Câu 1.Vị trí của Oxi trong bảng hệ thống tuần hoàn là
A. Ô thứ 8, chu kì 3, nhóm VIA C. Ô thứ 8, chu kì 2, nhóm VIA
B. Ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VIA D. Ô thứ 16, chu kì 2, nhóm VIA
Câu 2. Người ta điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng cách nào sau đây?
A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. B. Điện phân nước.
C. Điện phân dung dịch NaOH. D. Nhiệt phân KMnO4.
Câu 3. Người ta thu khí oxi bằng phương pháp đẩy nước là do tính chất
A. Khí oxi tan tốt trong nước nhưng không phản ứng với nước.
B. Khí oxi khó hóa lỏng.
C. Khí oxi ít tan trong nước và không phản ứng với nước.
D. Khí oxi nhẹ hơn nước.
Câu 4. Tỉ khối của 1 hỗn hợp gồm oxi và ozon đối với H2 bằng 19,2. Thành phần phần trăm về thể tích của oxi và ozon là
A. 25% và 75% B. 60% và 40% C. 40% và 60% D. 75% và 25%
Câu 5. Dẫn 2,24 lít hỗn hợp khí gồm oxi và ozon (đktc) qua dung dịch KI dư thấy tạo thành 12,7 gam chất rắn màu đen tím. % thể tích của oxi trong hỗn hợp trên là
A. 33,3% B. 45% C. 50% D. 55%
Câu 6. Nguyên tố lưu huỳnh có Z = 16. Công thức oxit cao nhất của lưu huỳnh là
A. S2O5 B. SO C. SO2 D. SO3
Câu 7. Hơi thủy ngân rất độc, do đó phải thu hồi thủy ngân rơi vãi bằng cách
A. nhỏ nước brom lên giọt thủy ngân. B. nhỏ nước ozon lên giọt thủy ngân.
C. rắc bột lưu huỳnh lên giọt thủy ngân. D. rắc bột photpho lên giọt thủy ngân.
HÓA 10 KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG LẦN 2 HKII Cho biết: Na = 23, K = 39, Mg = 24, Ca = 40, Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65, Al = 27, Ag = 108, Cl = 35,5, H = 1, O = 16, S = 32, I = 127 Câu Vị trí của Oxi trong bảng hệ thống tuần hoàn là A. Ô thứ 8, chu kì 3, nhóm VIA C. Ô thứ 8, chu kì 2, nhóm VIA B. Ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VIA D. Ô thứ 16, chu kì 2, nhóm VIA Câu Người ta điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng cách nào sau đây? A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. B. Điện phân nước. C. Điện phân dung dịch NaOH. D. Nhiệt phân KMnO4. Câu Người ta thu khí oxi bằng phương pháp đẩy nước là do tính chất A. Khí oxi tan tốt trong nước nhưng không phản ứng với nước. B. Khí oxi khó hóa lỏng. C. Khí oxi ít tan trong nước và không phản ứng với nước. D. Khí oxi nhẹ hơn nước. Câu Tỉ khối của 1 hỗn hợp gồm oxi và ozon đối với H2 bằng 19,2. Thành phần phần trăm về thể tích của oxi và ozon là A. 25% và 75% B. 60% và 40% C. 40% và 60% D. 75% và 25% Câu Dẫn 2,24 lít hỗn hợp khí gồm oxi và ozon (đktc) qua dung dịch KI dư thấy tạo thành 12,7 gam chất rắn màu đen tím. % thể tích của oxi trong hỗn hợp trên là A. 33,3% B. 45% C. 50% D. 55% Câu Nguyên tố lưu huỳnh có Z = 16. Công thức oxit cao nhất của lưu huỳnh là A. S2O5 B. SO C. SO2 D. SO3 Câu Hơi thủy ngân rất độc, do đó phải thu hồi thủy ngân rơi vãi bằng cách A. nhỏ nước brom lên giọt thủy ngân. B. nhỏ nước ozon lên giọt thủy ngân. C. rắc bột lưu huỳnh lên giọt thủy ngân. D. rắc bột photpho lên giọt thủy ngân. Câu Cho sơ đồ phản ứng S + H2SO4 đ g X + H2O. X là A. SO2 B. H2S C. H2SO3 D. SO3 Câu Trộn 11 gam kẽm với 3,2 gam lưu huỳnh đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn A. Thành phần chất rắn A là A. ZnS. B. ZnS và S. C. ZnS và Zn. D. ZnS, Zn và S. Câu Kết tủa màu đen xuất hiện khi dẫn khí hidrosunfua vào dung dịch A. Pb(NO3)2 B. Br2 C. Ca(OH)2 D. Na2SO3 Câu Hãy chỉ ra câu trả lời sai về SO2 A. SO2 làm đỏ quỳ ẩm. B. SO2 làm mất màu nước Br2. C. SO2 là chất khí, màu vàng. D. SO2 làm mất màu cánh hoa hồng. Câu Ứng dụng nào sau đây không phải của SO2 ? A. Sản xuất axit sunfuric. B. Tẩy màu dung dịch đường. C. Khử mùi không khí. D. Tẩy trắng giấy, bột giấy. Câu Khí nào sau đây có tên là lưu huỳnh trioxit? A. SO2 B. SO3 C. O3 D. NH3 Câu H2S là chất khử. Điều này thể hiện qua pứ: A. H2S + 2NaOH " Na2S + 2HNO3 B. H2S + Cu(NO3)2 " CuS$ + 2HNO3 C. H2S + 4Cl2 + 4H2O " H2SO4 + 8HCl D. H2S + Pb(NO3)2 " PbS$ + 2HNO3 Câu Hấp thụ 6,72 lit khí SO2 (đktc) bằng 300ml dung dịch NaOH 2M. Muối nào được tạo thành sau phản ứng? A. Na2SO3. B. Na2SO3 và NaHSO3. C. NaHSO3 và SO2 dư. D. NaHSO3. Câu Kim loại nào sau đây sẽ thụ động hóa khi gặp dd H2SO4đặc, nguội? A. Al và Zn. B. Al và Fe. C. Fe và Cu. D. Fe và Mg. Câu Để nhận ra sự có mặt của ion sunfat trong dung dịch, người ta thường dùng A. quỳ tím. B. dung dịch muối Mg2+. C. dung dịch chứa ion Ba2+. D. thuốc thử duy nhất là Ba(OH)2. Câu Dãy kim loại nào sau đây gồm những chất đều tác dụng được với dd H2SO4 loãng là A. Cu, Zn, Na. B. Ag, Fe, Ba, Sn. C. K, Mg, Al, Fe, Zn. D. Au, Pt, Al. Câu Cho dung dịch chứa 2 mol H2SO4 vào dung dịch chứa 2 mol KOH. Nhúng giấy quì tím vào dung dịch thu được thì giấy quì tím sẽ như thế nào? A. Màu đỏ. B. Màu xanh. C. Màu vàng. D. Không đổi màu. Câu Cho phản ứng: FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 ® Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O Tổng hệ số cân bằng (nguyên, tối giản) của các chất là A. 26. B. 28. C. 32. D. 36. Câu Hoà tan 4,056 gam oleum X vào nước người ta phải dùng 400ml dd Ca(OH)2 0,12 M để trung hoà dd X. Công thức phân tử oleum X là công thức nào sau đây? A. H2SO4.3SO3. B. H2SO4.2SO3. C. H2SO4.4SO3. D. H2SO4.SO3. Câu Hòa tan hỗn hợp gồm sắt và 1 oxit của sắt cần vừa đủ 0,2 mol H2SO4 đặc, thấy thoát ra 0,448 lít SO2 ( đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 16. B. 24. C. 32. D. 40. Câu Cặp chất nào sau đây có thể tồn tại đồng thời trong cùng một dung dịch? A. Na2SO4 và CuCl2. B. BaCl2 và K2SO4. C. Na2CO3 và H2SO4. D. KOH và H2SO4. Câu Một hợp chất có thành phần theo khối lượng các nguyên tố là 35,96%S , 62,92% O và 1,12%H. Hợp chất này có công thức hoá học là A. H2SO3 B. H2SO4 C. H2S2O7 D. H2S2O8 Câu Nung nóng 11,2 gam Fe và 26 gam Zn với một lượng S dư. Sản phẩm của phản ứng cho tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng, toàn bộ khí sinh ra được dẫn vào dung dịch CuSO4 10% (d = 1,2 g/ml). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thể tích tối thiểu của dung dịch CuSO4 cần để hấp thụ hết khí sinh ra là A. 700 ml. B. 800 ml. C. 600 ml. D. 500 ml.
Tài liệu đính kèm: