Câu 1. Tại sao Hoài Thanh gọi Xuân Diệu là nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới.
A. Vì ông là chủ tướng trong làng thơ mới.
B. Là người dám bộc lộ cái tôi trong sáng tác.
C. Vì ông đem đến cho thơ ca một sức sống mới.
D. Vì ông đóng góp nhiều nhất cho văn học Việt Nam.
Câu 2. Vội Vàng in trong tập thơ nào?
A. Thơ thơ. B. Gửi hương cho gió.
C. Riêng chung. D. Thanh ca.
Câu 3. Bài thơ Vội Vàng có lời đề từ tặng ai?
A. Thế Lữ. B. Huy Cận.
C. Vũ Đình Liên. D. Chế Lan Viên.
Câu 4. Hình ảnh nào không phải là ước lệ trong bài Tràng Giang.
A. Sông dài. B. Trời rộng.
C. Hoàng hôn. D. Cành củi khô.
Câu 5. Trong Tràng Giang từ nào là sự sáng tạo của tác giả?
A. Lớp lớp. B. Núi bạc.
C. Dợn dợn. D. Chiều sa.
Họ và tên .......................... Lớp 11/2 Kiểm tra 15' Môn Ngữ Văn Câu 1. Tại sao Hoài Thanh gọi Xuân Diệu là nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới. A. Vì ông là chủ tướng trong làng thơ mới. B. Là người dám bộc lộ cái tôi trong sáng tác. C. Vì ông đem đến cho thơ ca một sức sống mới. D. Vì ông đóng góp nhiều nhất cho văn học Việt Nam. Câu 2. Vội Vàng in trong tập thơ nào? A. Thơ thơ. B. Gửi hương cho gió. C. Riêng chung. D. Thanh ca. Câu 3. Bài thơ Vội Vàng có lời đề từ tặng ai? A. Thế Lữ. B. Huy Cận. C. Vũ Đình Liên. D. Chế Lan Viên. Câu 4. Hình ảnh nào không phải là ước lệ trong bài Tràng Giang. A. Sông dài. B. Trời rộng. C. Hoàng hôn. D. Cành củi khô. Câu 5. Trong Tràng Giang từ nào là sự sáng tạo của tác giả? A. Lớp lớp. B. Núi bạc. C. Dợn dợn. D. Chiều sa. Câu 6. Hàn Mặc Tử quê ở. A. Lệ Mĩ Quãng Bình. B. Mĩ Lệ Quãng Bình. C. Quy Nhơn. D. Bình Định. Câu 8. Hình ảnh thôn Vĩ hiện lên trong thời khắc. A. Bình minh. B. Buổi sớm. C. Hoàng hôn. D. Buổi tối. Câu 9. Đây Thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử không miêu tả gì? A. Màu Sắc. B. Âm thanh. C. Đường nét. D. Dáng vẻ. Câu 10. Câu thơ " Có chở trăng về kịp tối nay", chữ Kịp chứa đựng tâm sự gì? A. Thi nhân phỏng đoán sự chậm trễ của con thuyền chở trăng. B. Mặc cảm lỗi hẹn với thuyền trăng của thi nhân. C. Trách giận thuyền trăng đã lỗi hẹn với mình. D. Nỗi lo lắng về sự sống ngắn ngủi của đời người. Câu 11. Cảm hứng nào khơi nguồn từ bài thơ Chiều Tối. A. Tình yêu thiên nhiên, cuộc sống. B. Tình yêu đồng chí. C. Tình yêu quê hương, tổ quốc. D. Nỗi xót xa cho bản thân khi phải chịu tù đày. Câu 12. Bài thơ Chiều Tối được sáng tác trên đường chuyển lao. A. Từ Tĩnh Tây đến Ung Ninh. B. Từ Tĩnh Tây đến Quế Lâm. C. Từ Tĩnh Tây đến Quãng Tây. D. Từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo. Câu 13. Cảnh Chiều Tối được phác hoạ theo bút pháp nào? A. Lãng mạn. B. Tượng trưng. C. Tả thực. D. Cổ điển. Câu 14. Trung tâm của Chiều Tối là? A. Cánh chim mỏi bay về rừng. B. Chòm mây cô đơn giữ từng không. C. Hình ảnh cô gái xay ngô bên lò than hồng. D. Hình ảnh người từ khó nhọc trên đường chuyển lao. Câu 15. Bài thơ Từ Ấy nằm trong phần nào của tập thơ? A. Từ ấy. B. Máu lửa. C. Xiềng xích. D. Giải phóng. Câu 16. Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ - Mặt trời chân lí chói qua tim. Tác giả đã sử dụng. A. So sánh. B. Nhân hoá. C. Ẩn dụ. D. Hoán dụ. Câu 17. Bài thơ Lai Tân nằm trong tập thơ nào? A. Từ ấy. B. Ngục trung thư. C. Nhật kí trong tù. D. Xiềng xích. Câu 18. Bài thơ Nhớ Đồng gợi cảm hứng từ đâu? A. Từ nỗi nhớ quê nhà. B. Từ tiếng hò ban trưa dội vào nhà lao. C. Từ niềm đồng cảm với người bạn tù. D. Từ nỗi u uất, bế tắc trong nhà lao. Câu 19. Vì sao Nguyễn Bính được mệnh danh là nhà thơ chân quê. A. Vì bản tính quê mùa mộc mạc. B. Vì ông hay viết về thôn quê. C. Vì hồn thơ ông mang phong vị đồng quê. D. Vì ông từng sống và gắn bó ở làng quê. Câu 20. Bức tranh Chiều Xuân được Anh Thơ đặc tả bằng bút pháp nào? A. Tả thực. B. Tượng trưng. C. Lãng mạn. D. Cổ điển.
Tài liệu đính kèm: