Phiếu biên soạn câu hỏi trắc nghiệm môn Toán Lớp 11 (Nâng cao) - Hai mặt phẳng song song

Phiếu biên soạn câu hỏi trắc nghiệm môn Toán Lớp 11 (Nâng cao) - Hai mặt phẳng song song

Lời dẫn và các phương án

Câu 1: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai :

 A. Hai mặt phẳng và được gọi là song song với nhau nếu chúng không có điểm chung.

 B. Nếu mặt phẳng chứa 2 đường thẳng cắt nhau , và , cùng song song với mặt phẳng thì song song với

 C. Hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với mặt phẳng thứ ba thì song song với nhau.

 D. Hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thì song song với nhau.

 

doc 11 trang Người đăng Hoài Thơm Ngày đăng 21/06/2023 Lượt xem 790Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu biên soạn câu hỏi trắc nghiệm môn Toán Lớp 11 (Nâng cao) - Hai mặt phẳng song song", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NAM
PHIẾU BIÊN SOẠN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Môn: TOÁN
Mã câu hỏi
HH11- C2.4-NG01
Nội dung kiến thức
Hai mặt phẳng song song
Thời gian
4/8/2018
Đơn vị kiến thức
Định nghĩa, tính chất hai mặt phẳng song song
Trường
THPT Nam Giang
Cấp độ
1
Tổ trưởng
Trà Thị Thanh Vân
NỘI DUNG CÂU HỎI
Lời dẫn và các phương án
Đáp án
Câu 1: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai :
 A. Hai mặt phẳng và được gọi là song song với nhau nếu chúng không có điểm chung.
 B. Nếu mặt phẳng chứa 2 đường thẳng cắt nhau , và ,cùng song song với mặt phẳng thì song song với 
 C. Hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với mặt phẳng thứ ba thì song song với nhau.
 D. Hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thì song song với nhau.
D
Lời giải chi tiết
-Mệnh đề D sai vì hai mặt phẳng đó có thể cắt nhau.
Giải thích các phương án nhiễu
- Các mệnh đề A,B,C đúng vì dựa vào các định nghĩa, tính chất, hệ quả trong bài “Hai mặt phẳng song song”.
Nội dung kiến thức
Hai mặt phẳng song song
Thời gian
4/8/2018
Đơn vị kiến thức
Định nghĩa, tính chất hai mặt phẳng song song
Trường
THPT Nam Giang
Cấp độ
1
Tổ trưởng
Trà Thị Thanh Vân
NỘI DUNG CÂU HỎI
Lời dẫn và các phương án
Đáp án
Câu 2: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng:
A. Nếu hai mặt phẳng và song song với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong đều song song với mọi đường thẳng nằm trong .
B. Nếu hai mặt phẳng và song song với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong đều song song với .
C. Trong có chứa hai đường thẳng phân biệt và hai đường thẳng này cùng song song với thì và song song	 
D. Qua một điểm nằm ngoài mặt phẳng cho trước ta vẽ được một và chỉ một đường thẳng song song với mặt phẳng cho trước đó
B
Lời giải chi tiết
-Theo định nghĩa “Hai mặt phẳng song song với nhau nếu chúng không có điểm chung”. Như vậy, mọi đường thẳng nằm trong đều không có điểm chung với , tức là chúng đều song song với .
Giải thích các phương án nhiễu
- Mệnh đề A sai vì hai đường thẳng có thể chéo nhau.
- Mệnh đề C sai vì thiếu điều kiện hai đường thẳng đó cắt nhau.
- Mệnh đề D sai vì vẽ được vô số đường thẳng như vậy.
Nội dung kiến thức
Hai mặt phẳng song song
Thời gian
4/8/2018
Đơn vị kiến thức
Tính chất hai mặt phẳng song song
Trường
THPT Nam Giang
Cấp độ
1
Tổ trưởng
Trà Thị Thanh Vân
NỘI DUNG CÂU HỎI
Lời dẫn và các phương án
Đáp án
Câu 3: Cho mặt phẳngcắt hai mặt phẳng song songvàtheo hai giao tuyến và . Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A. và song song.
B. và cắt nhau. 
C. và trùng nhau.
D. và song song hoặc trùng nhau.
A
Lời giải chi tiết
-Theo định lí 3 /sgk/67 “ Cho hai mặt phẳng song song. Nếu một mặt phẳng cắt mặt phẳng này thì cũng cắt mặt phẳng kia và hai giao tuyến song song với nhau”. 
Giải thích các phương án nhiễu
-HS nhớ nhầm Định lí nên chọn các phương án sai.
Nội dung kiến thức
Hai mặt phẳng song song
Thời gian
4/8/2018
Đơn vị kiến thức
Hình lăng trụ, hình hộp và hình chóp cụt
Trường
THPT Nam Giang
Cấp độ
1
Tổ trưởng
Trà Thị Thanh Vân
NỘI DUNG CÂU HỎI
Lời dẫn và các phương án
Đáp án
Câu 4: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai:
 A. Các cạnh bên của hình lăng trụ bằng nhau và song song với nhau
 B. Các mặt bên của hình lăng trụ là các hình bình hành
 C. Hình lăng trụ có đáy là hình tam giác được gọi là hình hộp
 D. Các mặt bên của hình chóp cụt là những hình thang
C
Lời giải chi tiết
-Đáp án C sai vì “ Hình lăng trụ có đáy là hình tam giác được gọi là hình lăng trụ tam giác”
Giải thích các phương án nhiễu
-Dựa vào tính chất của hình lăng trụ, hình hộp và hình chóp cụt thì đáp án A,B,D đúng
Nội dung kiến thức
Hai mặt phẳng song song
Thời gian
4/8/2018
Đơn vị kiến thức
Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng
Trường
THPT Nam Giang
Cấp độ
2
Tổ trưởng
Trà Thị Thanh Vân
NỘI DUNG CÂU HỎI
Lời dẫn và các phương án
Đáp án
Câu 5: Cho hai mặt phẳng và song song với nhau. Đường thẳng song song . Có mấy vị trí tương đối của và 
 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
B
Lời giải chi tiết
-Trong không gian, giữa đường thẳng và mặt phẳng có 3 vị trí tương đối.
Vì mà nên vàkhông thể cắt nhau. Vậy còn 2 vị trí tương đối.
Giải thích các phương án nhiễu
-Đáp án A nhầm vì // , thiếu trường hợp nằm trong 
-Đáp án C nhầm vì có 3 vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng.
-Đáp án D sai hoàn toàn.
Nội dung kiến thức
Hai mặt phẳng song song
Thời gian
4/8/2018
Đơn vị kiến thức
Định nghĩa, tính chất hai mặt phẳng song song
Trường
THPT Nam Giang
Cấp độ
2
Tổ trưởng
Trà Thị Thanh Vân
NỘI DUNG CÂU HỎI
Lời dẫn và các phương án
Đáp án
Câu 6: Cho 2 đường thẳng và nằm trong mặt phẳng . Hai đường thẳng và nằm trong mặt phẳng với phân biệt. Mệnh đề nào sau đây đúng:
 A. Nếu và thì 
 B. Nếu thì và 
 C. Nếu và thì 
 D. Nếu cắt và , thì 
D
Lời giải chi tiết
-Ta có 
Dựa vào định lí 1/sgk/64 suy ra 
Giải thích các phương án nhiễu
-Mệnh đề A sai vì thiếu điều kiện hai đường thẳng đó cắt nhau.
-Mệnh đề B sai vì hai đường thẳng có thể chéo nhau.
-Mệnh đề C sai vì không đủ điều kiện gì để kết luận về 2 mặt phẳng song song.
Nội dung kiến thức
Hai mặt phẳng song song
Thời gian
4/8/2018
Đơn vị kiến thức
Định nghĩa, tính chất của hình hộp
Trường
THPT Nam Giang
Cấp độ
2
Tổ trưởng
Trà Thị Thanh Vân
NỘI DUNG CÂU HỎI
Lời dẫn và các phương án
Đáp án
Câu 7: Cho hình hộp . Gọi và lần lượt là tâm của và . Khẳng định nào sau đây sai:
 A. 
 B. 
 C. và cùng nằm trong một mặt phẳng
 D. là đường trung bình của hình bình hành 
C
Lời giải chi tiết
-Vì là đường trung bình của hình bình hành nên , suy ra 
Vì vậy, và không nằm trong cùng một mặt phẳng, khẳng định C sai
Giải thích các phương án nhiễu
-Vì là đường trung bình của hình bình hành nên các mệnh đề A, B, D đúng. 
Nội dung kiến thức
Hai mặt phẳng song song
Thời gian
4/8/2018
Đơn vị kiến thức
Tìm thiết diện của 1 mặt phẳng và hình chóp
Trường
THPT Nam Giang
Cấp độ
3
Tổ trưởng
Trà Thị Thanh Vân
NỘI DUNG CÂU HỎI
Lời dẫn và các phương án
Đáp án
Câu8: Cho hình chóp là hình bình hành tâm . theo thứ tự là trung điểm của .Khẳng định nào sau đây đúng:
A. cắt 
B. 
C. 
D. 
B
Lời giải chi tiết
- Ta có là đường trung bình của suy ra 
 là đường trung bình của suy ra 
Từ (1) và (2) suy ra đồng phẳng
 Lại có, hay 
Giải thích các phương án nhiễu
- Đáp án A,C sai vì đồng phẳng và HS nhầm ở chỗ , 
- Đáp án D sai vì 
Nội dung kiến thức
Hai mặt phẳng song song
Thời gian
4/8/2018
Đơn vị kiến thức
Hình lăng trụ
Trường
THPT Nam Giang
Cấp độ
3
Tổ trưởng
Trà Thị Thanh Vân
NỘI DUNG CÂU HỎI
Lời dẫn và các phương án
Đáp án
Câu 9: Cho lăng trụ .Gọi lần lượt là trọng tâm các tam giác . là điểm trên cạnh sao cho . Mệnh đề nào sau đây sai ? 
A. 
B. .	B. .
C. Đường thẳng cắt mặt phẳng .
D. 
C
Lời giải chi tiết
-Ta có ( là trung điểm ) nên . Kết hợp và suy ra . Do vậy mệnh đề “Đường thẳng cắt mặt phẳng” là mệnh đề sai.
Giải thích các phương án nhiễu
- Ta có: nên các mệnh đề , đều đúng.
Nội dung kiến thức
Hai mặt phẳng song song
Thời gian
4/8/2018
Đơn vị kiến thức
Diện tích thiết diện của mặt phẳng và hình chóp
Trường
THPT Nam Giang
Cấp độ
4
Tổ trưởng
Trà Thị Thanh Vân
NỘI DUNG CÂU HỎI
Lời dẫn và các phương án
Đáp án
Câu 10: Cho hình chóp ,có đáy là tam giácthỏa mãn,góc Mặt phẳng song song với cắt tại sao cho . Diện tích thiết diện của và hình chóp là : 
 A. B. C. D. 
A
Lời giải chi tiết
-Ta có 
Gọi lần lượt là giao điểm của mặt phẳng và các cạnh 
Vì nên theo định lí Ta-let, ta có 
Khi đó, cắt hình chóp theo thiết diện là tam giác đồng dạng với tam giác theo tỉ số .
Vậy 
Giải thích các phương án nhiễu
-Đáp án B nhầm vì 
-Đáp án C nhầm thông thường sau khi tính ra kết quả
-Đáp án D , do xác định điểm M sai, nên nhầm tỉ số 

Tài liệu đính kèm:

  • docphieu_bien_soan_cau_hoi_trac_nghiem_mon_toan_lop_11_nang_cao.doc