Câu 1: Cường độ i của dòng điện chạy qua một ống dây có độ tự cảm L = 0,1 H biến đổi theo thời gian t được mô tả bằng đồ thị bên. Trong thời gian từ 1 s đến 3 s, suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây có độ lớn bằng
A. 0,02 V. B. 0,06 V. C. 0,03 V. D. 0,04 V.
Câu 2: Phát biểu nào dưới đây là không đúng khi nói về từ trường của dòng điện chạy trong ống dây thẳng dài ?
A. Đường sức từ tại những điểm bên trong ống dây là những đường tròn.
B. Độ lớn cảm ứng từ tại mọi điểm bên trong ống dây là như nhau và tỉ lệ với cường độ dòng điện chạy trong mỗi vòng dây.
C. Đường sức từ tại những điểm bên trong ống dây có chiều xác định theo quy tắc nắm tay phải.
D. Đường sức từ tại những điểm bên trong ống dây là những đoạn thẳng song song cách đều nhau.
Câu 3: Trong một từ trường đều , một electron bay với vận tốc theo phương vuông với đường sức từ. Hình vẽ nào sau đây mô tả chính xác lực Lo-ren-xơ tác dụng lên electron ?
Trường THPT -------------------------- Kiểm tra 1 tiết Môn : Vật lí 11 Họ, tên học sinh : i (A) t (s) 0 1,2 3 2 1 0,6 Lớp : Mã đề thi 132 Câu 1: Cường độ i của dòng điện chạy qua một ống dây có độ tự cảm L = 0,1 H biến đổi theo thời gian t được mô tả bằng đồ thị bên. Trong thời gian từ 1 s đến 3 s, suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây có độ lớn bằng A. 0,02 V. B. 0,06 V. C. 0,03 V. D. 0,04 V. Câu 2: Phát biểu nào dưới đây là không đúng khi nói về từ trường của dòng điện chạy trong ống dây thẳng dài ? A. Đường sức từ tại những điểm bên trong ống dây là những đường tròn. B. Độ lớn cảm ứng từ tại mọi điểm bên trong ống dây là như nhau và tỉ lệ với cường độ dòng điện chạy trong mỗi vòng dây. C. Đường sức từ tại những điểm bên trong ống dây có chiều xác định theo quy tắc nắm tay phải. D. Đường sức từ tại những điểm bên trong ống dây là những đoạn thẳng song song cách đều nhau. Câu 3: Trong một từ trường đều , một electron bay với vận tốc theo phương vuông với đường sức từ. Hình vẽ nào sau đây mô tả chính xác lực Lo-ren-xơ tác dụng lên electron ? - - - - Hình 1. Hình 2. Hình 3. Hình 4. A. Hình 4. B. Hình 2. C. Hình 1. D. Hình 3. Câu 4: Một ống dây thẳng dài 10 cm, có 500 vòng dây quấn nối tiếp nhau thành một lớp, đặt trong không khí và không có lõi sắt từ. Dòng điện không đổi chạy qua ống dây có cường độ 0,318 A. Độ lớn cảm ứng từ bên trong ống dây (không kể từ trường của Trái Đất) là A. 10-3 T. B. 2. 10-3 T. C. 10-5 T. D. 2. 10-5 T. Câu 5: Hai vòng dây dẫn tròn có bán kính R1 = 10 cm và R2 = 20 cm, có tâm O1 và O2 trùng nhau, mang các dòng điện có cường độ lần lượt là I1 = 1 A và I2 = 2 A, được đặt sao cho mặt phẳng hai vòng dây vuông góc với nhau trong không khí. Cảm ứng từ tổng hợp tại tâm của hai vòng dây có độ lớn là A. 0 T. B. 12,56. 10-6 T. C. 6,28. 10-6 T. D. 8,88. 10-6 T. Câu 6: Phát biểu nào sau đây là không đúng ? Lực từ là lực tương tác A. giữa hai dòng điện. B. giữa hai điện tích đứng yên. C. giữa hai nam châm. D. giữa một nam châm và một dòng điện. Câu 7: Một khung dây tròn có bán kính 3,14 cm gồm 5 vòng dây được đặt trong không khí. Dòng điện chạy qua mỗi vòng dây có cường độ 0,1 A và cùng chiều nhau. Cảm ứng từ tổng hợp tại tâm của khung dây có độ lớn là A. 10-5 T. B. 10-8 T. C. 10-7 T. D. 10-6 T. Câu 8: Dòng điện không đổi cường độ 2 A chạy trong một dây dẫn thẳng dài vô hạn được đặt trong không khí. Cảm ứng từ tại điểm cách dây dẫn đoạn 10 cm có độ lớn là A. 1,3. 10-7 T. B. 4. 10-8 T. C. 1,3. 10-5 T. D. 4. 10-6 T. Câu 9: Một vòng dây bằng đồng nhẹ được treo bằng một sợi dây vào giá cố định. Vòng dây đang đứng yên. Một nam châm thẳng chuyển động lại gần vòng dây (hình vẽ). Hỏi trong quá trình nam châm tiến lại gần vòng dây thì dòng điện cảm ứng xuất hiện trong vòng dây có chiều như thế nào và vòng dây chuyển động về phía nào ? N S (Trái) (Phải) M Q P A. Dòng điện cảm ứng có chiều MQPM, vòng dây chuyển động sang phải. B. Dòng điện cảm ứng có chiều MPQM, vòng dây chuyển động sang trái. C. Dòng điện cảm ứng có chiều MQPM, vòng dây chuyển động sang trái. D. Dòng điện cảm ứng có chiều MPQM, vòng dây chuyển động sang phải. Câu 10: Một dây dẫn thẳng dài vô hạn mang dòng điện cường độ I được đặt trong không khí. Những điểm cách dây dẫn khoảng r có cảm ứng từ bằng 1,2. 10-6 T. Những điểm cách dây dẫn khoảng 4r có cảm ứng từ bằng bao nhiêu ? A. 0,6. 10-6 T. B. 2,4. 10-6 T. C. 0,3. 10-6 T. D. 4,8. 10-6 T. Câu 11: Một ống dây có độ tự cảm L = 50 mH. Cường độ dòng điện chạy qua ống dây biến thiên theo thời gian t theo quy luật i = 0,4(3 - 2t), trong đó i tính bằng ampe (A) và t tính bằng giây (s). Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây có độ lớn bằng A. 2. 10-3 V. B. 4. 10-3 V. C. 2. 10-2 V. D. 4. 10-2 V. Câu 12: Cho dòng điện không đổi cường độ 0,4 A chạy trong một vòng dây tròn có bán kính 6,28 cm được đặt trong không khí. Độ lớn cảm ứng từ tại tâm của vòng dây này là A. 4. 10-6 T. B. 4. 10-8 T. C. 1,3. 10-6 T. D. 1,3. 10-8 T. Câu 13: Một vòng dây dẫn tròn tâm O, bán kính R = 3,14 cm, mang dòng điện cường độ I = 0,15 A, được đặt trong một từ trường đều B = 4. 10-6 T sao cho mặt phẳng vòng dây song song với đường sức từ của từ trường đều . Cảm ứng từ tổng hợp tại O có độ lớn là A. 5. 10-6 T. B. 3,5. 10-6 T. C. 10-6 T. D. 7. 10-6 T. Câu 14: Trong một từ trường đều có cảm ứng từ 4. 10-2 T, một prôton bay với vận tốc 2000 km/s theo phương hợp với đường sức từ góc 300. Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên prôton có độ lớn bằng A. 6,4. 10-18 N. B. 1,28. 10-17 N. C. 6,4. 10-15 N. D. 1,28. 10-14 N. Câu 15: Một đoạn dây dẫn thẳng dài 10 cm có dòng điện không đổi cường độ 2 A chạy qua được đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ 0,4 T. Biết đoạn dây dẫn hợp với phương của vectơ cảm ứng từ một góc 300. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có độ lớn là A. 0,4 N. B. 0,04 N. C. 0,08 N. D. 4 N. Câu 16: Một ống dây thẳng dài có độ tự cảm L = 100 mH. Cho dòng điện không đổi cường độ i = 2 A chạy qua ống dây. Năng lượng từ trường tập trung trong lòng ống dây là A. 1 J. B. 0,1 J. C. 0,2 J. D. 2 J. Câu 17: Ống dây thẳng dài l = 10 cm, có N = 500 vòng dây, bán kính mỗi vòng dây là r = 2 cm, được đặt trong không khí. Ống dây không có lõi sắt từ. Độ tự cảm của ống dây này là A. 3,95 mH. B. 395 mH. C. 127 mH. D. 1,27 mH. Câu 18: Trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ là , một đoạn dây dẫn thẳng MN có dòng điện không đổi chạy qua được đặt sao cho đoạn dây không song song với đường sức từ. Kí hiệu là lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn đó. Kết luận nào sau đây là không đúng ? A. luôn vuông góc với MN. B. luôn vuông góc với MN và . C. luôn vuông góc với MN. D. luôn vuông góc với . Câu 19: Từ thông Φ qua diện tích giới hạn bởi mạch điện kín biến thiên đều đặn theo thời gian t theo quy luật Φ = 0,03(2t – 2), trong đó Φ tính bằng Vêbe (Wb) và t tính bằng giây (s). Điện trở của mạch là R = 0,3 Ω. Dòng điện cảm ứng chạy trong mạch có cường độ bằng A. 0,06 A. B. 0,2 A. C. 0,1 A. D. 0,03 A. Câu 20: Một nam châm thẳng NS được thả rơi dọc theo trục một vòng dây dẫn tròn (C) được giữ đứng yên như hình bên. Hỏi trong quá trình nam châm NS rơi xuống gần vòng dây tròn (C) thì dòng điện cảm ứng chạy trong vòng dây (C) có chiều như thế nào (chiều PQRP hay PRQP), lực tương tác từ giữa nam châm NS và vòng dây (C) là lực hút hay lực đẩy ? N S (C) P R Q A. PRQP, lực hút. B. PQRP, lực đẩy. C. PRQP, lực đẩy. D. PQRP, lực hút. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ----------
Tài liệu đính kèm: