Chương I : Điện tích. Điện trường.
Chương II : Dòng điện không đổi.
Chương III : Dòng điện trong các môi trường.
Kiểm tra một tiết (học xong chương II).
Kiểm tra học kì I.
Tổng số tiết trong học kì.
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN VẬT LÝ 11 CƠ BẢN Cả năm : 37 tuần = 70 tiết Học kỳ I : 19 tuần = 37 tiết Học kỳ II : 18 tuần = 33 tiết ****** I. PHÂN BỐ SỐ TIẾT CHO TỪNG CHƯƠNG HỌC KÌ I Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Thực hành Bài tập Chương I : Điện tích. Điện trường. 10 7 3 Chương II : Dòng điện không đổi. 13 8 2 3 Chương III : Dòng điện trong các môi trường. 12 8 2 2 Kiểm tra một tiết (học xong chương II). 1 Kiểm tra học kì I. 1 Tổng số tiết trong học kì. 37 HỌC KÌ II Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Thực hành Bài tập Chương IV : Từ trường. 6 4 2 Chương V : Cảm ứng điện từ. 6 4 2 Chương VI : Khúc xạ ánh sáng. 4 2 2 Chương VII : Mắt. Các dụng cụ quang. 15 8 2 5 Kiểm tra một tiết (học xong chương V). 1 Kiểm tra học kì II. 1 Tổng số tiết trong học kì. 33 II. PHƯƠNG ÁN PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH Tuần CM thứ Tiết CT TÊN BÀI GHI CHÚ Chương I : Điện tích. Điện trường. LT: 7 TH: 0 BT: 3 KT: 0 1 1 Bài 1 : Điện tích. Định luật Cu-lông. 2 Bài 2 : Thuyết êlectron. Định luật bảo toàn điện tích. 2 3 Bài 3 : Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện Hết II 4 Bài 3 : Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện. 3 5 Bài tập. 6 Bài 4 : Công của lực điện. 4 7 Bài 5 : Điện thế. Hiệu điện thế. 8 Bài tập. 5 9 Bài 6 : Tụ điện. 10 Bài tập. Kiểm tra 1 tiết. (Do yêu cầu của Tổ chuyên môn - Làm ở giờ tự chọn hoặc trái buổi). Chương II : Dòng điện không đổi. LT: 8 TH: 2 BT: 3 KT: 1 6 11 Bài 7 : Dòng điện không đổi. Nguồn điện. Hết II 12 Bài 7 : Dòng điện không đổi. Nguồn điện. 7 13 Bài tập. 14 Bài 8 : Điện năng. Công suất điện. Hết II 8 15 Bài 8 : Điện năng. Công suất điện. 16 Bài tập. 9 17 Bài 9 : Định luật Ôm đối với toàn mạch. 18 Bài tập. 10 19 Bài 10 : Ghép các nguồn điện thành bộ. 20 Bài 11 : Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch. 11 21 Bài tập. 22 Bài 12 : Thực hành: Xác định suất điện động và điện trong của một pin điện hoá. 12 23 24 Kiểm tra 1 tiết. Chương III : Dòng điện trong các môi trường. LT: 8 TH: 2 BT: 2 KT: 1 13 25 Bài 13 : Dòng điện trong kim loại. 26 Bài 14 : Dòng điện trong chất điện phân. Hết III 14 27 Bài 14 : Dòng điện trong chất điện phân. 28 Bài tập. 15 29 Bài 15 : Dòng điện trong chất khí. Hết III 30 Bài 15 : Dòng điện trong chất khí. 16 31 Bài 16 : Dòng điện trong chân không. 32 Bài 17 : Dòng điện trong chất bán dẫn. Hết III 17 33 Bài 17 : Dòng điện trong chất bán dẫn. 34 Bài tập. 18 35 Bài 18 : Thực hành: Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điốt bán dẫn và đặc tính khuếch đại của tranzito. 36 19 37 Thi học kì 1. Chương IV : Từ trường. LT: 4 TH: 0 BT: 2 KT: 0 20 38 Bài 19 : Từ trường. 39 Bài 20 : Lực từ. Cảm ứng từ. 21 40 Bài 21 : Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt. 41 Bài tập. 22 42 Bài 22 : Lực Lo-ren-xơ. 43 Bài tập. Chương V : Cảm ứng điện từ. LT: 4 TH: 0 BT: 2 KT: 1 23 44 Bài 23 : Từ thông. Cảm ứng điện từ. Hết II 45 Bài 23 : Từ thông. Cảm ứng điện từ. 24 46 Bài tập. 47 Bài 24 : Suất điện động cảm ứng. 25 48 Bài 25 : Tự cảm. 49 Bài tập. 26 50 Kiểm tra 1 tiết. Chương VI : Khúc xạ ánh sáng. LT: 2 TH: 0 BT: 2 KT: 0 26 51 Bài 26 : Khúc xạ ánh sáng. 27 52 Bài tập. 53 Bài 27 : Phản xạ toàn phần. 28 54 Bài tập. Chương VII : Mắt. Các dụng cụ quang. LT: 8 TH: 2 BT: 5 KT: 1 28 55 Bài 28 : Lăng kính. 29 56 Bài 29 : Thấu kính mỏng. Hết III 57 Bài 29 : Thấu kính mỏng. 30 58 Bài tập. Kiểm tra 1 tiết. (Do yêu cầu của Tổ chuyên môn - Làm ở giờ tự chọn hoặc trái buổi). 59 Bài 30 : Giải bài toán về hệ thấu kính. 31 60 Bài tập. 61 Bài 31 : Mắt. Hết III 32 62 Bài 31 : Mắt. 63 Bài tập. 33 64 Bài 32 : Kính lúp. 65 Bài 33 : Kính hiển vi. 34 66 Bài 34 : Kính thiên văn. 67 Bài tập. 35 68 Bài 35 : Thực hành: Xác định tiêu cự của thấu kính phân kì. 69 36 Ôn tập thi học kì 2. 37 70 Thi học kì 2. Duyệt của Tổ chuyên môn Duyệt của BGH
Tài liệu đính kèm: