progestrogen hoặc progestrogen + estrogen) có thể tránh được mang thai, tại sao? ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... 3. Ngoài yếu tố hoocmôn, những yếu tố nào có thể ảnh hưởng đến quá trình sinh tinh và sinh trứng? ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... 4. Hãy giải thích tại sao trong suốt thời kì mang thai ở người sẽ không thể xảy ra hiện tượng kinh nguyệt. ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... 5. Điền bổ sung tác dụng của các biện pháp tránh thai được nêu trong bảng sau: Biện pháp Tác dụng 1. Dùng bao cao su 2. Sử dụng vòng tránh thai 3. Dùng thuốc diệt tinh trùng 4. Sử dụng viên tránh thai 5. Thắt ống dẫn tinh 6. Thắt ống dẫn trứng 7. Xuất tinh ra ngoài 8. Giao hợp vào giai đoạn an toàn Họ và tên: lớp: trường THPT Nguyễn Trãi 73 6. Điền bổ sung tác dụng của các biện pháp được nêu trong bảng sau: Biện pháp làm tăng sinh sản ở ĐV Tác dụng Các biện pháp làm thay đổi số con Sử dụng hoocmon Thay đổi yếu tố MT Nuôi cấy phôi Thụ tinh nhân tạo Các biện pháp làm thay đổi giới tính Sử dụng hoocmon Tách tinh trùng Chiếu tia tử ngoại Thay đổi chế độ ăn Xđ sớm giới tính ở gđ phôi
Tài liệu đính kèm: