Phân phối chương trình môn Ngữ văn – Khối 10

Phân phối chương trình môn Ngữ văn – Khối 10

Tên bài dạy

Tổng quan văn học Việt Nam

Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ

Khái quát văn học dân gian Việt Nam

Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ(tt)

Văn bản

Chiến thắng Mtao Mxây(trích Đăm Săn-sử thiTây Nguyên )

Văn bản(tt)

Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy

Đọc thêm : Tam đại con gà .Nhưng nó phải bằng hai mày

Lập dàn ý bài văn tự sự

Viết bài làm văn số 1( làm ở nhhà )

Uy-Lít-xơ trở về ( trích Ô-đi-xê.Sử thi Hi Lạp )

Chọn sự việc , chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự

Đọc thêm : Ra-ma buộc tội ( trích Ra-ma-ya-na . Sử thi Ấn Độ)

Trả bài làm văn số 1

Tấm Cám

 

doc 38 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1574Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phân phối chương trình môn Ngữ văn – Khối 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD-ĐT Trà Vinh PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH 
 Môn Ngữ văn – Khối 10
 Hệ Giaó dục thường xuyên 
 Học kỳ I:3tiết /tuần x16 tuần =48tiết 
 Học kỳ II: 3tiết /tuần x16 tuần =48tiết
HỌC KỲ I
Tuần
Tiết
Tên bài dạy
1
1-2
Tổng quan văn học Việt Nam
3
Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
2
4
Khái quát văn học dân gian Việt Nam
5
Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ(tt)
6
Văn bản
3
7-8
Chiến thắng Mtao Mxây(trích Đăm Săn-sử thiTây Nguyên )
9
Văn bản(tt)
4
10-11
Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy
Đọc thêm : Tam đại con gà .Nhưng nó phải bằng hai mày
12
Lập dàn ý bài văn tự sự
Viết bài làm văn số 1( làm ở nhhà )
5
13-14
Uy-Lít-xơ trở về ( trích Ô-đi-xê.Sử thi Hi Lạp )
15
Chọn sự việc , chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự
6
16-17
Đọc thêm : Ra-ma buộc tội ( trích Ra-ma-ya-na . Sử thi Ấn Độ)
18
Trả bài làm văn số 1
7
19-20
Tấm Cám
21
Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự
8
22
Ca dao than thân , yêu thương tình nghĩa
23-24
Viết bài làm văn số 2
9
25
Ca dao hài hước
Đọc thêm : Lời tiễn dặn ( trích Tiễn dặn người yêu-truyện thơdân tộc Thái )
26
Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
27
Luyện tập viết đoạn văn tự sự
10
28
Ôn tập văn học dân gian Việt Nam
29
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
30
Trả bài làm văn số 2.Viết bài làm văn số 3( làm ở nhà)
11
31-32
Khái quát văn học Việt Namtừ thế kỉ Xđến hết thế kỉ XIX
33
Tỏ lòng ( Thuật hoài )
12
34
Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới – bài 43)
35
Tóm tắt văn bản tự sự
36
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt(tt)
13
37
Nhàn
38
Đọc Tiểu Thanh kí ( Độc Tiểu Thanh kí )
Đọc thêm : Quốc tộ -Đỗ Pháp Thuận ;Cáo tật thị chúng –Mãn Giac;Quy hứng – Nguyễn Trung Ngạn
39
Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ
14
40
Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quãng Lăng
Đọc thêm : Hoàng Hạc lâu – Thôi Hiệu ; Khêu oán – Vương Xương Linh; Thu hứng – Đỗ Phủ ; Điểu Minh Gỉan –Vương Duy ; thơ Hai Cư-Ba-sô,Bu-son
41
Trình bày một vấn đề
42
Trả bài làm văn số 3
15
43
Lập kế hoạch cá nhân
44-45
Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I
16
46
Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh
47
Lập dàn ý bài văn thuyết minh
48
Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối học kì I
 HỌC KỲ II
Tuần
Tiết
Tên bài dạy
17
49-50
Phú sông Bạch Đằng ( Bạch Đằng giang phú )
51
Đại cáo bình Ngô (Bình Ngô đại cáo ) 
18
52-53
Đại cáo bình Ngô (Bình Ngô đại cáo )(tt)
54
Tính chuẩn xác , hấp dẫn của văn bản thuyết minh 
19
55-56
Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn ( trích Đại Việt sử kí toàn thư ).Đọc thêm : Thái sư Trần Thủ Độ ( trích Đại Việt sử kí toàn thư)-Ngô Sĩ Liên ; Bài tựa sách “ Trích diễm thi tập “ – Hoàng Đức Lương ; Hiền tài là nguyên khí quốc gia – Thân Nhân Trung 
57
Khái quát lịch sử tiếng Việt 
20
58-59
Chuyện Chức phán sự đền Tản Viên .(Tản Viên từ phán sự lục – trích Truyền kì mạn lục ) 
60
Phương pháp thuyết minh 
Viết bài làm văn số 5:Văn thuyết minh( làm ở nhhà )
21
61-62
Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt 
63
Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh 
22
64-65
Hồi trống Cổ Thành ( trích hồi 28-Tam quốc diễn nghĩa )
Đọc thêm : Tào Tháo uống rượu luận anh hùng (trích Tam quốc diễn nghĩa )- La Quán Trung 
66
Tóm tắt văn bản thuyết minh 
23
67-68
Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ ( trích Chinh phụ ngâm )
69
Trả bài làm văn số 5
24
70-71
Viết bài làm văn số 6: Văn thuyết minh văn học 
72
Lập dàn ý bài văn nghị luận 
25
73-74
Truyện Kiều 
75
Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 
26
76
Truyện Kiều( tt- Trao duyên)
77
Truyện Kiều(tt-Nỗi thương mình )
78
Lập luận trong văn nghị luận
27
79
Truyện Kiều(tt-Chí khí anh hùng )
Đọc thêm :Thề nguyền ( trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)
80
Các thao tác nghị luận 
81
Văn bản văn học 
28
82
Thực hành các phép tu từ : phép điệp và phép đối 
83
Nội dung và hình thức của văn bản văn học 
84
Trả bài làm văn số 6.Viết bài làm văn số 7: văn nghị luận ( làm ở nhà)
29
85-86
Ôn tập phần tiếng Việt 
87
Luyện tập viết đoạn văn nghị luận 
30
88-89
Tổng kết phần văn học ( chuẩn bị kiểm tra cuối năm )
90
Trả bài làm văn số 7
31
91
Viết quảng cáo 
92
Ôn tập phần làm văn 
93
Hướng dẫn học trong hè 
32
94-95
Kiểm tra tổng hợp cuối năm 
96
Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối năm 
 KẾ HOẠCH BỘ MÔN NGỮ VĂN – KHỐI 10
HỌC KÌ I
Tháng 
Tuần 
Tiết 
Tên bài dạy 
 Trọng tâm bài 
Phương pháp
Chuẩn bị ĐDDH
Bài tập rèn luyện 
8
1
1-2
Văn
Tổng quan văn học VN
-Thấy được hai bộ phận hợp thành của văn học VN : VHDG và VHviết ;
-Nắm được một cách khái quát tiến trình phát triển của văn học viết ;
-Hiểu được những nội dung thể hiện con người VN trong văn học .
Đọc hiểu , đàm thoại , thảo luận nhóm 
SGK,SGV, Giaó án 
-Vẽ sơ đồ các bộ phận cấu thành của VHVN.
-Khuyến khích HS nêu nhận định ( lấy từ các luận điểm chính trong bài ) và tập phân tích , lấy dẫn chứng 
3
Tiếng Việt:
Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ 
- Nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp( HĐGT) bằng ngôn ngữ, về các nhân tố giao tiếp (NTGT) (như nhân vật,hoàn cảnh, nội dung, mục đích, phương tiện, cách thức giao tiếp) về hai quá trình trong HĐGT bằng ngôn ngữ.
- Biết xác định các NTGT trong một HĐGT, nâng cao năng lực giao tiếp khi nói, khi viết và năng lực phân tích, lĩnh hội khi giao tiếp.
- Có thái độ và hành vi phù hợp trong HĐGT bằng ngôn ngữ.
quy nạp
SGK,SGV, Giaó án , sơ đồ
-Lưu ý sự khác nhau về nội dung và yêu cầu ở ba bài tập (SGK)
-Tìm thêm những hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ khác trong đời thường và trong tác phẩm văn học
2
4
 Văn
Khái quát VHDGVN
- Hiểu và nhớ những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian.
- Hiểu được những giá trị to lớn của văn học dân gian. Đây là cơ sở để học sinh có thái độ trân trọng đối với di sản văn hóa tinh thần của dân tộc, từ đó học tập tốt hơn phần Văn học dân gian trong chương trình.
- Nắm được khái niệm về các thể loại của Văn học dân gian Việt Nam. Mục tiêu đặt ra là học sinh có thể nhớ và kể tên các thể loại, biết sơ bộ phân biệt thể loại với các thể loại khác trong hệ thốn
phát vấn , đàm thoại ,thảo luận nhóm , quy nạp , đọc sáng tạo ...
SGK,SGV,giáo án 
-Kể lại một câu chuyện cổ dân gian đã từng nghe ; ghi nhận những đặc tính : truyền miệng , tập thể ,biểu diễn , dị bản , địa phương ,
-Nhớ lại những câu chuyện , những lời ru của bà , của mẹ  mà anh ( chị ) đã từng nghe 
-Tập hát một điệu dân ca quen thuộc.
5
Tiếng Việt:
Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tt)
- Nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp( HĐGT) bằng ngôn ngữ, về các nhân tố giao tiếp (NTGT) (như nhân vật, nội dung, mục đích, phương tiện, cách thức giao tiếp) về hai quá trình trong HĐGT bằng ngôn ngữ .
 - Biết xác định các NTGT trong một HĐGT, nâng cao năng lực giao tiếp khi nói, khi viết và năng lực phân tích, lĩnh hội khi giao tiếp.
Quy nạp
SGK, SGV, giáo án 
-Lưu ý sự khác nhau về nội dung và yêu cầu ở ba bài tập (SGK)
-Tìm thêm những hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ khác trong đời thường và trong tác phẩm văn học
6
Tiếng Việt:
Văn bản 
 - Có được những kiến thức thiết yếu về văn bản , đặc điểm của văn bản và kiến thức khái quát về các loại văn bản xét theo phong cách chức năng ngôn ngữ .
-Nâng cao kĩ năng thực hành phân tích và tạo lập văn bản trong giao tiếp .
quy nạp
SGK ,SGV, giáo án , mẫu văn bản
-Phân tích các đặc điểm của văn bản và tạo lập một số loại hình văn bản quen thuộc .
-Vận dụng những kiến thức về văn bản vào việc đọc- hiểu các văn bản được giới thiệu trong phần văn học 
-Tìm hiểu thêm các văn bản để nhận diện các văn bản theo phong cách biểu đạt.
9
3
7-8
Đọc văn: Chiến thắng MtaoMxây( trích sử thi Đăm san)
 -Hiểu được cuộc chiến đấu vì danh dự , hạnh phúc và sự thịnh vượng của cộng đồng là lẽ sống và niềm vui của người anh hùng thời xưa ;
 -Thấy được nghệ thuật miêu tả , xây dựng nhân vật , sử dụng ngôn từ và các biện pháp nghệ thuật thường dùng trong sử thi anh hùng qua đoạn trích .
 -Vẻ đẹp của người anh hùng sử thi Đăm San :trọng danh dự ,gắn bó với hạnh phúc gia đình và thiết tha với cuộc sống bình yên , phồn thịnh của cộng đồng được thể hiện qua cảnh chiến đấu và chiến thắng kẻ thù .
đọc diễn cảm , đàm thoại , thảo luận nhóm
- SGK, SGV
- Thiết kế bài giảng 
Tìm trong đoạn trích những câu văn sử dụng biện pháp so sánh, phóng đại và phân tích để làm rõ hiệu quả nghệ thuật của chúng .
9
Tiếng Việt
Văn bản (tt)
 - Nắm được khái niệm và đặc điểm của văn bản.
 - Nâng cao năng lực phân tích và tạo lập văn bản.
 -Cách phân loại văn bản theo phương thức biểu đạt , theo lĩnh vực và mục đích giao tiếp 
-Biết so sánh để nhận ra một số nét cơ bản của mỗi loại văn bản .
bản
làm luyện tập tại lớp 
SGK, SGV, giáo án
Đọc trước và làm các bài luyện tập
-Phân tích các đặc điểm của văn bản và tạo lập một số loại hình văn bản quen thuộc .
-Vận dụng những kiến thức về văn bản vào việc đọc- hiểu các văn bản được giới thiệu trong phần văn học 
-Tìm hiểu thêm các văn bản để nhận diện các văn bản theo phong cách biểu đạt.
4
10-11
Đọc văn
Truyện An Dương Vương và Mị Châu –Trọng Thủy 
-Hiểu được bài học giữ nước , nguyên nhân mất nước mà người xưa gửi gắm trong câu chuyện về thành Cổ Loa và mối tình Mị Châu – Trọng Thủy ;bi kịch nước mất nhà tan và bi kịch tình yêu tan vỡ được phản ánh trong truyền thuyết Truyện An Dương Vương và Mị Châu –Trọng Thủy -Nắm được đặc trưng cơ bản của truyền thuyết 
 -Bài học lịch sử về tinh thần cảnh giác với kẻ thù và cách xử lí đúng đắn mối quan hệ giữa riêng với chung , nhà với nước , cá nhân với cộng đồng .
 -Sự kết hợp hài hòa giữa “ cốt lõi lịch sử” với tưởng tượng, hư cấu nghệ thuật của dân gian.
đọc diễn cảm , đàm thoại 
Sgk, sgv
-Chỉ ra những hư cấu nghệ thuật trong truyền thuyết và phân tích ý nghĩa của chúng .
-Quan điểm của anh /chị về ý kiến cho rằng truyền thuyết này là tiếng nói ngợi ca tình yêu chung thủy và phản kháng chiến tranh .
Đọc thêm : Tam đại con gà , Nhưng nó phải bằng hai mày 
 Tam đại con gà
-Thấy được mâu thuẫn trái tự nhiên trong cách ứng phó của nhân vật “ thầy”, hiểu được ý nghĩa phê phán của truyện ;
 -Nắm được những đặc trưng cơ bản của truyện cười trào phúng .
 -Bản chất của nhân vật “ thầy “qua những việc gây cười và ý nghĩa phê phán của truyện : cái dốt không che đậy được , càng dấu càng lộ ra, càng làm trò cười cho thiên hạ.
 -Kết cấu truyện ngắn gọn , chặt chẽ ; lối kể chuyện tự nhiên , kết thúc truyện bất ngờ ; sử dụng hiệu quả nghệ thuật phóng đại “ nhân vật tự bộc lộ “. 
 Nhưng nó phải bằng hai mày :
 -Thấy được tình cảnh bi hài của người lao động xưa khi lâm vào cảnh kiện tụng và thái độ của nhân dân đối với nạn tham nhũng của quan lại địa phương ;
 -Hiểu được nghệ thuật gây cười của truyện .
 -Sự kết hợp giữa lời nói và động tác trong việc thể hiện bản chất tham nhũng của thầy lý và tình cảnh vừa đáng thương vừa đáng trách của người lao động khi lâm vào cảnh kiện tụng .
-Truyện ngắn gọn , chặt chẽ , lối kể chuyện tự nhiên , kết thúc bất ngờ .Thủ pháp chơi chữ , kết hợp giữa ngôn ngữ và hành động của các nhân vật 
đọc diễn cảm , đàm thoại 
Sgk, sgv, tài liệu tham khảo ... ng diện : Phát âm, chữ viết, dùng từ, câu, cấu tạo văn bản và phong cách chức năng ngôn ngữ.
- Vận dụng được những yêu cầu trên vào việc sử dụng TV, biết phân tích đúng sai, sửa chữa được những lỗi khi dùng tiếng Việt.
thuyết trình, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
SGK, SGV, thiết kế bài học
- Giáo án cá nhân lên lớp 
Phát hiện và phân tích hiệu quả của các phép tu từ trong một số đoạn văn , thơ hayma2 anh/ chị yêu thích 
63
Tập làm văn 
Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh
- Củng cố vững chắc kĩ năng viết đoạn văn đã học, đồng thời thấy được mối liên hệ chặt chẽ giữa các kĩ năng đó với kĩ năng lập dàn ý 
 - Vận dụng các kĩ năng trên viết một đoạn văn thuyết minh có đề tài gần gũi với cuộc sống họặc công việc học tập cuả các em
thuyết trình, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
SGK, SGV, thiết kế bài học
- Giáo án cá nhân lên lớp 
Kết hợp luyện tập tại lớp và ở nhà để nâng caop kĩ năng viết đoạn văn thuyết minh
22
64-65
Đọc văn
Hồi trống Cổ Thành ( trích hồi 28-Tam quốc diễn nghĩa )
Đọc thêm :Tào Tháo uống rượu luận anh hùng (trích Tam quốc diễn nghĩa )-La Quán Trung 
-Hiểu được tính cách bộc trực, ngay thẳng của Trương Phi cũng như tình nghĩa “vườn đào” cao đẹp của ba anh em kết nghĩa - một biểu hiện riêng biệt của lòng trung nghĩa.
Cảm nhận được không khí chiến trận qua đoạn trích ..
-Hiểu được tính cách của Tào Tháo và Lưu Bị 
thuyết trình, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
SGK, SGV, thiết kế bài học
- Giáo án cá nhân lên lớp 
Tóm tắt đoạn trích Hồi trống Cổ Thành 
66
Tập làm văn 
Tóm tắt văn bản thuyết minh
Hiểu được mục đích ,yêu cầu của việc tóm tắt văn bản thuyết minh.
 -Biết cách tóm tắt văn bản thuyết minh có nội dung đơn giản
thuyết trình, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
SGK, SGV, thiết kế bài học
- Giáo án cá nhân lên lớp 
Tìm thêm các văn bản thuyết minh và luyện tập tóm tắt văn bản 
2
23
67-68
Đọc văn
Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (trích Chinh phụ ngâm )
Hiểu được nỗi đau khổ của người chinh phụ bắt nguồn từ cảnh cô đơn khi người chinh phu phải ra trận vắng nhà. Qua đó nắm được ý nghĩa đề cao hạnh phúc lứa đôi,tố cáo chiến tranh phong kiến của tác phẩm.
2. Thấy được sự tài hoa , tinh tế trong nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật .
thuyết trình, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
SGK, SGV, thiết kế bài học
- Giáo án cá nhân lên lớp 
Tìm và phân tích tác dụng của các từ láy trong đoạn trích 
69
Tập làm văn 
Trả bài làm văn số 5
Củng cố thêm những kiến thức và kĩ năng về văn thuyết minh (đặc biệt là về tính chuẩn xác, hấp dẫn của kiểu văn bản này), cũng như về các kĩ năng cơ bản khác như lặp dàn ý hay diễn đạt,
Tự đánh giá được những ưu – nhược điểm trong bài làm của mình về cả hai mặt: vốn tri thức và trình độ làm văn.
rút ra ưu – khuyết điểm
SGV, giáo án, bài viết của Hs.
24
70-71
Tập làm văn 
Viết bài làm văn số 6
Củng cố những kiến thức về văn thuyết minh và văn thuyết minh văn học.
Biết vận dụng những kiến thức và những kĩ năng đã học để viết bài văn thuyết minh văn học chuẩn xác, hấp dẫn.
Hs làm bài tại lớp 2 tiết.
Đề, giáo án
Thuyết minh đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” (Chinh phụ ngâm – Đặng Trần Côn).
72
Tập làm văn 
Lập dàn ý bài văn nghị luận 
Nắm được tác dụng của lập dàn ý và cách thức lập dàn ý của bài văn nghị luận 
- Lập được dàn ý cho bài văn nghị luận
- Có ý thức và dần tạo thói quen lập dàn ý trước khi viết các bài văn nghị luận trong nhà trường cũng như trong cuộc sống
thuyết trình, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
SGK, SGV, thiết kế bài học
- Giáo án cá nhân lên lớp 
25
73-74
Đọc văn
Truyện Kiều 
Nắm được những yếu tố kết tinh nên thiên tài Nguyễ Du..
-Biết được những nội dung cơ bản và nghệ thuật chủ yếu của Truyện Kiều .
-Biết trân trọng và tự hào về một danh nhân văn hoá và một di sản văn học vô giá của dân tộc .
thuyết trình, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
SGK, SGV, thiết kế bài học
- Giáo án cá nhân lên lớp 
Kể lại Truyện Kiều và sưu tầm những giai thoại về Nguyễn Du và Truyện Kiều 
75
Tiếng Việt
Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 
Nắm được khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật, phong cách ngôn ngữ nghệ thuật với đặc trưng cơ bản của nó. 
. Có kĩ năng phân tích, cảm thụ ngôn ngữ nghệ thuật , bước đầu biết một số biện pháp nghệ thuậtđể nâng cao hiệu quả diễn đạt . 
Quy nạp 
SGK, SGV, thiết kế bài học
- Giáo án cá nhân lên lớp 
Tìm và phân tích hình tượng của ngôn ngữ nghệ thuật trong hai câu thơ:
Quê hương tôi có con sông xanh biếc 
Nước gương trong soi tóc những hàng tre 
(Tế Hanh)
26
76
Đọc văn
Truyện Kiều –Trao duyên
-Hiểu được tình yêu sâu nặng và nỗi đau của Kiều trong đoạn trích. 
-Nắm được nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật tài tình của Nguyễn Du.
thuyết trình, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
SGK, SGV, thiết kế bài học
- Giáo án cá nhân lên lớp 
Tìm những câu thơ trong đoạn trích cho thấy Kiều nhớ về các kỉ niệm của tình yêu 
77
Đọc văn
Truyện Kiều –Nỗi thương mình 
Hiểu được tâm trạng của Kiều trong cảnh ngộ từ một thiếu nữ tài sắc , tâm hồn trong trắng bị đẩy vào chốn lầu xanh nhơ bẩn ;
Cảm nhận được tấm lòng trân trọng , sự cảm thông sâu sắc của Nguyễn Du đối với nhân vật ;
Thấy được đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích .
thuyết trình, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
SGK, SGV, thiết kế bài học
- Giáo án cá nhân lên lớp 
Nêu những biện pháp nghệ thuật diễn tả hoàn cảnh và thân phận của Kiều trong đoạn trích 
78
Tập làm văn 
Lập luận trong văn nghị luận 
Nắm vững yêu cầu và cách thức xây dựng lập luận trong văn nghị luận .
Xây dựng được lập luận trong bài văn nghị luận. 
Quy nạp
SGK, SGV, thiết kế bài học
- Giáo án cá nhân lên lớp 
3
27
79
Đọc văn
Truyện Kiều –Chí khí anh hùng 
Đọc thêm :Thề nguyền (Truyện Kiều )
Hiểu được ước mơ công lý của Nguyễn Du qua chí khí lẫm liệt của Từ Hải ;
Thấy được nghệ thuật tả người anh hùng trong đoạn trích .
Cảm nhận được vẻ đẹp của mối tình Kim –Kiều và khát vọng hạnh phúc của đôi trai tài gái sắc .
-Thấy được nghệ thuật đặc sắc trong việc sử dụng từ ngữ , xây dựng hình ảnh .
thuyết trình, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
SGK, SGV, thiết kế bài học
- Giáo án cá nhân lên lớp 
Anh hùng theo quan niệm xưa là người phi thường .Theo anh/ chị , ngôn từ và cách tả Từ Hải trong đoạn trích đã nêu lên nét phi thường như thế nào ?
80
Tập làm văn 
Các thao tác nghị luận 
-Hiểu thế nào là thao tác lập luận 
Quy nạp
SGK, SGV, thiết kế bài học
- Giáo án cá nhân lên lớp 
81
Tập làm văn 
Văn bản văn học 
Nắm được những tiêu chí chủ yếu và cấu trúc của một văn bản văn học .
Vận dụng những hiểu biết trên để tìm hiểu tác phẩm văn học .
thuyết trình, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
SGK, SGV, thiết kế bài học
- Giáo án cá nhân lên lớp 
Nêu và phân tích những tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học 
28
82
Tiếng Việt
Thực hành các phép tu từ :phép điệp và phép đối 
Củng cố và nâng cao kiến thức về phép điệp và phép đối trong việc sử dụng tiếng Việt.
Có kĩ năng nhận diện, phân tích cấu tạo và tác dụng của hai phép tu từ trên và có khả năng sử dụng phép điệp và phép đối khi cần thiết. 
Quy nạp
SGK, SGV, thiết kế bài học
- Giáo án cá nhân lên lớp 
Sưu tầm ngữ liệu về phép điệp trong ca dao , trong các khẩu hiệu 
83
Nội dung và hình thức của văn bản văn học 
Nắm vững các khái niệm về nội dung và hình thức văn bản văn học .
- Giúp HS hiểu và bước đầu biết vận dụng các khái niệm thuộc nội dung và hình thức để tìm hiểu văn bản văn học.
thuyết trình, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
SGK, SGV, thiết kế bài học
- Giáo án cá nhân lên lớp 
Cảm hứng nghệ thuật của Phạm Tiến Duật trong bài thơ về tiểu đội xe không kính và của Y Phương trong Nói với con 
84
Trả bài làm văn số 6 Viết bài làm văn số 7:Văn nghị luận 
Củng cố những kiến thức và kĩ năng viết văn thuyết minh văn học .
- Biết tự đánh giá đúng những ưu điểm và khuyết điểm trong bài làm của mình .
Củng cố những kiến thức và kĩ năng viết văn nghị luận 
Nhận xét ưu , khuyết điểm Ra đề về nhà làm 
Bài làm của HS , Giáo án 
Đề , giáo án
Dân tộc ta có truyền thống Tôn sư trọng đạo. Theo anh (chị) truyền thống ấy được nối tiếp như thế nào trong thực tế cuộc sống hiện nay.
29
85-86
Ôn tập phần tiếng Việt 
Củng cố, hệ thống hoá những kiến thức cơ bản đã học trong năm học về tiếng Việt .
-Luyện tập để nâng cao kĩ năng về phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và phong cách ngôn ngữ nghệ thuật , các yêu cầu sử dụng tiếng Việt .
thuyết trình, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
SGK, SGV, thiết kế bài học
- Giáo án cá nhân lên lớp 
Lập bảng tổng kết 
87
Luyện tập viết đoạn văn nghị luận 
 -Ôn tập , củng cố cách viết bài văn nghị luận .
 -Viết được các đoạn văn nghị luận phù hợp với vị trí và chức năng của chúng trong bài văn nghị luận
Luyện tập 
SGK, SGV, thiết kế bài học
- Giáo án cá nhân lên lớp 
30
88-89
Tổng kết phần văn học 
-Nắm lại toàn bộ những kiến thức cơ bản của chương trình văn học lớp 10 , từ VHDG đến VH viết ,từ VHVNđến VH nước ngoài .
 -Có năng lực phân tích VH theo từng cấp độ , từ sự kiện văn học đến tác giả , tác phẩm văn học ,từ ngôn ngữ đến hình tượng nghệ thuật .
 -Biết vận dụng những kiến thức đã học để tiếp thu những kiến thức sẽ học trong chương trình v
thuyết trình, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
SGK, SGV, thiết kế bài học
- Giáo án cá nhân lên lớp 
90
Trả bài làm văn số 7
Đánh giá đúng những ưu điểm , nhược điểm trong bài viết của mình .
 -Biết cách sửa chữa các lỗi trong bài văn , nắm chắc hơn cách viết bài văn nghị luận .
 - Có thói quen xem lai5va2 hoàn chỉnh bài viết của mình .
Nhận xét ưu , khuyết điểm 
SGK,SGV, giáo án ,bài làm của HS
4
31
91
Viết quảng cáo 
Hiểu yêu cầu và cách viết quảng cáo 
-Biết viết văn bản quảng cáo 
Quy nạp 
SGK,SGV, giáo án 
Kết hợp với các tình huống thực tiễn để xây dựng văn bản quảng cáo đáp ứng các yêu cầu đặt ra 
92
Ôn tập phần làm văn 
-Củng cố và hoàn thiện các kiến thức và kĩ năng về các kiểu văn bản đã học ở THCSvà nâng cao ở lớp 10;ôn tập các kiểu văn bản mới đã học .
-Chuẩn bị tốt cho bài thi cuối năm 
Quy nạp 
SGK,SGV, giáo án 
93
Hướng dẫn học trong hè 
 Giúp HS củng cố kiến thức để chuẩn bị học chương trình 11.
32
94-95
Kiểm tra tổng hợp cuối năm 
Giúp hoc sinh củng cố kiến thức chương trình học kì II
Thi theo hội đồng 
Đề , giáo án
96
Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối năm 
Đánh giá đúng những ưu điểm , nhược điểm trong bài làm của mình .
 -Biết cách sửa chữa các lỗi trong bài văn , nắm chắc hơn cách viết bài văn nghị luận .
 - Có thói quen xemlại và hoàn chỉnh bài làm của mình 
Nhận xét ưu , khuyết điểm 
SGK,SGV, giáo án ,bài làm của HS

Tài liệu đính kèm:

  • docke hoach bo mon ngu van 10.doc