Câu 1: Một thanh dây dẫn dài 20 (cm) chuyển động tịnh tiến trong từ trửờng đều có B = 5.10-4 (T). Vectơ vận tốc của thanh vuông góc với thanh, vuông góc với vectơ cảm ứng từ và có độ lớn 5 (m/s). Suất điện động cảm ứng trong thanh là:
A. 0,05 (V). B. 5 (mV). C. 0,5 (mV). D. 50 (mV).
Cõu 2: Một thanh dẫn điện dài 40 (cm), chuyển động tịnh tiến trong từ trửờng đều, cảm ứng từ bằng 0,4 (T). Vectơ vận tốc của thanh vuông góc với thanh và hợp với các đờng sức từ một góc 300, độ lớn v = 5 (m/s). Suất điện động giữa hai đầu thanh là:
A. 40 (V). B. 0,4 (V). C. 80 (V). D. 0,8 (V).
Câu 3: Biểu thức tính hệ số tự cảm của ống dây dài là:
A. L = 4ð. 10-7.n2.V B. C. D. L = ễ.I
Cõu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lửợng d ử ới dạng cơ năng.
B. Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lửợng d ử ới dạng năng lợng từ trờng.
C. Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lửợng dửới dạng năng l ử ợng điện tr ử ờng.
D. Khi tụ điện đửợc tích điện thì trong tụ điện tồn tại một năng lửợng dửới dạng năng lửợng từ tr ử ờng.
ẹIEÅM/10 Hoù vaứ Teõn - Lụựp . KIEÅM TRA 1 TIEÁT (laàn 2/HKII) MOÂN : VẬT LYÙ - LễÙP 11N C Choùn 1 trong 4 caõu ủuựng nhaỏt ghi vaứo baỷng traỷ lụứi A,B,C hoaởc D ụỷ trang sau: Cõu 1: Một thanh dây dẫn dài 20 (cm) chuyển động tịnh tiến trong từ trửờng đều có B = 5.10-4 (T). Vectơ vận tốc của thanh vuông góc với thanh, vuông góc với vectơ cảm ứng từ và có độ lớn 5 (m/s). Suất điện động cảm ứng trong thanh là: A. 0,05 (V). B. 5 (mV). C. 0,5 (mV). D. 50 (mV). Cõu 2: Một thanh dẫn điện dài 40 (cm), chuyển động tịnh tiến trong từ trửờng đều, cảm ứng từ bằng 0,4 (T). Vectơ vận tốc của thanh vuông góc với thanh và hợp với các đờng sức từ một góc 300, độ lớn v = 5 (m/s). Suất điện động giữa hai đầu thanh là: A. 40 (V). B. 0,4 (V). C. 80 (V). D. 0,8 (V). Cõu 3: Biểu thức tính hệ số tự cảm của ống dây dài là: A. L = 4π. 10-7.n2.V B. C. D. L = Ф.I Cõu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lửợng d ử ới dạng cơ năng. B. Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lửợng d ử ới dạng năng lợng từ trờng. C. Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lửợng dửới dạng năng l ử ợng điện tr ử ờng. D. Khi tụ điện đửợc tích điện thì trong tụ điện tồn tại một năng lửợng dửới dạng năng lửợng từ tr ử ờng. Cõu 5: Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), c ử ờng độ dòng điện qua ống dây giảm đều đặn từ 2 (A) về 0 trong khoảng thời gian là 4 (s). Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là: A. 0,03 (V). B. 0,04 (V). C. 0,05 (V). D. 0,06 (V). Cõu 6: Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,01 (H), có dòng điện I = 5 (A) chạy ống dây. Năng lửợng từ trửờng trong ống dây là: A. 0,025 (J). B. 0,050 (J). C. 0,250 (J). D. 0,125 (J). Cõu 7: Tia sáng đi từ thuỷ tinh (n1 = 1,5) đến mặt phân cách với nớc (n2 = 4/3). Điều kiện của góc tới i để có tia khúc xạ trong nửớc là A. i ≥ 62044,. B. i ≤ 62044,. C. i < 41048,. D. i < 48035,. Cõu 8: Chiết suất tỉ đối giữa môi trờng khúc xạ với môi trờng tới A. luôn lớn hơn 1. B. bằng tỉ số giữa chiết suất tuyệt đối của môi tr ử ờng khúc xạ và chiết suất tuyệt đối của môi tr ử ờng tới. C. bằng hiệu số giữa chiết suất tuyệt đối của môi tr ử ờng khúc xạ và chiết suất tuyệt đối của môi trờng tới. D. luôn nhỏ hơn 1. Cõu 9: Một diện tích S đặt trong từ tr ử ờng đều có cảm ứng từ B, góc giữa vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến là α . Từ thông qua diện tích S đ ử ợc tính theo công thức: A. Ф = BS.ctanα B. Ф = BS.sinα C. Ф = BS.cosα D. Ф = BS.tanα Cõu 10: Khi một chùm tia sáng phản xạ toàn phần tại mặt phân cách giữa hai môi tr ử ờng thì A. c ử ờng độ sáng của chùm phản xạ bằng c ử ờng độ sáng của chùm tới. B. c ử ờng độ sáng của chùm khúc xạ lụựn hụn c ử ờng độ sáng của chùm tới C. c ử ờng độ sáng của chùm khúc xạ bị triệt tiêu. D. c ử ờng độ sáng của chùm khúc xạ bằng c ử ờng độ sáng của chùm tới. Cõu 11: Máy phát điện hoạt động theo nguyên tắc dựa trên: A. hiện t ử ợng khúc xạ ánh sáng. B. hiện t ử ợng mao dẫn. C. hiện t ử ợng điện phân. D. hiện t ử ợng cảm ứng điện từ. Cõu 12: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trờng có chiết suất nhỏ sang môi tr ử ờng có chiết suất lớn hơn. B. Khi chùm tia sáng phản xạ toàn phần thì không có chùm tia khúc xạ. C. Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi tr ử ờng có chiết suất lớn sang môi tr ử ờng có chiết suất nhỏ hơn. D. Khi có sự phản xạ toàn phần, c ử ờng độ sáng của chùm phản xạ gần nhử bằng cờng độ sáng của chùm sáng tới. Cõu 13: Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi tr ử ờng có chiết suất n, sao cho tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ. Khi đó góc tới i đ ử ợc tính theo công thức A. sini = 1/n B. sini = n C. tani = n D. tani = 1/n Cõu 14: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Môi tr ử ờng chiết quang kém có chiết suất tuyệt đối nhỏ hơn đơn vị. B. Chiết suất tỉ đối của môi tr ử ờng chiết quang nhiều so với mt chiết quang ít thì nhỏ hơn đơn vị. C. Chiết suất tỉ đối của mt 2 so với mt 1 bằng tỉ số chiết suất tuyệt đối n2 của mt 2 với chiết suất tuyệt đối n1 của mt 1. D. Chiết suất tỉ đối của hai mt luôn lớn hơn đơn vị vì vận tốc ánh sáng trong chân không là vận tốc lớn nhất. Cõu 15: Chiết suất tuyệt đối của một môi tr ử ờng truyền ánh sáng A. luôn lớn hơn 1. B. luôn nhỏ hơn 1. C. luôn lớn hơn 0. D. luôn bằng 1. Cõu 16: Một ngọn đèn nhỏ S đặt ở đáy một bể n ử ớc (n = 4/3), độ cao mực nửớc h = 60 (cm). Bán kính r bé nhất của tấm gỗ tròn nổi trên mặt nớc sao cho không một tia sáng nào từ S lọt ra ngoài không khí là: A. r = 55 (cm). B. r = 51 (cm). C. r = 53 (cm). D. r = 49 (cm). Cõu 17: Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,01 (H). Khi có dòng điện chạy qua ống, ống dây có năng lửợng 0,08 (J). Cờng độ dòng điện trong ống dây bằng: A. 2,8 (A). B. 4 (A). C. 8 (A). D. 16 (A). Cõu 18: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần igh. B. Góc giới hạn phản xạ toàn phần đợc xác định bằng tỉ số giữa chiết suất của môi tr ử ờng kém chiết quang với môi tr ử ờng chiết quang hơn. C. Phản xạ toàn phần chỉ xảy ra khi ánh sáng đi từ môi tr ử ờng chiết quang sang môi tr ử ờng kém chết quang hơn. D. Khi có phản xạ toàn phần thì toàn bộ ánh sáng phản xạ trở lại môi trờng ban đầu chứa chùm tia sáng tới. Cõu 19: Một ống dây dài 40 (cm) có tất cả 800 vòng dây. Diện tích tiết diện ngang của ống dây bằng 10 (cm2). ống dây đợc nối với một nguồn điện, cờng độ dòng điện qua ống dây tăng từ 0 đến 4 (A). Nguồn điện đã cung cấp cho ống dây một năng l ử ợng là: A. 321,6 (J). B. 160,8 (J). C. 0,032 (J). D. 0,016 (J). Cõu 20: Một ống dây đửợc quấn với mật độ 2000 vòng/mét. ống dây có thể tích 500 (cm3). ống dây đửợc mắc vào một mạch điện. Sau khi đóng công tắc, dòng điện trong ống biến đổi theo thời gian nhử đồ trên hình 5.35. Suất điện động tự cảm trong ống từ thời điểm 0,05 (s) về sau là: A. 0 (V). B. 10 (V). C. 100 (V). D. 5 (V). Cõu 21: Khi ánh sáng đi từ nửớc (n = 4/3) sang không khí, góc giới hạn phản xạ toàn phần có giá trị là A. igh = 38026,. B. igh = 41048,. C. igh = 62044,. D. igh = 48035,. Cõu 22: Với một tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối của nớc là n1, của thuỷ tinh là n2. Chiết suất tỉ đối khi tia sấng đó truyền từ nửớc sang thuỷ tinh là A. n21 = n2 – n1 B. n21 = n2/n1 C. n12 = n1 – n2 D. n21 = n1/n2 Cõu 23: Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cờng độ dòng điện qua ống dây tăng đều đặn từ 0 đến 10 (A) trong khoảng thời gian là 0,1 (s). Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là: A. 0,1 (V). B. 0,2 (V). C. 0,4 (V). D. 0,3 (V). Cõu 24: Mật độ năng lửợng từ trử ờng đợc xác định theo công thức: A. w = B. C. w = D. Cõu 25: Từ thông Ф qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,1 (s) từ thông tăng từ 0,6 (Wb) đến 1,6 (Wb). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng: A. 22 (V). B. 10 (V). C. 16 (V). D. 6 (V). Cõu 26: Dòng điện qua một ống dây giảm đều theo thời gian từ I1 = 1,2 (A) đến I2 = 0,4 (A) trong thời gian 0,2 (s). ống dây có hệ số tự cảm L = 0,4 (H). Suất điện động tự cảm trong ống dây là: A. 3,2 (V). B. 2,4 (V). C. 0,8 (V). D. 1,6 (V). Cõu 27: Một khung dây phẳng có diện tích 20 (cm2) gồm 100 vòng dây đửợc đặt trong từ trờng đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung dây và có độ lớn bằng 2.10-4 (T). Ngời ta cho từ trửờng giảm đều đặn đến 0 trong khoảng thời gian 0,01 (s). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là: A. 40 (V). B. 0,4 (V). C. 4,0 (V). D. 4.10-3 (V). Cõu 28: Với một tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối của nửớc là n1, của thuỷ tinh là n2. Chiết suất tỉ đối khi tia sấng đó truyền từ nửớc sang thuỷ tinh là A. n21 = n2 – n1 B. n21 = n1/n2 C. n12 = n1 – n2 D. n21 = n2/n1 Cõu 29: Một khung dây phẳng có diện tích 25 (cm2) gồm 100 vòng dây đợc đặt trong từ trửờng đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung dây và có độ lớn bằng 2,4.10-3 (T). Ngửời ta cho từ trửờng giảm đều đặn đến 0 trong khoảng thời gian 0,4 (s). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là: A. 150 (V). B. 1,5 (mV). C. 15 (V). D. 15 (mV). Cõu 30: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Hiện tửợng tự cảm là một tr ử ờng hợp đặc biệt của hiện tửợng cảm ứng điện từ. B. Hiện tửợng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây ra gọi là hiện tợng tự cảm. C. Suất điện động đợc sinh ra do hiện tợng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm. D. Suất điện động cảm ứng cũng là suất điện động tự cảm. -----------------------------------------------PHIEÁU TRAÛ LễỉI TRAẫC NGHIEÄM 302 ----------------------------------------------- Cõu 1 C Cõu 2 B Cõu 3 A Cõu 4 B Cõu 5 C Cõu 6 D Cõu 7 A Cõu 8 B Cõu 9 C Cõu 10 C Cõu 11 D Cõu 12 C Cõu 13 C Cõu 14 B Cõu 15 A Cõu 16 C Cõu 17 B Cõu 18 A Cõu 19 D Cõu 20 A Cõu 21 D Cõu 22 B Cõu 23 A Cõu 24 A Cõu 25 B Cõu 26 D Cõu 27 D Cõu 28 D Cõu 29 B Cõu 30 D
Tài liệu đính kèm: