Kiểm tra 1 tiết (học kì I) môn Vật lý lớp 11 (cơ bản)

Kiểm tra 1 tiết (học kì I) môn Vật lý lớp 11 (cơ bản)

Câu 1: Một tụ điện phẳng đợc mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 (V). Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì

A. Điện tích của tụ điện tăng lên hai lần. B. Điện tích của tụ điện tăng lên bốn lần.

C. Điện tích của tụ điện giảm đi hai lần. D. Điện tích của tụ điện không thay đổi.

Câu 2: Phát biết nào sau đây là không đúng?

A. Vật cách điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do.

B. Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều điện tích tự do.

C. Chất điện môi là chất có chứa rất ít điện tích tự do.

D. Vật dẫn điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do.

Cõu 3: Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) và q2 = - 0,5 (nC) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 (cm) trong không khí. Cờng độ điện trờng tại trung điểm của AB có độ lớn là:

A. E = 10000 (V/m). B. E = 20000 (V/m). C. E = 0 (V/m). D. E = 5000 (V/m).

Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện.

B. Khi nhiễm điện do hởng ứng, electron chỉ dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của vật bị nhiễm điện.

C. Sau khi nhiễm điện do hởng ứng, sự phân bố điện tích trên vật bị nhiễm điện vẫn không thay đổi.

D. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm điện.

 

doc 9 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1700Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1 tiết (học kì I) môn Vật lý lớp 11 (cơ bản)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌ VÀ TấN- LỚP:
--------------------------------------------
--------------------------------------------
KIỂM TRA 1 TIẾT(HỌC Kè I )
MễN VẬT Lí
LỚP 11 CB
ĐIỂM/10
 Caực em choùn caực caõu ủuựng A,B C hoaởc D ghi vaứo phieỏu traỷ lụứi ụỷ trang sau:
Cõu 1: Một tụ điện phẳng đợc mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 (V). Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì
A. Điện tích của tụ điện tăng lên hai lần.	B. Điện tích của tụ điện tăng lên bốn lần.
C. Điện tích của tụ điện giảm đi hai lần.	D. Điện tích của tụ điện không thay đổi.
Cõu 2: Phát biết nào sau đây là không đúng?
A. Vật cách điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do.
B. Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều điện tích tự do.
C. Chất điện môi là chất có chứa rất ít điện tích tự do.
D. Vật dẫn điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do.
Cõu 3: Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) và q2 = - 0,5 (nC) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 (cm) trong không khí. Cờng độ điện trờng tại trung điểm của AB có độ lớn là:
A. E = 10000 (V/m).	B. E = 20000 (V/m).	C. E = 0 (V/m).	D. E = 5000 (V/m).
Cõu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện.
B. Khi nhiễm điện do hởng ứng, electron chỉ dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của vật bị nhiễm điện.
C. Sau khi nhiễm điện do hởng ứng, sự phân bố điện tích trên vật bị nhiễm điện vẫn không thay đổi.
D. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm điện.
Cõu 5: Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nớc. Nếu dùng dây R1 thì nớc trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 = 10 (phút). Còn nếu dùng dây R2 thì nớc sẽ sôi sau thời gian t2 = 40 (phút). Nếu dùng cả hai dây mắc song song thì nớc sẽ sôi sau thời gian là:
A. t = 25 (phút).	B. t = 30 (phút).	C. t = 8 (phút).	D. t = 4 (phút).
Cõu 6: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Khi cho một vật nhiễm điện dơng tiếp xúc với một vật cha nhiễm điện, thì êlectron chuyển từ vật cha nhiễm điện sang vật nhiễm điện dơng.
B. Trong quá trình nhiễm điện do cọ sát, êlectron đã chuyển từ vật này sang vật kia.
C. Khi cho một vật nhiễm điện dơng tiếp xúc với một vật cha nhiễm điện, thì điện tích dơng chuyển từ vật vật nhiễm điện dơng sang cha nhiễm điện.
D. Trong quá trình nhiễm điện do hởng ứng, vật bị nhiễm điện vẫn trung hoà điện.
Cõu 7: Độ lớn của lực tơng tác giữa hai điện tích điểm trong không khí
A. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.
B. tỉ lệ với bình phơng khoảng cách giữa hai điện tích.
C. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
D. tỉ lệ nghịch với bình phơng khoảng cách giữa hai điện tích.
Cõu 8: Một tụ điện phẳng đợc mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 (V). Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị là:
A. U = 150 (V).	B. U = 100 (V).	C. U = 200 (V).	D. U = 50 (V).
Cõu 9: Hai điện tích điểm q1 = 2.10-2 (μC) và q2 = - 2.10-2 (μC) đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 (cm) trong không khí. Lực điện tác dụng lên điện tích q0 = 2.10-9 (C) đặt tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là:
A. F = 3,464.10-6 (N).	B. F = 4.10-10 (N).	C. F = 6,928.10-6 (N).	D. F = 4.10-6 (N).
Cõu 10: Ngời ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Giảm giá trị của biến trở đến khi cờng độ dòng điện trong mạch là 2 (A) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 (V). Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là:
A. E = 4,5 (V); r = 2,5 (Ω).	B. E = 4,5 (V); r = 4,5 (Ω).
C. E = 4,5 (V); r = 0,25 (Ω).	D. E = 9 (V); r = 4,5 (Ω).
Cõu 11: Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E1, r1 và E2, r2 mắc nối tiếp với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thức cờng độ dòng điện trong mạch là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Cõu 12: Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 1 (V). Công của điện trờng làm dịch chuyển điện tích q = - 1 (μC) từ M đến N là:
A. A = + 1 (J).	B. A = + 1 (μJ).	C. A = - 1 (μJ).	D. A = - 1 (J).
Cõu 13: Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lợt hai bóng đèn có điện trở R1 = 2 (Ω) và R2 = 8 (Ω), khi đó công suất tiêu thụ của hai bóng đèn là nh nhau. Điện trở trong của nguồn điện là:
A. r = 3 (Ω).	B. r = 2 (Ω).	C. r = 6 (Ω).	D. r = 4 (Ω).
R
Cõu 14: Cho mạch điện nh hình vẽ. Mỗi pin có suất điện động E = 1,5 (V), 
điện trở trong r = 1 Ω). Điện trở mạch ngoài R = 3,5 (Ω). 
Cờng độ dòng điện ở mạch ngoài là:
A. I = 0,9 (A).	B. I = 1,4 (A).	
C. I = 1,0 (A).	D. I = 1,2 (A).
Cõu 15: Một điện tích điểm dơng Q trong chân không gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng r = 30 (cm), một điện trờng có cờng độ E = 30000 (V/m). Độ lớn điện tích Q là:
A. Q = 3.10-7 (C).	B. Q = 3.10-5 (C).	C. Q = 3.10-8 (C).	D. Q = 3.10-6 (C).
Cõu 16: Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) và q2 = - 0,5 (nC) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 (cm) trong không khí. Cờng độ điện trờng tại điểm M nằm trên trung trực của AB, cách trung điểm của AB một khoảng l = 4 (cm) có độ lớn là:
A. E = 0 (V/m).	B. E = 1080 (V/m).	C. E = 1800 (V/m).	D. E = 2160 (V/m).
Cõu 17: Một êlectron chuyển động dọc theo đờng sức của một điện trờng đều. Cờng độ điện trờng E = 100 (V/m). Vận tốc ban đầu của êlectron bằng 300 (km/s). Khối lợng của êlectron là m = 9,1.10-31 (kg). Từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc của êlectron bằng không thì êlectron chuyển động đợc quãng đờng là:
A. S = 5,12.10-3 (mm).	B. S = 2,56 (mm).	C. S = 2,56.10-3 (mm).	D. S = 5,12 (mm).
Cõu 18: Có hai tụ điện: tụ điện 1 có điện dung C1 = 3 (μF) tích điện đến hiệu điện thế U1 = 300 (V), tụ điện 2 có điện dung C2 = 2 (μF) tích điện đến hiệu điện thế U2 = 200 (V). Nối hai bản mang điện tích cùng tên của hai tụ điện đó với nhau. Nhiệt lợng toả ra sau khi nối là:
A. 175 (mJ).	B. 169.10-3 (J).	C. 6 (mJ).	D. 6 (J).
Cõu 19: Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nớc. Nếu dùng dây R1 thì nớc trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 = 10 (phút). Còn nếu dùng dây R2 thì nớc sẽ sôi sau thời gian t2 = 40 (phút). Nếu dùng cả hai dây mắc nối tiếp thì nớc sẽ sôi sau thời gian là:
A. t = 25 (phút).	B. t = 50 (phút).	C. t = 8 (phút).	D. t = 30 (phút).
Cõu 20: Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10-9 (cm), coi rằng prôton và êlectron là các điện tích điểm. Lực tơng tác giữa chúng là:
A. lực hút với F = 9,216.10-8 (N).	B. lực đẩy với F = 9,216.10-12 (N).
C. lực đẩy với F = 9,216.10-8 (N).	D. lực hút với F = 9,216.10-12 (N).
Cõu 21: Ba điện tích q giống hệt nhau đợc đặt cố định tại ba đỉnh của một tam giác đều có cạnh.
 Độ lớn cờng độ điện trờng tại tâm của tam giác đó là:
A. E = 0. B. C. D. 
Cõu 22: Một quả cầu nhỏ khối lợng 3,06.10-15 (kg), mang điện tích 4,8.10-18 (C), nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách nhau một khoảng 2 (cm). Lấy g = 10 (m/s2). Hiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại đó là:
A. U = 127,5 (V).	B. U = 734,4 (V).	C. U = 63,75 (V).	D. U = 255,0 (V).
Cõu 23: Một điện tích đặt tại điểm có cờng độ điện trờng 0,16 (V/m). 
Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4 (N). Độ lớn điện tích đó là:
A. q = 12,5.10-6 (μC).	B. q = 1,25.10-3 (C).	C. q = 8.10-6 (μC).	D. q = 12,5 (μC).
Cõu 24: Một tụ điện phẳng đợc mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 (V). Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì
A. Điện dung của tụ điện tăng lên bốn lần.	B. Điện dung của tụ điện giảm đi hai lần.
C. Điện dung của tụ điện không thay đổi.	D. Điện dung của tụ điện tăng lên hai lần.
Cõu 25: Một bộ tụ điện gồm 10 tụ điện giống nhau (C = 8 μF) ghép nối tiếp với nhau. Bộ tụ điện đợc nối với hiệu điện thế không đổi U = 150 (V). Độ biến thiên năng lợng của bộ tụ điện sau khi có một tụ điện bị đánh thủng là:
A. ΔW = 9 (mJ).	B. ΔW = 19 (mJ).	C. ΔW = 10 (mJ).	D. ΔW = 1 (mJ).
-----------------------------------------------
PHIẾU TRẢ LỜI
Cõu1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
HỌ VÀ TấN- LỚP:
--------------------------------------------
--------------------------------------------
KIỂM TRA 1 TIẾT(HỌC Kè I )
MễN VẬT Lí
LỚP 11 CB
ĐIỂM/10
R
 Caực em choùn caực caõu ủuựng A,B C hoaởc D ghi vaứo phieỏu traỷ lụứi ụỷ trang sau:
Cõu 1: Cho mạch điện nh hình vẽ. Mỗi pin có suất điện động E = 1,5 (V), 
điện trở trong r = 1 Ω). Điện trở mạch ngoài R = 3,5 (Ω). 
Cờng độ dòng điện ở mạch ngoài là:
A. I = 0,9 (A).	B. I = 1,0 (A).	
C. I = 1,4 (A).	D. I = 1,2 (A).
Cõu 2: Một tụ điện phẳng đợc mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 (V). Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị là:
A. U = 50 (V).	B. U = 150 (V).	C. U = 200 (V).	D. U = 100 (V).
Cõu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm điện.
B. Khi nhiễm điện do hởng ứng, electron chỉ dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của vật bị nhiễm điện.
C. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện.
D. Sau khi nhiễm điện do hởng ứng, sự phân bố điện tích trên vật bị nhiễm điện vẫn không thay đổi.
Cõu 4: Một bộ tụ điện gồm 10 tụ điện giống nhau (C = 8 μF) ghép nối tiếp với nhau. Bộ tụ điện đợc nối với hiệu điện thế không đổi U = 150 (V). Độ biến thiên năng lợng của bộ tụ điện sau khi có một tụ điện bị đánh thủng là:
A. ΔW = 19 (mJ).	B. ΔW = 9 (mJ).	C. ΔW = 1 (mJ).	D. ΔW = 10 (mJ).
Cõu 5: Độ lớn của lực tơng tác giữa hai điện tích điểm trong không khí
A. tỉ lệ nghịch với bình phơng khoảng cách giữa hai điện tích.
B. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
C. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.
D. tỉ lệ với bình phơng khoảng cách giữa hai điện tích.
Cõu 6: Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10-9 (cm), coi rằng prôton và êlectron là các điện tích điểm. Lực tơng tác giữa chúng là:
A. lực hút với F = 9,216.10-12 (N).	B. lực đẩy với F = 9,216.10-12 (N).
C. lực đẩy với F = 9,216.10-8 (N).	D. lực hút với F = 9,216.10-8 (N).
Cõu 7: Một êlectron chuyển động dọc theo đờng sức của một điện trờng đều. Cờng độ điện trờng E = 100 (V/m). Vận tốc ban đầu của êlectron bằng 300 (km/s). Khối lợng của êlectron là m = 9,1.10-31 (kg). Từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc của êlectron bằng không thì êlectron chuyển động đợc quãng đờng là:
A. S = 2,56.10-3 (mm).	B. S = 2,56 (mm).	C. S = 5,12 (mm).	D. S = 5,12.10-3 (mm).
Cõu 8: Một điện tích đặt tại điểm có cờng độ điện trờng 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4 (N). Độ lớn điện tích đó là:
A. q = 8.10-6 (μC).	B. q = 12,5.10-6 (μC).	C. q = 1,25.10-3 (C).	D. q = 12,5 (μC).
Cõu 9: Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lợt hai bóng đèn có điện trở R1 = 2 (Ω) và R2 = 8  ... (km/s). Khối lợng của êlectron là m = 9,1.10-31 (kg). Từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc của êlectron bằng không thì êlectron chuyển động đợc quãng đờng là:
A. S = 2,56 (mm).	B. S = 5,12 (mm).	C. S = 5,12.10-3 (mm).	D. S = 2,56.10-3 (mm).
Cõu 17: Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) và q2 = - 0,5 (nC) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 (cm) trong không khí. Cờng độ điện trờng tại trung điểm của AB có độ lớn là:
A. E = 20000 (V/m).	B. E = 0 (V/m).	C. E = 5000 (V/m).	D. E = 10000 (V/m).
Cõu 18: Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) và q2 = - 0,5 (nC) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 (cm) trong không khí. Cờng độ điện trờng tại điểm M nằm trên trung trực của AB, cách trung điểm của AB một khoảng l = 4 (cm) có độ lớn là:
A. E = 0 (V/m).	B. E = 2160 (V/m).	C. E = 1800 (V/m).	D. E = 1080 (V/m).
Cõu 19: Độ lớn của lực tơng tác giữa hai điện tích điểm trong không khí
A. tỉ lệ với bình phơng khoảng cách giữa hai điện tích.
B. tỉ lệ nghịch với bình phơng khoảng cách giữa hai điện tích.
C. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
D. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.
Cõu 20: Một điện tích đặt tại điểm có cờng độ điện trờng 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4 (N). Độ lớn điện tích đó là:
A. q = 12,5 (μC).	B. q = 1,25.10-3 (C).	C. q = 8.10-6 (μC).	D. q = 12,5.10-6 (μC).
Cõu 21: Phát biết nào sau đây là không đúng?
A. Vật cách điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do.
B. Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều điện tích tự do.
C. Vật dẫn điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do.
D. Chất điện môi là chất có chứa rất ít điện tích tự do.
Cõu 22: Có hai tụ điện: tụ điện 1 có điện dung C1 = 3 (μF) tích điện đến hiệu điện thế U1 = 300 (V), tụ điện 2 có điện dung C2 = 2 (μF) tích điện đến hiệu điện thế U2 = 200 (V). Nối hai bản mang điện tích cùng tên của hai tụ điện đó với nhau. Nhiệt lợng toả ra sau khi nối là:
A. 6 (J).	B. 175 (mJ).	C. 6 (mJ).	D. 169.10-3 (J).
R
Cõu 23: Cho mạch điện nh hình vẽ. Mỗi pin có suất điện động E = 1,5 (V), 
điện trở trong r = 1 Ω). Điện trở mạch ngoài R = 3,5 (Ω). 
Cờng độ dòng điện ở mạch ngoài là:
A. I = 0,9 (A).	B. I = 1,4 (A).	
C. I = 1,0 (A).	D. I = 1,2 (A).
Cõu 24: Một tụ điện phẳng đợc mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 (V). Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì
A. Điện dung của tụ điện tăng lên bốn lần.	B. Điện dung của tụ điện tăng lên hai lần.
C. Điện dung của tụ điện không thay đổi.	D. Điện dung của tụ điện giảm đi hai lần.
Cõu 25: Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 1 (V). Công của điện trờng làm dịch chuyển điện tích q = - 1 (μC) từ M đến N là:
A. A = - 1 (J).	B. A = + 1 (μJ).	C. A = + 1 (J).	D. A = - 1 (μJ).
-----------------------------------------------
PHIẾU TRẢ LỜI
Cõu1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
HỌ VÀ TấN- LỚP:
--------------------------------------------
--------------------------------------------
KIỂM TRA 1 TIẾT(HỌC Kè I )
MễN VẬT Lí
LỚP 11 CB
ĐIỂM/10
 Caực em choùn caực caõu ủuựng A,B C hoaởc D ghi vaứo phieỏu traỷ lụứi ụỷ trang sau:
Cõu 1: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Khi cho một vật nhiễm điện dơng tiếp xúc với một vật cha nhiễm điện, thì êlectron chuyển từ vật cha nhiễm điện sang vật nhiễm điện dơng.
B. Trong quá trình nhiễm điện do cọ sát, êlectron đã chuyển từ vật này sang vật kia.
C. Trong quá trình nhiễm điện do hởng ứng, vật bị nhiễm điện vẫn trung hoà điện.
D. Khi cho một vật nhiễm điện dơng tiếp xúc với một vật cha nhiễm điện, thì điện tích dơng chuyển từ vật vật nhiễm điện dơng sang cha nhiễm điện.
Cõu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm điện.
B. Khi nhiễm điện do hởng ứng, electron chỉ dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của vật bị nhiễm điện.
C. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện.
D. Sau khi nhiễm điện do hởng ứng, sự phân bố điện tích trên vật bị nhiễm điện vẫn không thay đổi.
Cõu 3: Một êlectron chuyển động dọc theo đờng sức của một điện trờng đều. Cờng độ điện trờng E = 100 (V/m). Vận tốc ban đầu của êlectron bằng 300 (km/s). Khối lợng của êlectron là m = 9,1.10-31 (kg). Từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc của êlectron bằng không thì êlectron chuyển động đợc quãng đờng là:
A. S = 2,56 (mm).	B. S = 5,12 (mm).	C. S = 5,12.10-3 (mm).	D. S = 2,56.10-3 (mm).
Cõu 4: Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lợt hai bóng đèn có điện trở R1 = 2 (Ω) và R2 = 8 (Ω), khi đó công suất tiêu thụ của hai bóng đèn là nh nhau. Điện trở trong của nguồn điện là:
A. r = 6 (Ω).	B. r = 3 (Ω).	C. r = 4 (Ω).	D. r = 2 (Ω).
Cõu 5: Hai điện tích điểm q1 = 2.10-2 (μC) và q2 = - 2.10-2 (μC) đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 (cm) trong không khí. Lực điện tác dụng lên điện tích q0 = 2.10-9 (C) đặt tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là:
A. F = 6,928.10-6 (N).	B. F = 4.10-6 (N).	C. F = 4.10-10 (N).	D. F = 3,464.10-6 (N).
Cõu 6: Một điện tích điểm dơng Q trong chân không gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng r = 30 (cm), một điện trờng có cờng độ E = 30000 (V/m). Độ lớn điện tích Q là:
A. Q = 3.10-8 (C).	B. Q = 3.10-6 (C).	C. Q = 3.10-5 (C).	D. Q = 3.10-7 (C).
Cõu 7: Một điện tích đặt tại điểm có cờng độ điện trờng 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4 (N). Độ lớn điện tích đó là:
A. q = 8.10-6 (μC).	B. q = 1,25.10-3 (C).	C. q = 12,5 (μC).	D. q = 12,5.10-6 (μC).
Cõu 8: Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 1 (V). Công của điện trờng làm dịch chuyển điện tích q = - 1 (μC) từ M đến N là:
A. A = - 1 (μJ).	B. A = - 1 (J).	C. A = + 1 (J).	D. A = + 1 (μJ).
Cõu 9: Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10-9 (cm), coi rằng prôton và êlectron là các điện tích điểm. Lực tơng tác giữa chúng là:
A. lực đẩy với F = 9,216.10-8 (N).	B. lực hút với F = 9,216.10-12 (N).
C. lực hút với F = 9,216.10-8 (N).	D. lực đẩy với F = 9,216.10-12 (N).
Cõu 10: Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nớc. Nếu dùng dây R1 thì nớc trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 = 10 (phút). Còn nếu dùng dây R2 thì nớc sẽ sôi sau thời gian t2 = 40 (phút). Nếu dùng cả hai dây mắc song song thì nớc sẽ sôi sau thời gian là:
A. t = 30 (phút).	B. t = 25 (phút).	C. t = 8 (phút).	D. t = 4 (phút).
Cõu 11: Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) và q2 = - 0,5 (nC) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 (cm) trong không khí. Cờng độ điện trờng tại điểm M nằm trên trung trực của AB, cách trung điểm của AB một khoảng l = 4 (cm) có độ lớn là:
A. E = 1080 (V/m).	B. E = 2160 (V/m).	C. E = 1800 (V/m).	D. E = 0 (V/m).
R
Cõu 12: Cho mạch điện nh hình vẽ. Mỗi pin có suất điện động E = 1,5 (V), 
điện trở trong r = 1 Ω). Điện trở mạch ngoài R = 3,5 (Ω). 
Cờng độ dòng điện ở mạch ngoài là:
A. I = 1,0 (A).	B. I = 1,4 (A).	
C. I = 1,2 (A).	D. I = 0,9 (A).
Cõu 13: Ngời ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Giảm giá trị của biến trở đến khi cờng độ dòng điện trong mạch là 2 (A) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 (V). Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là:
A. E = 4,5 (V); r = 2,5 (Ω).	B. E = 4,5 (V); r = 0,25 (Ω).
C. E = 4,5 (V); r = 4,5 (Ω).	D. E = 9 (V); r = 4,5 (Ω).
Cõu 14: Có hai tụ điện: tụ điện 1 có điện dung C1 = 3 (μF) tích điện đến hiệu điện thế U1 = 300 (V), tụ điện 2 có điện dung C2 = 2 (μF) tích điện đến hiệu điện thế U2 = 200 (V). Nối hai bản mang điện tích cùng tên của hai tụ điện đó với nhau. Nhiệt lợng toả ra sau khi nối là:
A. 169.10-3 (J).	B. 175 (mJ).	C. 6 (mJ).	D. 6 (J).
Cõu 15: Một tụ điện phẳng đợc mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 (V). Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị là:
A. U = 50 (V).	B. U = 150 (V).	C. U = 200 (V).	D. U = 100 (V).
Cõu 16: Một tụ điện phẳng đợc mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 (V). Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì
A. Điện tích của tụ điện không thay đổi.	B. Điện tích của tụ điện tăng lên hai lần.
C. Điện tích của tụ điện giảm đi hai lần.	D. Điện tích của tụ điện tăng lên bốn lần.
Cõu 17: Phát biết nào sau đây là không đúng?
A. Chất điện môi là chất có chứa rất ít điện tích tự do. B. Vật cách điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do.
C. Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều điện tích tự do. D. Vật dẫn điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do.
Cõu 18: Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E1, r1 và E2, r2 mắc nối tiếp với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thức cờng độ dòng điện trong mạch là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Cõu 19: Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) và q2 = - 0,5 (nC) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 (cm) trong không khí. Cờng độ điện trờng tại trung điểm của AB có độ lớn là:
A. E = 5000 (V/m).	B. E = 20000 (V/m).	C. E = 10000 (V/m).	D. E = 0 (V/m).
Cõu 20: Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nớc. Nếu dùng dây R1 thì nớc trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 = 10 (phút). Còn nếu dùng dây R2 thì nớc sẽ sôi sau thời gian t2 = 40 (phút). Nếu dùng cả hai dây mắc nối tiếp thì nớc sẽ sôi sau thời gian là:
A. t = 30 (phút).	B. t = 50 (phút).	C. t = 8 (phút).	D. t = 25 (phút).
Cõu 21: Một bộ tụ điện gồm 10 tụ điện giống nhau (C = 8 μF) ghép nối tiếp với nhau. Bộ tụ điện đợc nối với hiệu điện thế không đổi U = 150 (V). Độ biến thiên năng lợng của bộ tụ điện sau khi có một tụ điện bị đánh thủng là:
A. ΔW = 1 (mJ).	B. ΔW = 19 (mJ).	C. ΔW = 9 (mJ).	D. ΔW = 10 (mJ).
Cõu 22: Một tụ điện phẳng đợc mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 (V). Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì
A. Điện dung của tụ điện tăng lên hai lần.	B. Điện dung của tụ điện không thay đổi.
C. Điện dung của tụ điện tăng lên bốn lần.	D. Điện dung của tụ điện giảm đi hai lần.
Cõu 23: Độ lớn của lực tơng tác giữa hai điện tích điểm trong không khí
A. tỉ lệ nghịch với bình phơng khoảng cách giữa hai điện tích.
B. tỉ lệ với bình phơng khoảng cách giữa hai điện tích.
C. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
D. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.
Cõu 24: Ba điện tích q giống hệt nhau đợc đặt cố định tại ba đỉnh của một tam giác đều có cạnh.
 Độ lớn cờng độ điện trờng tại tâm của tam giác đó là:
A. B. C. D. E = 0.
Cõu 25: Một quả cầu nhỏ khối lợng 3,06.10-15 (kg), mang điện tích 4,8.10-18 (C), nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách nhau một khoảng 2 (cm). Lấy g = 10 (m/s2). Hiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại đó là:
A. U = 734,4 (V).	B. U = 127,5 (V).	C. U = 255,0 (V).	D. U = 63,75 (V).
-----PHIẾU TRẢ LỜI
Cõu1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25

Tài liệu đính kèm:

  • docVAT LY 11CB_KT 1 TIET HK I_4 MÃ ĐỀ.doc