+ Lượng hóa các mục tiêu kiến thức và kĩ năng.
(Nêu ra được, phát biểu được, mô tả được, giải thích được, giải được, phân biệt được )
+ Chia bài học thành những nội dung tương đối độc lập (đơn vị kiến thức).
+ Hoạch định các hoạt động học tập của HS thích hợp cho việc nắm bắt từng đơn vị kiến thức, chú ý tới mục tiêu của từng hoạt động kể cả các hoạt động tình huống, củng cố bài, ra bài tập về nhà.
+ Tìm những hình thức học tập phù hợp với mỗi đơn đơn vị kiến thức (tìm hiểu cá nhân, hoạt động nhóm, làm thí nghiệm )
+ Hoạch định các hoạt động hỗ trợ của giáo viên tương ứng với mỗi hoạt động của học sinh, dự kiến những tình huống sư phạm có thể xảy ra.
+ Dự kiến thời gian cho mỗi hoạt động.
+ Xác định các điều kiện cần chuẩn bị cho tiết học: các đồ dùng thiết bị thí nghiệm, thiết bị hỗ trợ
Giới thiệu giáo án Vật lí lớp 11 Chương trình chuẩn Mục lục Trang Lời nói đầu Mục lục Phần I kỹ thuật soạn giáo án theo các hoạt động học tập I Các bước chuẩn bị một giáo án II Một số hoạt động phổ biến trong một tiết học. III Những điều cần lưu ý khi soạn giáo án. Phần II Giới thiệu giáo án Vật lí lớp 11 Chương I Bài 1 Bài 2 Phần I Kỹ thuật soạn giáo án theo các hoạt động học tập I. Các bước chuẩn bị soạn một giáo án. + Lượng hóa các mục tiêu kiến thức và kĩ năng. (Nêu ra được, phát biểu được, mô tả được, giải thích được, giải được, phân biệt được) + Chia bài học thành những nội dung tương đối độc lập (đơn vị kiến thức). + Hoạch định các hoạt động học tập của HS thích hợp cho việc nắm bắt từng đơn vị kiến thức, chú ý tới mục tiêu của từng hoạt động kể cả các hoạt động tình huống, củng cố bài, ra bài tập về nhà. + Tìm những hình thức học tập phù hợp với mỗi đơn đơn vị kiến thức (tìm hiểu cá nhân, hoạt động nhóm, làm thí nghiệm ) + Hoạch định các hoạt động hỗ trợ của giáo viên tương ứng với mỗi hoạt động của học sinh, dự kiến những tình huống sư phạm có thể xảy ra. + Dự kiến thời gian cho mỗi hoạt động. + Xác định các điều kiện cần chuẩn bị cho tiết học: các đồ dùng thiết bị thí nghiệm, thiết bị hỗ trợ II. Một số hoạt động phổ biến trong một tiết học. Hoạt động: Kiểm tra kiến thức cũ Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Tái hiện kiến thức trả lời câu hỏi của giáo viên - Nhận xét câu trả lời của bạn - Đặt vấn đề, nêu câu hỏi - Gợi ý cách trả lời, nhận xét đánh giá Hoạt động: Tiếp nhận nhiệm vụ học tập Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Quan sát, theo dõi GV đặt vấn đề - Tiếp nhận nhiệm vụ học tập - Tạo tình huống học tập - Trao nhiệm vụ học tập Hoạt động: Thu thập thông tin Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Nghe giáo viên giảng. Nghe bạn phát biểu. - Đọc và tìm hiểu một số vấn đề trong SGK - Tìm hiểu bảng số liệu. - Quan sát hiện tợng tự nhiên hoặc trong thí nghiệm. - Làm thí nghiệm, lấy số liệu - Tổ chức hướng dẫn - Yêu cầu HS hoạt động - Giới thiệu nội dung tóm tắt, tài liệu cần tìm hiểu. - Giảng sơ lược nếu cần thiết. - Làm thí nghiệm biều diễn. - Giới thiệu, hướng dẫn cách làm thí nghiệm, lấy số liệu. - Chủ động về thời gian Hoạt động: Xử lý thông tin Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Thảo luận nhóm hoặc làm việc cá nhân - Tìm hiểu các thông tin liên quan - Lập bảng, vẽ đồ thịnhận xét về tính qui luật của hiện tượng. - Trả lời các câu hỏi của giáo viên - Tranh luận với bạn bè trong nhóm hoặc trong lớp - Rút ra nhận xét hay kết luận từ những thông tin thu được. - Đánh giá nhận xét, kết luận của HS - Đàm thoại gợi mở, chất vấn HS - Hướng dẫn HS cách lập bảng, vẽ đồ thị và rút ra nhận xét, kết luận. - Tổ chức trao đổi trong nhóm, lớp. - Tổ chức hợp thức hóa kết luận. - Hợp thức về thời gian. Hoạt động: Truyền đạt thông tin Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Trả lời câu hỏi. - Giải thích các vấn đề - Trình bày ý kiến, nhận xét, kết luận - Báo cáo kết quả - Gợi ý hệ thống câu hỏi, cách trình bày vấn đề - Gợi ý nhận xét, kết luận bằng lời hoặc bằng hình vẽ. - Hướng dẫn mẫu báo cáo Hoạt động: Củng cố bài giảng Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm. - Vận dụng vào thực tiễn. - Ghi chép những kết luận cơ bản. - Giải bài tập. - Nêu câu hỏi, tổ chức cho HS làm việc cán nhân hoặc theo nhóm. - Hướng dẫn trả lời - Ra bài tập vận dụng. - Đánh giá, nhận xét giờ dạy Hoạt động: Hướng dẫn học tập ở nhà Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi, bài tập về nhà - Ghi những chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi, bài tập về nhà - Dặn dò, yêu cầu HS chuẩn bị bài sau III. Những điều cần lưu ý khi soạn giáo án. a) Trước hết GV phải nắm được mục tiêu đã lượng hoá của từng bài được trình bày trong sách giáo viên Vật lí THPT Đã từ nhiều năm nay, trong các giáo án của GV hay trong một số sách hướng dẫn giảng dạy, mục tiêu bài học (hay mục đích yêu cầu) thường được viết chung chung. Ví dụ như "nắm được khái niệm năng suất toả nhiệt của nhiên liệu, đặc điểm của quá trình nóng chảy...". Với cách trình bày mục tiêu bài học chung chung như vậy, ta không có cơ sở để biết khi nào thì HS đã đạt được mục tiêu đó. Trong thực tế, nhiều khi mục tiêu còn được hiểu là những điều mà người thầy sẽ phải làm trong quá trình giảng dạy. Dưới đây xin trình bày quan niệm hiện nay về mục tiêu của bài học: - Với định hướng dạy học mới, mục tiêu của bài học được thể hiện bằng lời khẳng định về kiến thức, kĩ năng và thái độ mà người học sẽ phải đạt được ở mức độ nhất định sau tiết học (chứ không phải là hoạt động của GV trên lớp như trước đây). - Mục tiêu của bài học sẽ là căn cứ để đánh giá chất lượng học tập của HS và hiệu quả thực hiện bài dạy của GV. Do đó mục tiêu bài học phải cụ thể sao cho có thể đo được hay quan sát được, tức là mục tiêu bài học phải được lượng hoá. Người ta thường lượng hoá mục tiêu bằng các động từ hành động. Một động từ có thể dùng ở các nhóm mục tiêu khác nhau. + Đối với nhóm mục tiêu kiến thức được lượng hoá theo 3 (trong 6) mức độ nhận thức của Bloom: Mức độ nhận biết (B): Các động từ hành động thường được dùng để lượng hoá mục tiêu ở mức độ này là: phát biểu, liệt kê, mô tả, trình bày, nhận dạng, ... Mức độ thông hiểu(H): Các động từ hành động thường được dùng để lượng hoá mục tiêu ở mức độ này là: phân tích, so sánh, phân biệt, tóm tắt, liên hệ, xác định, ... Mức độ vận dụng (V): Các động từ hành động thường được dùng để lượng hoá mục tiêu ở mức độ này là: giải thích, chứng minh, vận dụng, ... + Đối với nhóm mục tiêu kĩ năng được lượng hoá theo 2 mức độ: Làm được một công việc Làm thành thạo một công việc Có thể lượng hoá mục tiêu kĩ năng bằng các động từ hành động sau: nhận dạng, liệt kê, thu thập, đo đạc, vẽ, phân loại, tính toán, làm thí nghiệm, sử dụng,... + Đối với nhóm mục tiêu thái độ được lượng hoá bằng các động từ thể hiện các mức độ như: tuân thủ, tán thành, phản đối, hưởng ứng, chấp nhận, bảo vệ, hợp tác, ... Với những yêu cầu mới của xã hội đối với giáo dục, mục tiêu dạy học không chỉ là những yêu cầu thông hiểu, ghi nhớ, tái hiện kiến thức và lặp lại đúng, thành thạo các kĩ năng như trước đây, mà còn đặc biệt chú ý đến năng lực nhận thức, năng lực tự học của HS. Những nội dung mới về mục tiêu này chỉ có thể hình thành dần dần qua hệ thống nhiều bài học, nhiều môn học và chỉ có thể đánh giá được sau một giai đoạn học tập xác định (sau một học kì, một năm học hoặc một cấp học...) nên thường ít được thể hiện trong mục tiêu của một bài học cụ thể. b) Phải chuẩn bị chu đáo về điều kiện, phương tiện cho giờ học. 1. Giáo viên chuẩn bị: a) Hệ thống các câu hỏi: - Câu hỏi kiểm tra kiến thức, kĩ năng cũ (phiếu học tập) - Câu hỏi điều khiển hoạt động nhận thức của HS - Câu hỏi vận dụng, củng cố bài (phiếu học tập) b) Phương tiện và thiết bị dạy học - Tranh ảnh, mô hình, mẫu vật, dụng cụ thí nghiệm, hoá chất, vật liệu tiêu hao... - Bảng phụ, máy chiếu,... c) Hình thức tổ chức lớp học, nơi học (lớp học, PBM, ngoài lớp...) d) Gợi ý sử dụng CNTT: câu hỏi trắc nghiệm, thí nghiệm ảo, các đoạn video... c) Nghiên cứu các cách tổ chức cho HS hoạt động chiếm lĩnh kiến thức và kĩ năng phù hợp với mục tiêu đã được lượng hoá - Lựa chọn nội dung kiến thức để tổ chức cho HS hoạt động SGK đã trình bày các đơn vị kiến thức theo định hướng hoạt động. Trong từng đơn vị kiến thức, GV có thể tổ chức những hoạt động khác nhau để giúp HS chiếm lĩnh kiến thức. Căn cứ vào nội dung kiến thức trong SGK, tuỳ điều kiện thiết bị cụ thể, thời gian học tập cho phép cũng như khả năng học tập của HS lớp học, GV cần cân nhắc và lựa chọn nội dung để tổ chức cho HS hoạt động. Dưới đây xin gợi ý nội dung một số hoạt động dạy học cụ thể trong vật lí: + Hoạt động: Tổ chức tình huống học tập (chủ yếu là xác định nhiệm vụ học tập): - Đặt câu hỏi nghiên cứu. - Nêu dự đoán. - Đề ra giả thuyết. + Hoạt động: Thu thập thông tin: - Quan sát các sự kiện, hiện tượng, TN. - Tìm được những thông tin cần thiết từ sách, báo... - Lập kế hoạch khám phá (Ví dụ như: thiết kế TN; lựa chọn dụng cụ thiết bị TN; chỉ ra đại lượng cần đo, những điều cần xác định trong TN, những yếu tố cần giữ nguyên, không thay đổi khi làm TN). - Tiến hành khám phá (Ví dụ như: bố trí, lắp đặt dụng cụ thiết bị TN; thực hiện TN theo hướng dẫn; thay đổi phương án TN nếu kết quả không phù hợp với vấn đề đặt ra). - Ghi các kết quả khám phá (Ví dụ như: đọc số chỉ của các dụng cụ TN ở mức độ cẩn thận và chính xác cần thiết; lập bảng kết quả; biểu diễn kết quả bằng đồ thị, sơ đồ, ...) Hoạt động: Xử lí thông tin - Lập bảng, biểu, vẽ đồ thị theo những cách khác nhau, từ đó phân tích dữ liệu và nêu ý nghĩa của chúng. - Tìm quy luật từ biểu, bảng, đồ thị. - Phân loại dấu hiệu giống nhau, khác nhau, nhận biết những dấu hiệu bản chất của những nhóm đối tượng đã quan sát... - So sánh, phân tích, tổng hợp dữ liệu và rút ra kết luận. Hoạt động: Truyền đạt thông tin - Mô tả lại những thí nghiệm đã làm. - Trình bày, giải thích những việc đã làm (bằng lời, bằng hình vẽ, đồ thị,..). - Nêu kết luận đã tìm thấy được. + Hoạt động: Vận dụng, ghi nhớ kiến thức - Giải các bài tập (định tính, định lượng, thực nghiệm); - Làm đồ chơi, dụng cụ học tập, ... - Học thuộc lòng. Trong từng hoạt động, GV có thể phát huy tính tích cực học tập của HS ở những mức độ khác nhau. GV thực hiện hoàn toàn hay có thể hướng dẫn HS tìm tòi thực hiện một vài phần hoặc để HS tự thực hiện hoàn toàn. Kinh nghiệm cho thấy khi dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của HS trong thời gian một tiết học 45 phút GV thường dễ bị “cháy” giáo án vì khi phát huy tính tích cực của các em càng cao thì càng có thể xảy ra nhiều tình huống khác với dự kiến của GV. Do đó GV cần cân nhắc, xác định hoạt động trọng tâm (tuỳ thuộc mục tiêu đã được lượng hoá của bài học cũng như cơ sở thiết bị dạy học cho phép), phân bổ thời gian hợp lí để điều khiển hoạt động học tập của HS. - Dự kiến hệ thống câu hỏi hướng dẫn HS hoạt động Trong mỗi hoạt động nên dự kiến hệ thống câu hỏi xen kẽ với những yêu cầu HS hoạt động để hướng dẫn HS tiếp cận, tự phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức mới. Mỗi hoạt động nêu trên đều nhằm mục tiêu chiếm lĩnh một kiến thức hay rèn luyện một kĩ năng cụ thể và phục vụ cho việc đạt được mục tiêu chung của bài học. Song, hệ thống câu hỏi của GV nhằm hướng dẫn HS tiếp cận, phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức trong từng hoạt động giữ vai trò chỉ đạo, quyết định chất lượng lĩnh hội của lớp học. Muốn vậy, GV phải: Thứ nhất, giảm số câu hỏi có yêu cầu thấp về mặt nhận thức, mang tính chất kiểm tra, chỉ yêu cầu nhớ lại kiến thức đã biết và trả lời dựa vào trí nhớ, thường chỉ có một câu trả lời đúng, ngắn, không cần suy luận. Loại câu hỏi này thường được sử dụng khi cần đặt mối liên hệ giữa kiến thức đã học với kiến thức sắp học, khi HS đang thực hành, luyện tập hoặc khi củng cố kiến thức vừa mới học. Thứ h ... ận xột, đỏnh giỏ nhấn mạnh kiến thức trong bài. Hoạt động 6 (... phỳt): Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của học sinh Trợ giỳp của giỏo viờn - Ghi bài tập về nhà. - Ghi chuẩn bị cho bài sau. - Cho bài tập trong SGK: bài tập 6 đến 9 (trang 243). - Dặn dũ HS chuẩn bị bài sau. Bài 34. KÍNH THIấN VĂN MỤC TIấU: Kiến thức: Nờu được cụng dụng và cấu tạo của kớnh thiờn võn, chức năng từng bộ phận của nú. Mụ tả được sự tạo thành ảnh của kớnh thiờn văn. Lập được cụng thức xỏc định độ bội giỏc khi ngắm chừng ở vụ cực. Kĩ năng: Nhận dạng kớnh thiờn văn quang học. Vẽ ảnh qua kớnh thiờn văn. Giải cỏc bài tập liờn quan đến kớnh thiờn văn. CHUẨN BỊ: Giỏo viờn: Phấn màu, thước kẻ. Kớnh thiờn văn. Chuẩn bị phiếu: Phiếu học tập 1 (PC1) - Nờu cụng dụng của kớnh thiờn văn. - Nờu cấu tạo và tỏc dụng của cỏc bộ phận của kớnh thiờn văn. TL1: - Cụng dụng của kớnh thiờn văn là: hỗ trợ cho mắt để quan sỏt những vật ở rất xa bằng cỏch tăng gúc trụng. - Cấu tạo va chức năng cỏc bộ phận của kớnh thiờn văn: + Vật kớnh là một thấu kớnh hội tụ cú tiờu cự dài. Nú cú tỏc dụng tạo ra ảnh thật của vật tại tiờu điểm của vật kớnh. + Thị kớnh là một kớnh lỳp, cú tỏc dụng quan sỏt ảnh tạo bởi vật kớnh với vai trũ như một kớnh lỳp. + Khoảng cỏch giữa thị kớnh và vật kớnh cú thể thay đổi được. Phiếu học tập 2 (PC2) - Trỡnh bày về sự tạo ảnh qua kớnh thiờn văn. TL2: - Vật cần quan sỏt ở ra xa qua vật kớnh cho ảnh thật hiện lờn ở tiờu điểm. Qua thị kớnh ta thu được một ảnh ảo cú gúc trụng tăng lờn đỏng kể. Phiếu học tập 3 (PC3) - Thành lập cụng thức độ bội giỏc ảnh qua kớnh thiờn văn. TL3: - Ta cú tgα0 = A’B’/ f1; tgα = A’’B’’/( | d’2 | + l) nờn cú: G =[A’’B’’/( | d’2 | + l)]/[ A’B’/ f1] =(A”B”/ A’B’)(f1/( | d’2 | + l) à Phiếu học tập 4 (PC4) - Lập cụng thức tớnh độ bội giỏc khi ngắm chừng ở vụ cực. TL4: - Ta cú tgα0 = A’B’/ f1; tgα = A’B’/f2 à Phiếu học tập 5 (PC5): cú thể ứng dụng CNTT hoặc dựng bản trong 1. Nhận định nào sau đõy khụng đỳng về kớnh thiờn văn? A. Kớnh thiờn văn là quang cụ bổ trợ cho mắt để quan sỏt những vật ở rất xa; B. Vật kớnh là một thấu kớnh hội tụ cú tiờu cự lớn; C. Thị kớnh là một kớnh lỳp; D. Khoảng cỏch giữa vật kớnh và thị kớnh được cố định. 2. Chức năng của thị kớnh ở kớnh thiờn văn là A. tạo ra một ảnh thật của vật tại tiờu điểm của nú. B. dựng để quan sỏt vật với vai trũ như kớnh lỳp. C. dựng để quan sỏt ảnh tạo bởi vật kớnh với vai trũ như một kớnh lỳp. D. chiếu sỏng cho vật cần quan sỏt. 3. Qua vật kớnh của kớnh thiờn văn, ảnh của vật hiện ở A. tiờu điểm vật của vật kớnh. B. tiờu điểm ảnh của vật kớnh. C. tiờu điểm vật của thị kớnh. D. tiờu điểm ảnh của thị kớnh. 4. Khi ngắm chừng ở vụ cực qua kớnh thiờn văn thỡ phải điều chỉnh khoảng cỏch giữa vật kớnh và thị kớnh bằng A. tổng tiờu cự của chỳng. B. hai lần tiờu cự của vật kớnh. C. hai lần tiờu cự của thị kớnh. D. tiờu cự của vật kớnh. 5. Khi ngắm chừng ở vụ cực qua kớnh thiờn văn, độ bội giỏc phụ thuộc vào A. tiờu cự của vật kớnh và tiờu cự của thị kớnh. B. tiờu cự của vật kớnh và khoảng cỏch giữa hai kớnh. C. tiờu cự của thị kớnh và khoảng cỏch giữa hai kớnh. D. tiờu cự của hai kớnh và khoảng cỏch từ tiờu điểm ảnh của vật kớnh và tiờu điểm vật của thị kớnh. 6. Khi một người mắtn tốt quan trong trạng thỏi khụng điều tiết một vật ở rất xa qua kớnh thiờn văn, nhận định nào sau đõy khụng đỳng? A. Khoảng cỏch giữa vật kớnh và thị kớnh bằng tổng tiờu cự hai kớnh; B. Ảnh qua vật kớnh nằm đỳng tại tiờu điểm vật của thị kớnh; C. Tiờu điểm ảnh của thị kớnh trựng với tiờu điểm vật của thị kớnh; D. Ảnh của hệ kớnh nằm ở tiờu điểm vật của vật kớnh. 7. Một kớnh thiờn văn vật kớnh cú tiờu cự 1,6 m, thị kớnh cú tiờu cự 10 cm. Một người mắt tốt quan sỏt trong trạng thỏi khụng điều tiết để nhỡn vật ở rất xa qua kớnh thỡ phải chỉnh sao cho khoảng cỏch giữa vật kớnh và thị kớnh là A. 170 cm. B. 11,6 cm. C. 160 cm. D. 150 cm. 8. Một người mắt khụng cú tật quan sỏt vật ở rất xa qua một kớnh thiờn văn vật kớnh cú tiờu cự 6 cm, thị kớnh cú tiờu cự 90 cm trong trạng thỏi khụng điều tiết thỡ độ bội giỏc của ảnh là A. 15. B. 540. C. 96. D. chưa đủ dữ kiện để xỏc định. 9. Một người phải điều chỉnh khoảng cỏch giữa vật kớnh và thị kớnh của kớnh thiờn văn là 88 cm để ngắm chừng ở vụ cực. Khi đú, ảnh cú độ bội giỏc là 10. Tiờu cự của vật kớnh và thị kớnh lần lượt là A. 80 cm và 8 cm. B. 8 cm và 80 cm. C. 79,2 cm và 8,8 cm. D. 8,8 cm và 79,2 cm. 10. Một kớnh thiờn văn vật kớnh cú tiờu cự 100cm, thị kớnh cú tiờu cự 5 cm đang được bố trớ đồng trục cỏch nhau 95 cm. Một người mắt tốt muốn quan sỏt vật ở rất xa trong trạng thỏi khụng điều tiết thỡ người đú phải chỉnh thị kớnh A. ra xa thị kớnh thờm 5 cm. B. ra xa thị kớnh thờm 10 cm. C. lại gần thị kớnh thờm 5 cm. D. lại gần thị kớnh thờm 10 cm. TL7: Đỏp ỏn: Cõu 1: D; Cõu 2: C; Cõu 3: B; Cõu 4: A; Cõu 5: A; Cõu 6: D; Cõu 7: A; Cõu 8: A; Cõu 9: A; Cõu 10: B. 4. Nội dung ghi bảng (ghi túm tắt kiến thức SGK theo cỏc đầu mục); HS tự ghi chộp cỏc nội dung trờn bảng và những điều cần thiết cho họ: Bài 34. Kớnh thiờn văn I. Cụng dụng và cấu tạo của kớnh thiờn văn II. Sự tạo ảnh bởi kớnh thiờn văn III. Số bội giỏc của kớnh thiờn văn Học sinh: - Chuẩn bị bài mới. TIẾN TRèNH DẠY HỌC: Hoạt động 1 (... phỳt): Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Trợ giỳp của giỏo viờn - Trả lời miệng hoặc bằng phiếu. - Dựng PC 1- 4 bài 33 để kiểm tra. Hoạt động 2 (... phỳt): Tỡm hiểu cụng dụng và cấu tạo của kớnh thiờn văn. Hoạt động của học sinh Trợ giỳp của giỏo viờn - Đọc SGK mục I, tỡm hiểu và trả lời cõu hỏi PC1. - Cho HS đọc SGK, nờu cõu hỏi PC1. Hoạt động 3 (... phỳt): Mụ tả và vẽ sự tạo thành ảnh qua kớnh thiờn văn. Hoạt động của học sinh Trợ giỳp của giỏo viờn - Trả lời cỏc cõu hỏi PC2. - Làm việc theo hướng dẫn. - Trả lời C1. - Nhận xột cõu trả lời của bạn. - Dựng phiếu PC2 nờu cõu hỏi. - Hướng dẫn HS trả lời và dựng hỡnh. - Nờu cõu hỏi C1. - Đỏnh giỏ ý kiến học sinh và tổng kết mục. Hoạt động 4 (... phỳt): Xõy dựng cụng thức tớnh độ bội giỏc qua kớnh thiờn văn. Hoạt động của học sinh Trợ giỳp của giỏo viờn - Trả lời cỏc cõu hỏi PC3. - Làm việc theo hướng dẫn để trả lời PC3. - Làm việc theo nhúm để trả lới PC4. - Nờu cõu hỏi PC3. - Hướng dẫn HS lập cụng thức. - Dựng phiếu PC4 nờu cõu hỏi. Hoạt động 5 (... phỳt): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Trợ giỳp của giỏo viờn - Thảo luận, trả lời cõu hỏi theo phiếu PC5. - Nhận xột cõu trả lời của bạn. - Cho HS thảo luận theo PC5. - Nhận xột, đỏnh giỏ nhấn mạnh kiến thức trong bài. Hoạt động 6 (... phỳt): Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của học sinh Trợ giỳp của giỏo viờn - Ghi bài tập về nhà. - Ghi chuẩn bị cho bài sau. - Cho bài tập trong SGK: bài tập 5 đến 7 (trang 247). - Dặn dũ HS chuẩn bị bài sau. Bài 35. THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH TIấU CỰ THẤU KÍNH PHÂN Kè MỤC TIấU: Kiến thức: Biết được phương phỏp xỏc định tiờu cự của thấu kớnh phõn kỡ băng cỏch ghộp nú đồng trục với một thấu kớnh hội tụ để tạo ra ảnh thật của vật qua thấu kớnh hội tụ. Kĩ năng: Sử dụng giỏ quang học để xỏc định tiờu cự của thấu kớnh phõn kỡ. CHUẨN BỊ: Giỏo viờn: 6 bộ thớ nghiệm xỏc định tiờu cự của thấu kớnh phõn kỡ. Chuẩn bị phiếu: Phiếu học tập 1 (PC1) - Cú thể xỏc định trực tiếp tiờu cự của thấu kớnh phõn kỡ bằng thức được khụng? Vỡ sao? TL1: - Khụng thể xỏc định trực tiếp được bằng thước vỡ khụng xỏc định được vị trớ ảnh ảo của nú để xỏc định d’. Phiếu học tập 2 (PC2) - Trỡnh bày phương ỏn xỏc định tiờu cự của thấu kớnh phõn kỡ bằng hệ đồng trục với thấu kớnh hội tụ. TL2: - Qua hệ thấu kớnh hội tụ và thấu kớnh phõn kỡ xỏc định vị trớ ảnh ảnh thật qua hệ, sau đú dựa vào cụng thức kớnh để tớnh tiờu cự thấu kớnh phõn kỡ. Phiếu học tập 3 (PC3) - Để tiến hành thớ nghiệm theo phương ỏn trờn cần cú những dụng cụ gỡ? TL3: - Cần cú: thấu kớnh hội tụ, thấu kớnh phõn kỡ, vật thật, đốn chiếu, giỏ quang học, màn chắn. Phiếu học tập 4 (PC4) - Cú thể bố trớ để tạo ảnh thật qua hệ theo mấy cỏch? là những cỏch nào? TL4: - Cú 2 cỏch bố trớ hệ để tạo ảnh thật: + Cỏch 1: Bố trớ theo thứ tự vật, thấu kớnh hội tụ tạo ảnh thật rồi đến thấu kớnh phõn kỡ cho ảnh thật tiếp theo trờn màn. + Cỏch 2: Bố trớ theo thứ tự vật, thấu kớnh phõn kỡ tạo ảnh ảo rồi đến thấu kớnh hội tụ cho ảnh thật tiếp theo trờn màn. Phiếu học tập 5 (PC5): cú thể ứng dụng CNTT hoặc dựng bản trong 1. Trong thớ nghiệm xỏc định tiờu cự của thấu kớnh phõn kỡ, cú thể khụng dựng dụng cụ nào sau đõy? A. thước đo chiều dài; B. thấu kớnh hội tụ; C. vật thật; D. giỏ đỡ thớ nghiệm. 2. Trong thớ nghiệm xỏc định tiờu cự của thấu kớnh phõn kỡ, thứ tự sắp xếp cỏc dụng cụ trờn giỏ đỡ là A. vật, thấu kớnh phõn kỡ, thấu kớnh hội tụ, màn hứng ảnh. B. vật, màn hứng ảnh, thấu kớnh hội tụ, thấu kớnh phõn kỡ. C. thấu kớnh hội tụ, vật, thấu kớnh phõn kỡ, màn hứng ảnh. D. thấu kớnh phõn kỡ, vật, thấu kớnh hội tụ, màn hứng ảnh. 3. Khi đo tiờu cự của thấu kớnh phõn kỡ, đại lượng nào sau đõy khụng cần xỏc định với độ chớnh xỏc cao? A. khoảng cỏch từ vật đến thấu kớnh phõn kỡ; B. khoảng cỏch từ thấu kớnh phõn kỡ đến thấu kớnh hội tụ; C. khoảng cỏch từ thấu kớnh hội tụ đến màn hứng ảnh; D. hiệu điện thế hai đầu đốn chiếu. TL5: Đỏp ỏn: Cõu 1: D; Cõu 2: A; Cõu 3: D. 4. Nội dung ghi bảng (ghi túm tắt kiến thức SGK theo cỏc đầu mục); HS tự ghi chộp cỏc nội dung trờn bảng và những điều cần thiết cho họ: Bài 35. Thực hành: Xỏc định tiờu tự thấu kớnh phõn kỡ I. Mục đớch thớ nghiệm 1. 2. . II. Dụng cụ thớ nghiệm III. Cơ sở lớ thuyết IV. Giới thiệu dụng cụ đo V. Tiến hành thớ nghiệm Học sinh: - Nghiờn cứu kĩ hướng dẫn. - Chuẩn bị bỏo cỏo. TIẾN TRèNH DẠY HỌC: Hoạt động 1 (... phỳt): Xõy dựng phương ỏn thớ nghiệm. Hoạt động của học sinh Trợ giỳp của giỏo viờn - Thảo luận nhúm thớ nghiệm, tỡm hiểu và trả lời cõu hỏi PC1; PC2. - Nhận xột cõu trả lời của bạn. - Trả lời C1. - Thảo luận nhúm, trả lời PC3, PC4. - Cho HS đọc SGK, nờu cõu hỏi PC1; PC2. - Gợi ý HS trả lời. - Nờu cõu hỏi C1. - Nờu cõu hỏi trong cỏc phiếu PC3, PC4. Hoạt động 2 (... phỳt): Tiến hành thớ nghiệm. Hoạt động của học sinh Trợ giỳp của giỏo viờn - Bố trớ giỏ quang học. - Lắp cỏc thiết bị theo sơ đồ. - Kiểm tra thớ nghiệm. - Bật nguồn điện, bật đốn. - Điều chỉnh hệ để thu được ảnh rừ nột. - Đo cỏc khoảng cỏch cần thiết. - Ghi số liệu. - Nhắc nhở HS đảm bảo an toàn trong thớ nghiệm. - Quan sỏt cỏc nhúm thớ nghiệm. - Hướng dẫn HS nếu cần. - Kiểm tra cỏc thành viờn trong nhúm về phương ỏn thớ nghiệm của nhúm. Hoạt động 3 (... phỳt): Hoàn thành và nộp bỏo cỏo. Hoạt động của học sinh Trợ giỳp của giỏo viờn - Tớnh toỏn, nhận xột hoàn thành bỏo cỏo. - Nộp bỏo cỏo. - Thu dọn thiết bị thớ nghiệm. - Hướng dẫn hoàn thành bỏo cỏo. - Thu bỏo cỏo. - Nhắc HS thu dọn thớ nghiệm. Hoạt động 5 (... phỳt): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Trợ giỳp của giỏo viờn - Thảo luận, trả lời cõu hỏi theo phiếu PC5. - Nhận xột cõu trả lời của bạn. - Cho HS thảo luận theo PC5. - Nhận xột, rỳt kinh nghiệm về bài thực hành.
Tài liệu đính kèm: