I. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI:
1.Cường độ dòng điện không đổi
Trong đó I là cường độ dòng điện không đổi (A)
q là điện lượng (lượng điện tích) dịch chuyển qua tiết diện thẳng (C)
t là thời gian dòng điện chạy qua (s)
2. Suất điện động của nguồn điện:
là suất điện động của nguồn điện (V)
A là công của nguồn điện (J)
q là điện lượng (C)
II. ĐIỆN NĂNG. CÔNG SUẤT ĐIỆN:
1. Điện năng tiêu thụ của mạch ngoài:
LÝ THUYẾT CHƯƠNG II I. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI: 1.Cường độ dòng điện không đổi Trong đó I là cường độ dòng điện không đổi (A) q là điện lượng (lượng điện tích) dịch chuyển qua tiết diện thẳng (C) t là thời gian dòng điện chạy qua (s) 2. Suất điện động của nguồn điện: là suất điện động của nguồn điện (V) A là công của nguồn điện (J) q là điện lượng (C) II. ĐIỆN NĂNG. CÔNG SUẤT ĐIỆN: 1. Điện năng tiêu thụ của mạch ngoài: A = U.q = U.I.t P 2.Công suất tiêu thụ của mạch ngoài: 3. Định luật Jun-Lenxơ: Q = A = U.I.t = R.I2.t 4. Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua: P 5. Công của nguồn điện: Ang = .q = .I.t 6. Công suất của nguồn điện: Png III. ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH: 1. Mối liên hệ giữa hiệu điện thế mạch ngoài và cường độ dòng điện : UN = I.RN = - I.r UN: Là hiệu điện thế mạch ngoài (V) I: Là cđdđ chạy trong mạch (A) RN: Là điện trở tương đương mạch ngoài (W) : Là suất điện động của nguồn điện (V) r: Là điện trở trong của nguồn điện (W) 2. Định luật Ôm cho mạch điện kín: Hay * Khi có hiện tượng đoản mạch thì I Rn R1 R2 *Nếu các điện trở mạch ngoài được mắc nối tiếp nhau thì: I = I1 = I2 = = In U = U1+ U2+ + Un RN = R1+ R2+ + Rn R1 I1 *Nếu các điện trở mạch ngoài được mắc song song với nhau thì: Rn R2 I2 I U = U1= U2= = Un I = I1+ I2+ + In Nếu mạch ngoài chỉ có hai điện trở được mắc song song thì: In 3. Hiệu suất của nguồn điện: (%) IV. ĐỊNH LUẬT ÔM CHO CÁC LOẠI ĐOẠN MẠCH: 1. Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa điện trở: R I A B 2. Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn điện: R I A B ,r 3. Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa máy thu: R I A B ,r R I A B 1,r1 2,r2 4. Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn điện và máy thu mắc nối tiếp: V. GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ: 1. Ghép nối tiếp: Suất điện động của bộ nguồn là: Điện trở trong của bộ nguồn là: *Nếu các nguồn giống nhau ()thì: *Nếu hai nguồn mắc xung đối thì: (nếu ) 2. Ghép song song: Suất điện động của bộ nguồn là: Suất điện động của bộ nguồn ghép song song bằng suất điện động của một nhánh. Điện trở trong của bộ nguồn là: Điện trở trong của bộ nguồn ghép nối tiếp bằng điện trở trong của một nhánh chia cho số nhánh 3. Ghép hỗn hợp đối xứng: m n Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn này là III. ÑÒNH LUAÄT FARADAY: - Ñònh luaät thöù nhaát: - Ñònh luaät thöù hai: Keát hôïp hai ñònh luaät: Maët khaùc: m = D.V= D.S.d ( D: Khoái löôïng rieâng cuûa chaát ñöôïc giaûi phoùng(kg/m3), S: dieän tích maët phuû (m2), d: Beà daày cuûa chaát baùm vaøo ñieän cöïc (m)) m: Khoái löôïng chaát giaûi phoùng ra ôû ñieän cöïc (g) F: Haèng soá Faraday = 96500C/mol A: Nguyeân töû khoái cuûa chaát ñöôïc giaûi phoùng(g/mol) ; n: Hoùa trò cuûa chaát ñöôïc giaûi phoùng t: Thôøi gian ñieän phaân(s) I: cöôøng ñoä doøng ñieän chaïy qua bình ñieän phaân (A)
Tài liệu đính kèm: