Kiểm tra 1 tiết lần 4 - Môn: Hóa học lớp 10

Kiểm tra 1 tiết lần 4 - Môn: Hóa học lớp 10

Câu 1: Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để phân biệt các lọ đựng riêng biệt khí SO2 và CO2?

A. Dung dịch brom trong nước. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch Ba(OH)2 D. Dung dịch Ca(OH)2

Câu 2: H2S có tính khử mạnh vì trong phân tử H2S

A. S có mức oxi hóa không xác định được . B. S có mức oxi hoá cao nhất.

C. S có mức oxi hoá trung gian. D. S có mức oxi hoá thấp nhất.

Câu 3: Hiện tượng quan sát được khi cho Cu vào ống nghiệm chứa axit H2SO4 đặc,nóng là:

A. Có khí không màu không mùi thoát ra, dung dịch có màu xanh lam B. Không có hiện tượng gì xảy ra

C. Có khí mùi hắc thoát ra, dung dịch có màu xanh lam D. Xuất hiện kết tủa trắng đục

Câu 4: Đồ trang sức có giá trị thường làm từ vàng, bạc, bạch kim có tính chất hóa học là :

A. Có tính ánh kim B. Không tác dụng với oxi ở điều kiện thường

C. Có tính cứng cao D. Tác dụng với nước

Câu 5: Trong các phản ứng sau đây, hãy chọn câu kết luận không đúng về H2SO4:

A. H2SO4 đặc là chất hút nước mạnh. B. Khi tiếp xúc với H2SO4 đặc dễ gây bỏng nặng.

C. H2SO4 loãng có đầy đủ tính chất chung của axit.

D. Khi pha loãng axit sunfuric, chỉ được cho từ từ nước vào axit.

Câu 6: Chọn phản ứng không đúng trong các phản ứng sau đây:

A. H2SO4 đặc + FeO ->FeSO4 + H2O B. 3H2SO4 đặc + Fe2O3 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O

C. 2H2SO4 đặc + C -> CO2 + 2SO2 + 2H2O D. 6H2SO4 đăc + 2Fe ->Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

 

doc 3 trang Người đăng hoan89 Lượt xem 643Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1 tiết lần 4 - Môn: Hóa học lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 SỞ GD-ĐT NINH THUẬN KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 4(2016-2017)
 TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG Môn : HÓA HỌC Lớp 10 
 Thời gian làm bài:45 phút Mã đề:134 
 Họ và tên:. Lớp: SBD: .... ĐIỂM: 
I.Trắc nghiệm:( 6điểm) Hãy chọn đáp án đúng:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
Đáp án
Câu 1: Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để phân biệt các lọ đựng riêng biệt khí SO2 và CO2?
A. Dung dịch brom trong nước. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch Ba(OH)2 D. Dung dịch Ca(OH)2
Câu 2: H2S có tính khử mạnh vì trong phân tử H2S
A. S có mức oxi hóa không xác định được . B. S có mức oxi hoá cao nhất.
C. S có mức oxi hoá trung gian. D. S có mức oxi hoá thấp nhất.
Câu 3: Hiện tượng quan sát được khi cho Cu vào ống nghiệm chứa axit H2SO4 đặc,nóng là:
A. Có khí không màu không mùi thoát ra, dung dịch có màu xanh lam B. Không có hiện tượng gì xảy ra
C. Có khí mùi hắc thoát ra, dung dịch có màu xanh lam D. Xuất hiện kết tủa trắng đục
Câu 4: Đồ trang sức có giá trị thường làm từ vàng, bạc, bạch kim có tính chất hóa học là :
A. Có tính ánh kim	B. Không tác dụng với oxi ở điều kiện thường
C. Có tính cứng cao	D. Tác dụng với nước
Câu 5: Trong các phản ứng sau đây, hãy chọn câu kết luận không đúng về H2SO4:
A. H2SO4 đặc là chất hút nước mạnh.	 B. Khi tiếp xúc với H2SO4 đặc dễ gây bỏng nặng.
C. H2SO4 loãng có đầy đủ tính chất chung của axit. 
D. Khi pha loãng axit sunfuric, chỉ được cho từ từ nước vào axit.
Câu 6: Chọn phản ứng không đúng trong các phản ứng sau đây:
A. H2SO4 đặc + FeO  ->FeSO4 + H2O B. 3H2SO4 đặc + Fe2O3  -> Fe2(SO4)3 + 3H2O
C. 2H2SO4 đặc + C -> CO2 + 2SO2 + 2H2O D. 6H2SO4 đăc + 2Fe ->Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Câu 7: Hiện tượng quan sát được khi cho lưu huỳnh cháy trong bình đựng khí oxi là:
A. Lưu huỳnh cháy sáng, cho ngọn lửa có màu xanh B. Lưu huỳnh cháy sáng, cho ngọn lửa có màu vàng
C. Lưu huỳnh cháy chậm, cho ngọn lửa có màu xanh D. Lưu huỳnh cháy chậm, cho ngọn lửa có màu vàng
Câu 8: Số oxi hóa của lưu huỳnh trong hợp chất là:
A. -2, +2, +4, +6	B. -2, 0, +4, +6	C. +4, +6	D. -2, +4, +6
Câu 9: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào có thể dùng để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm?
A. 2H2S + 3O2  ->2SO2 + 2H2O B. Na2SO3 + H2SO4  ->Na2SO4 + H2O + SO2
C. S + O2  ->SO2 D. 4FeS2 + 11O2   ->2Fe2O3 + 8SO2
Câu 10: Sục từ từ 2,24 lit SO2 (đkc) vào 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Muối được tạo thành có trong dung dịch sau phản ứng là:
A. Na2SO4, NaHSO4	 B. NaHSO3.	 C. Na2SO3	D. Na2SO3, NaHSO3
Câu 11: Chọn phương án đúng:
A. Trong các phản ứng có oxi tham gia thì oxi thường đóng vai trò là chất khử.	
B. Oxi phản ứng trực tiếp với tất cả các kim loại.	
C. Trong các phản ứng có oxi tham gia thì oxi thường đóng vai trò là chất oxi hoá.	
D. Oxi phản ứng trực tiếp với tất cả các phi kim tạo oxit cao nhất.
Câu 12: Chất thải vào khí quyển phá hủy tầng ozon là:
A. NO2 B. SO2 C. CFC D. CO2
Câu 13: Nhận biết các dung dịch mất nhãn: H2SO4, NaOH, Na2SO4, HNO3, NaNO3 ta lần lượt dùng :
A. dd HCl , quì tím B. Quì tím, dd Ba(NO3)2 C. Quì tím, dd H2S	 D. Phenolphtalein, dd BaCl2
Câu 14: Cho các phản ứng : 1)S + O2 ® SO2 2)S + 2H2SO4 ® 3SO2 + 2H2O 
 3)Hg + S ® HgS 4) S + 2Fe ® FeS . Phương trình chứng minh S thể hiện tính khử là: 
A. 3, 4.	B. 1, 3.	C. 2, 4.	D. 1, 2.
Câu 15: Hãy chọn phát biểu đúng về Oxi và ozon.
A. Cả oxi và ozon đều là chất khí không màu. B. Dưới tác dụng của tia tử ngoại, oxi phân hủy thành ozon. C. Oxi và ozon đều có tính oxi hoá mạnh như nhau.
D. Cả oxi và ozon đều phản ứng đuợc với các chất như Ag, KI ở nhiệt độ thường.
Câu 16: Chọn câu sai:
A. Không thể thu khí SO2 bằng phương pháp đẩy nước. B. SO2 là chất khí độc, gây viêm đường hô hấp 
C. SO2 là chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí
D. SO2 tác dụng với H2O tạo axit H2SO3 nên làm quì tím ẩm hóa đỏ
Câu 17: Để vận chuyển axit H2SO4 đặc, nguội từ nơi sản xuất tới nơi tiêu thụ, người ta thường chứa axit trong các bình làm bằng: A. Fe, Al	 	B. Cu, Zn	C. Sn, Pb	D. Fe, Cu
Câu 18: Tính chất đặc biệt của H2SO4 đặc, nóng là tác dụng được với các chất nào sau đây mà H2SO4 loãng không tác dụng ?
A. BaCl2, NaOH, Zn B. NH3, MgO, Ba(OH)2 C. Fe, Al, Ni D. Cu, S, C12H22O11( đường saccarozo)
II.Tự luân 1:( 4điểm)
Câu 1: (1 điểm) Tỉ khối của hỗn hợp X gồm O2 và O3 so với H2 là 18. Tính phần trăm thể tích của O2 và O3 có trong hỗn hợp X.
Câu 2:Cho 21,9 gam hỗn hợp Zn và ZnO (tỉ lệ mol 1:1) tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư thu được V lít SO2 ở đktc (sản phẩm khử duy nhất) .
 a) Tính V(1 điểm).
b) Tính phần trăm khối lượng ZnO trong hỗn hợp ban đầu. (1 điểm).
Câu 3: Đem oxi hóa hoàn toàn 4,48 lít SO2 ở đktc, rồi hòa tan hết sản phẩm vào 150 gam dung dịch H2SO4 20% thu được dung dịch B. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch B. (1 điểm).
(Biết Cu=64; S=32; H=1; O=16)
II.Tự luân 2:( 4điểm)
Câu 1: (1 điểm) Tỉ khối của hỗn hợp X gồm O2 và SO2 so với H2 là 22. Tính phần trăm thể tích của O2 và SO2 có trong hỗn hợp X.
Câu 2:Cho 14,4 gam hỗn hợp Cu và CuO ( tỉ lệ mol 1:1) tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư thu được V lít SO2 ở đktc (sản phẩm khử duy nhất) . 
a) Tính V(1 điểm).
b) Tính phần trăm khối lượng CuO trong hỗn hợp ban đầu. (1 điểm).
Câu 3: Đem oxi hóa hoàn toàn 11,2 lít SO2 ở đktc, rồi hòa tan hết sản phẩm vào 210 gam dung dịch H2SO4 10% thu được dung dịch A. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch A. (1 điểm). 
(Biết Cu=64; S=32; H=1; O=16)
 ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM 
II.Tự luân:( 4điểm)
ĐỀ 134
Điểm
ĐỀ 210
Câu 1:(1điểm) 
Theo sơ đồ đường chéo, ta có:
 ; % VO3 = 25 %
0,25
0,5
0,25
Câu 1:(1điểm) 
Theo sơ đồ đường chéo, ta có:
 ; % VSO2 = 37,5 %
Câu 2:(1điểm)
 a) Gọi x là số mol của Zn và ZnO
65x+81x=21,9x=0,15
Theo BT e: 
b)
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
Câu 2:(1điểm)
 a) Gọi x là số mol của Cu và CuO
64x+80x=14,4x=0,1
Theo BT e: 
b) 
Câu 3:(1điểm) 
+
0,2 0,2 0,2
+có sẵn = 
+tạo thành= 0,2.98=19,6(gam)
+Tổng =30+19,6= 49,6(gam)
+0,2.80+150=166(gam)
+
 3 ý (3 dấu cộng) được 0,5 điểm
Câu 3:(1điểm) 
+
0,5 0,5 0,5
+có sẵn = 
+tạo thành= 0,5.98=49(gam)
+Tổng =21+49= 70(gam)
+0,5.80+210=250(gam)
+

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem_tra_1_tiet_lan_4_mon_hoa_hoc_lop_10.doc