Giáo án Vật lý lớp 11 - Trường Trần Quốc Tuấn - Chương VII: Mắt. Các dụng cụ quang học

Giáo án Vật lý lớp 11 - Trường Trần Quốc Tuấn - Chương VII: Mắt. Các dụng cụ quang học

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức :

§ Nu được cấu tạo của lăng kính

§ Vẽ được đng đường truyền của nh sang qua lăng kính

§ Chứng minh được cc cơng thức về lăng kính

§ Nu được cc ứng dụng của lăng kính

2. Kĩ năng :

§ Vẽ đường truyền nh sang qua lăng kính

§ Giải cc bi tập về lăng kính

3. Thái độ :

§ Rèn luyện phong cách làm việc khoa học, độc lập nghiên cứu, tác phong lành mạnh và có tính tập the.

II. Chuẩn bị :

1. Giáo viên :

§ Dụng cụ : Phấn mu, thước kẻ

§ Thí nghiệm về lăng kính

§ Chuẩn bị phiếu

2. Học sinh :

 Chuẩn bị bài mới.

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :

 

doc 17 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1691Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý lớp 11 - Trường Trần Quốc Tuấn - Chương VII: Mắt. Các dụng cụ quang học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG VII
MẮT. CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC
Bài 28 : LĂNG KÍNH
Mục tiêu : 
Kiến thức : 
Nêu được cấu tạo của lăng kính 
Vẽ được đúng đường truyền của ánh sang qua lăng kính 
Chứng minh được các cơng thức về lăng kính 
Nêu được các ứng dụng của lăng kính
Kĩ năng : 
Vẽ đường truyền ánh sang qua lăng kính
Giải các bài tập về lăng kính
Thái độ : 
Rèn luyện phong cách làm việc khoa học, độc lập nghiên cứu, tác phong lành mạnh và có tính tập the.å
Chuẩn bị : 
Giáo viên : 
Dụng cụ : Phấn màu, thước kẻ
Thí nghiệm về lăng kính 
Chuẩn bị phiếu 
Học sinh : 
Chuẩn bị bài mới.
TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC : 
Hoạt động 1 : ( phút) : Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Trả lời miệng hoặc bằng phiếu học tập.
Dùng câu hỏi 1 -> 6 của bài 27 để kiểm tra
Sử dụng tài liệu để kiểm tra câu hỏi TN.
Hoạt động 2 : ( phút) : Tìm hiểu về cấu tạo lăng kính.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Đọc SGK.
Trả lời câu hỏi 1 : Nêu cấu tạo của lăng kính và các khái niệm căn bản về lăng kính 
Nhận xét câu trả lời của bạn.
Cho học sinh đọc SGK
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 1 : 
Lăng kính là một khối chất trong suốt thường cĩ dạng lăng trụ tam giác 
Lăng kính cĩ 2 mặt bên, cạnh và dáy 
Đặc trưng về phương diện quang học cĩ; Gĩc chiết quang và chiết suất 
Cho hs gọi tên các yếu tố của lăng kính
Khẳng định các ý cơ bản.
Hoạt động 3 : ( phút) : Tìm hiểu về tác dụng của lăng kính đối với ánh sáng truyền qua nó.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Trả lời câu hỏi 2 
Hiện tượng gì xảy ra khi ánh sang trắng truyền qua lăng kính ?
Trả lời câu hỏi 3 
Vận dụng định luật khúc xạ ánh sang, vẽ đường truyền ánh sang đớn sắc qua lăng kính 
Trả lời câu hỏi SGK : 
Nhận xét câu trả lời của bạn.
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 2 : 
Ánh sáng bị lệch về phía đáy và bị phân chia thành các màu đơn sắc khác nhau 
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 3 : 
Vì chiết suất lăng kính lớn hơn chiết suất mơi trường nên tại điểm tới I ánh sang sau khi khúc xạ thì bị lệch về gần pháp tuyến.Cong tại điểm tới J thí ánh sang lĩ ra bị lệch ra xa pháp tuyến 
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi SGK :
 hoặc 
Khẳng định các ý cơ bản.
Hoạt động 4 : ( phút) : Chứng minh các công thức của lăng kính.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Trả lời câu hỏi 4 : 
Hãy chứng minh các cơng thức lăng kính 
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 4 : 
Áp dụng cơng thức của định luật khúc xạ cho điểm I ta cĩ : (1)
Áp dụng cơng thức của định luật khúc xạ cho điểm J ta cĩ : (2)
Ta cĩ :, mặt khác gĩc H bằng gĩc A vì gĩc cĩ cạnh tương ứng vuơng gĩc 
Suy ra : (3)
Suy ra : (4)
Hoạt động 5 : ( phút) : Tìm hiểu các ứng dụng của lăng kính.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Đọc SGK
Trả lời câu hỏi 5
Nêu các ứng dụng của lăng kính 
Trả lời câu hỏi SGK : 
Nhận xét câu trả lời của bạn.
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 5: 
Các ứng dụng của lăng kính 
Là bộ phận chính của máy phân tích quang phổ, cĩ tác dụng phân chia ánh sang phức tạp thành các thành phần đơn sắc 
Lăng kính phản xạ tồn phần được sử dụng trong ống nhịm, máy ảnh, kính tiềm vọng để đổi hướng đường truyền của ánh sang 
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi SGK :
Khi có sự khúc xạ xảy ra liên tiếp ở các mphẳng phân cách song song, ta có : 
Đây là công thức của một định luật bảo toàn
Khẳng định các ý cơ bản.
Hoạt động 6 : ( phút) : Vận dụng – củng cố
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Thảo luận, trả lời câu hỏi TN theo từng bài (tài liệu trang ) 
Nhận xét câu trả lời của bạn.
Cho học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi TN.
Nhận xét, đánh giá, nhấn mạnh kiến thức trong bài.
Hoạt động 6 : ( phút) : Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Ghi bài tập về nhà
Ghi chuẩn bị cho bài sau.
Cho BT 4 - > 7(SGK/179)
Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau.
Bài 29 : THẤU KÍNH MỎNG
Mục tiêu : 
Kiến thức : 
Nêu được các khái niệm cơ bản về thấu kính ( Thấu kính; thấu kính hội tụ; thấu kính phân kì; trục chính; quang tâm; trục phụ; tiêu điểm chính; tiêu điểm phu; tiêu diện; tiêu cự; độ tụ )
Nêu được đặc điểm của ảnh khi biết vị trí của vật
Nêu được mối quan hệ giữa vị trí vật; vị trí ảnh với tiêu cự của thấu kính. Cách tính độ phĩng đại ảnh qua kính 
Kĩ năng : 
Vẽ ảnh của vật phẳng nhỏ vuơng gĩc với trục chính của thấu kính 
Giải các bài tập về thấu kính 
Nhân ra được thấu kính ở các dụng cụ thiết bị cĩ ứng dụng của nĩ 
Chuẩn bị : 
Giáo viên : 
Dụng cụ : thước kẻ, phấn màu
Thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì, màn chắn, nguồn sang
Chuẩn bị phiếu 
Học sinh : 
Chuẩn bị trước bài ở nhà.
TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC : 
Hoạt động 1 : ( phút) : Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Trả lời miệng hoặc bằng phiếu học tập.
Dùng câu hỏi 2 -> 6 của bài 28 để kiểm tra
Sử dụng tài liệu để kiểm tra câu hỏi TN.
Hoạt động 2 : ( phút) : Tìm hiểu về thấu kính mỏng.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Đọc SGK.
Trả lời câu hỏi 1 : 
Thấu kính là gì?
Thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì là gì?
Nhận xét câu trả lời của bạn.
Trả lời câu hỏi SGK
Cho học sinh đọc SGK
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 1 : 
Thấu kính là một khối chất trong suốt gới hạn bởi hai mặt cong hoặc một mặt cong, một mặt phẳng
Thấu kính lồi (rìa mỏng ) hội tụ chum sang tới song song gọi là thấu kính hội tụ
Thấu kính lõm (rìa dày) làm phân kì chum sang tới song song gọi là thấu kính phân kì
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi SGK :
Ba loại TK lồi : 2 mặt lồi; phẳng – lồi; lồi – lõm bờ mỏng
Ba loại TK lõm : 2 mặt lõm; phẳng – lõm; lồi – lõm bờ daỳ
Tổng kết ý kiến học sinh, nhấn mạnh khái niệm.
Hoạt động 3 : ( phút) : Tìm hiểu các khái niệm quang học của TKHT.
Hoạt động của
học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Đọc SGK
Trả lời câu hỏi 2 
Quang tâm thấu kính là gì ? Đặc điểm của đường truyền ánh sáng qua quang tâm thấu kính ? 
Trục chính, trục phụ của thấu kính là gì ?
Tiêu điểm chính, tiêu điểm phụ của thấu kính là gì?
Tiêu diện của thấu kính là gì?
Trả lời câu hỏi SGK
Trả lời câu hỏi 3 : 
Tiêu cự của thấu kính là gì?
Độ tụ của thấu kính là gì?
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 2 : 
Là điểm nằm chính giữa thấu kính mà ánh sang đi qua điểm đĩ thì truyền thẳng
Đường thẳng đi qua thâm và vuơng gĩc với mặt thấu kính gọi là trục chính của thấu kính 
Các đường tẳng khác đi qua tâm của thấu kính gọi là trục phụ
Chùm sang tới song song và song song với trục chính thị hội tụ tại một điểm nằm trên trục chính của thấu kính gọi là tiêu điểm chính (F’) (tiêu điểm vật )
Trên trục chính cĩ một điểm các tia sang tới đi qua điểm đĩ thì các tia sang lĩ ra song song với trục chính của thấu kính gọi là tiêu điểm vật chính (F)
Các chum sang song song khác khơng song song với trục chính thì hội tụ tại một điểm nằm trên trục phụ tương ứng của nĩ gọi là tiêu điểm phụ.
Tập hợp các tiêu điểm phụ tạo thành tiêu diện, tiêu diện vuơng gĩc với trục chính. Mỗi thấu kính cĩ 2 tiêu diện, tiêu diện vật và tiêu diện ảnh.
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi SGK : 
Tiêu điểm ảnh : ảnh của vật điểm ở vô cực
Tiêu điểm vật : vị trí của vật điểm có ảnh ở vô cực
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 3 : 
Tiêu cự của thấu kính (f) là khoảng cách từ tiêu điểm đến quang tâm của kính. Với thấu kính hội tụ qui ước lấy giá trị f > 0.
Độ tụ của thấu kính đặc trưng cho khả năng tụ sang của thấu kính. Kí hiệu là D va D = 1/f
Nếu f đo bằng đơn vị m thì độ tụ đo bằng đơn vị điơp (dp)
Tổng kết ý kiến học sinh.
Hoạt động 4 : ( phút) : Tìm hiểu các khái niệm quang học của TKPK.
Hoạt động của
học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Trả lời câu hỏi 4 
Nêu những khái niệm cơ bản của thấu kính phân kì?
Đọc SGK
Trả lời câu hỏi SGK 
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 4 
Quang tâm, trục chính, trục phụ ở thấu kính phân kì giống như ở thấu kính hội tụ .
Thấu kính phân kì cũng cĩ hai tiêu điểm và hai tiêu diện đối xứng nhau qua thấu kính , nhưng là tiêu điểm và tiêu diện ảo.
Tiêu cự và độ tụ của thấu kính phân kì được qui ước mang giá trị âm.
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi SGK :
Hoạt động 5 : ( phút) : Tìm hiểu về sự tạo ảnh bởi TK.
Hoạt động của
học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Trả lời câu hỏi 5 
Nêu khái niệm về ảnh, ảnh thật, ảnh ảo qua dụng cụ?
Nêu khái niệm về vật, vật thật, vật ảo?
Đọc SGK
Trả lời câu hỏi SGK 
Trả lời câu hỏi 6 
Trình bày cách dựng ảnh tạo bởi thấu kính ?
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 5
Khái niệm về :
Ảnh điểm là điểm giao nhau của chum tia lĩ hay đường kéo dài của chúng.
Một ảnh điểm là thật nếu chum tia lĩ là hội tụ
Một ảnh điểm là ảo nếu chum tia lĩ là phân kì
Khái niệm về :
Vật điểm là điểm giao nhau của chum tia tới hay đưịng kéo dài của chúng
Một vật điểm là thật nếu chum tia tới là phân kì
Một vật điểm là ảo nếu chum tia tới là hội tụ
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi SGK :
Không : 
Tính chất cơ bản của TKHT là làm lệch tia ló về phía trục chính so với tia tới. Tính chất này vẫn đúng khi TKHT tạo ảnh ảo
Tính chất cơ bản của TKPK là làm lệch tia ló xa trục chính so với tia tới. Tính chất này vẫn đúng khi TKPK tạo ảnh thật
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 6
Cách dựng ảnh :
Ảnh điểm: Chọn hai tiêu tới xuất phát từ vật thật hoặc kéo dài qua vật ảo.Tìm vị trí ảnh bằng cách tìm giao của hai tia lĩ hoặc giao đường kéo dài của hai tia lĩ.
Tạo bởi vật phẳng nhỏ vuơng gĩc với trục chính : Vẽ ảnh điểm đầu mút của vật rồi hạ vuơng gĩcvới trục chính thấu kính 
Hoạt động 6 : ( phút) : Tìm hiểu quan hệ vị trí ảnh, vị trí vật và độ lớn ảnh và vật.
Hoạt động của
học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Trả lời câu hỏi 7 
Xác định cơng thức quan hệ Giữa vị trí vật, vị trí ảnh và tiêu cự của thấu kính ?
Xác định cơng thức tính độ phĩng đại ảnh
Đọc SGK
Trả lời câu hỏi SGK 
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 7 
Cơng thức xác định vị trí ảnh:	
Cơng thức số phĩng đại ảnh :	
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi SGK :
Ta có : 
Hoạt động 7 : ( phút) : Tìm hiểu về các thiết bị có ứng dụng TK.
Hoạt động của
học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Trả lời câu hỏi 8
Nêu các ứng dụng của thấu kính
Quan sát và phát hiện TK trong các ứng dụng
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 8 
Các ứng dụng của thấu kính
Kính khắc phục các tật của mắt
Kính lúp
Máy ảnh, camera
Kính hiển vi
Kính thiên văn, ống nhịm
Đèn chiếu
Máy quang phổ
Giới thiệu một số th ... Vận dụng – củng cố
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Thảo luận, trả lời câu hỏi TN theo từng bài (tài liệu trang ) 
Nhận xét câu trả lời của bạn.
Cho học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi TN.
Nhận xét, đánh giá, nhấn mạnh kiến thức trong bài.
Hoạt động 7 : ( phút) : Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Ghi bài tập về nhà
Ghi chuẩn bị cho bài sau.
Cho BT 4 - > 6(SGK 208)
Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau.
Bài 33 : KÍNH HIỂN VI
Mục tiêu : 
Kiến thức : 
Nêu được cơng dụng và cấu tạo của kính hiển vi
Trình bày được sự tạo thành ảnh qua kính 
Vẽ được ảnh tạo bởi hệ kính của kính hiển vi
Thiết lập được hệ thức tính độ bội giác tổng quát và các trường hợp đặc biệt
Kĩ năng : 
Nhận ra và biết cách sử dụng kính hiển vi quang học
Vẽ ảnh qua kính 
Giải các bài tập liên quan đến kính hiển vi
Chuẩn bị : 
Giáo viên : 
Dụng cụ : Phấn màu , thước kẻ
Kính hiển vi
Chuẩn bị phiếu
Học sinh : 
Chuẩn bị trước bài ở nhà.
TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC : 
Hoạt động 1 : ( phút) : Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Trả lời miệng hoặc bằng phiếu học tập.
Dùng câu hỏi 1 -> 4 của bài 32 để kiểm tra
Sử dụng tài liệu để kiểm tra câu hỏi TN.
Hoạt động 2 : ( phút) : Tìm hiểu về công dụng và cấu tạo của kính hiển vi
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Đọc SGK.
Trả lời câu hỏi 1: 
Nêu cơng dụng của kính hiển vi
Trình bày cấu tạo của kính hiển vi
Nhận xét câu trả lời của bạn.
Nhận dạng từng bộ phận và chức năng trên KHV thật 
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 1 : 
Kính hiển vi là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt để quan sát các vật rất nhỏ bằng cách tạo ảnh cĩ gĩc trơng lớn 
Cấu tạo của kính hiển vi:
Vật kính là một thấu kính hội tụ (hệ kính cĩ độ tụ dương ) cĩ tiêu cự rất ngắn (cỡ milimet) cĩ tác dụng tạo thành một ảnh thật lớn hơn vật 
Thủy kính là một kính lúp dung để quan sát ảnh thật tạo bởi vật kính 
Hệ kính được lắp đồng trục sao cho khoảng cách giữa các kính khơng đổi 
Ngồi ra cịn cĩ bộ phận tụ sang để chiếu sáng cho vật cần quan sát ( thường là một gương cầu lõm )
Hoạt động 3 : ( phút) : Tìm hiểu về sự tạo ảnh qua KHV và vẽ ảnh
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Đọc SGK.
Trả lời câu hỏi 2 : 
Mơ tả sự tạo ảnh qua kính hiển vi ?
Trả lời câu hỏi C1 SGK : 
Nhận xét câu trả lời của bạn.
Vẽ ảnh qua KHV
Cho học sinh đọc SGK
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 2 : 
Vật được đặt ngồi và gần tiêu điểm của vật kính .Qua vật kính ta cĩ một ảnh thật ngược chiều và lớn hơn vật, nằm trong khoảng từ tiêu điểm vật đến quang tâm của thị kính .Qua thị kính, ảnh thứ hai được tạo thành cùng chiều với ảnh thứ nhất và rất lớn hơn so với ảnh. Để ngắm chừng ở các vị trí khác nhau thì ta phải điều chỉnh khoảng cách từ vật đến vật kính bằng ốc vi chỉnh 
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi C1 SGK : 
Để toàn bộ vật nằm trong một mặt phẳng, mỗi chi tiết của vật đều lọt vào khoảng , do đó có ảnh thấy được bởi mắt
Hướng dẫn học sinh vẽ ảnh qua KHV 
Tổng kết các ý kiến của học sinh.
Hoạt động 4 : ( phút) : Xây dựng công thức tính độ bội giác qua KHV
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Đọc SGK
Trả lời câu hỏi 3 : 
Lập biểu thức xác định độ bội giác tổng quát qua kính hiển vi và vận dụng cho các trường hợp đặc biệt 
Làm việc theo hướng dẫn.
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 3 : 
Xác lập cơng thức :
Vì vật và ảnh rất nhỏ so với khoảng cách đến mắt nên và rất bé 
Khi ngắm chừng ở thì : 
Nên 
Vậy 
Hoạt động 5 : ( phút) : Vận dụng – củng cố
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Thảo luận, trả lời câu hỏi TN theo từng bài (tài liệu trang ) 
Nhận xét câu trả lời của bạn.
Cho học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi TN.
Nhận xét, đánh giá, nhấn mạnh kiến thức trong bài.
Hoạt động 6 : ( phút) : Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Ghi bài tập về nhà
Ghi chuẩn bị cho bài sau.
Cho BT 6 - > 9 ( SGK 212 )
Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau.
Bài 34 : KÍNH THIÊN VĂN
Mục tiêu : 
Kiến thức : 
Nêu được cơng dụng và cấu tạo của kính thiên văn, chức năng từng bộ phận của nĩ
Mơ tả được sự tạo thành ảnh của kính thiên văn 
Lập được cơng thức xác định độ bội giác khi ngắm chừng ở vơ cực
Kĩ năng : 
Nhận dạng kính thiên văn quang học
Vẽ ảnh qua kính thiên văn 
Giải các bài tập liên quan đến kính thiên văn
Chuẩn bị : 
Giáo viên : 
Dụng cụ : Phấn màu, thước kẻ
Kính thiên văn
Chuẩn bi phiếu 
Học sinh : 
Chuẩn bị trước bài ở nhà.
TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
Hoạt động 1 : ( phút) : Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Trả lời miệng hoặc bằng phiếu học tập.
Dùng câu hỏi 1 -> 4 của bài 33 để kiểm tra
Sử dụng tài liệu để kiểm tra câu hỏi TN.
Hoạt động 2 : ( phút) : Tìm hiểu về công dụng và cấu tạo của kính thiên văn.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Đọc SGK.
Trả lời câu hỏi 1 : 
Nêu cơng dụng của kính thiên văn
Nêu cấu tạo và tác dụng của các bộ phận của kính thiên văn
Nhận xét câu trả lời của bạn
Cho học sinh đọc SGK
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 1 : 
Cơng dụng của kính thiên văn là : hỗ trợ cho mắt để quan sát những vật ở rất xa bằng cách tăng gĩc trơng 
Câu tạo và chức năng các bộ phận của kính thiên văn:
Vật kính là một thấu kính hội tụ cĩ tiêu cự dài Nĩ cĩ tác dụng tạo ra ảnh thật của vật tại tiêu điểm của vật kính 
Thị kính là một kính lúp, cĩ tác dụng quan sát ảnh tạo bởi vật kính với vai trị như một kính lúp
Khoảng cách giữa thị kính và vật kính cĩ thể thay đổi được
Hoạt động 3 : ( phút) : Mô tả và vẽ ảnh qua kính thiên văn
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Đọc SGK
Trả lời câu hỏi 2 :
Trình bày về sự tạo ảnh qua kính thiên văn
Trả lời câu hỏi C1 SGK 
Nhận xét câu trả lời của bạn
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 2 : 
Vật cần quan sát ở ra xa qua vật kính cho anht thật hiện lên ở tiêu điểm .Qua thị kính ta thu được một ảnh ảo cĩ gĩc trơng tăng lên đáng kể
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi C1 SGK : 
Vật là thiên thể ở vô cực nên ảnh trung gian luôn được tạo ra ở tiêu diện ảnh cố định so với vật kính. Ta chỉ cần di chuyển thị kính
Khẳng định nội dung, kiến thức trong bài.
Hoạt động 4 : ( phút) : Xây dựng công thức tính độ bội giác qua kính thiên văn
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Đọc SGK
Trả lời câu hỏi 3 : 
Thành lập cơng thức độ bội giác ảnh qua kính thiên văn 
Nhận xét câu trả lời của bạn
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 3 : 
Hướng dẫn học sinh lập công thức
Ta cĩ nên cĩ : 
Hoạt động 5 : ( phút) : Vận dụng – củng cố
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Thảo luận, trả lời câu hỏi TN theo từng bài (tài liệu trang ) 
Nhận xét câu trả lời của bạn.
Cho học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi TN.
Nhận xét, đánh giá, nhấn mạnh kiến thức trong bài.
Hoạt động 6 : ( phút) : Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Ghi bài tập về nhà
Ghi chuẩn bị cho bài sau.
Cho BT 5 - > 7 (SGK 216)
Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau.
Bài 35 : XÁC ĐỊNH TIÊU CỰ CỦA THÁU KÍNH PHÂN KỲ
Mục tiêu : 
Kiến thức : 
Biết được phương pháp xác định tiêu cự của thấu kính phân kỳ bằng cách ghép nĩ đồn trục với một thấu kính hơị tụ để tạo ảnh thật của vật qua thấu kính hơị tụ.
Kĩ năng : 
Sử dụng giá quang học đẻ xác định tiêu cự của thấu kính phân kì.
Chuẩn bị : 
Giáo viên : 
6 bộ thí nghiệm xác định tiêu cự của thấu kính phân kì.
Chuẩn bị phiếu:
Học sinh : 
Nghiên cứu kỹ hướng dẫn.
Chuẩn bị trước báo cáo
TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
Hoạt động 1 : ( phút) : Xây dựng phương án thí nghiệm.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Thảo luận nhóm thí nghiệm.
Đọc SGK.
Trả lời câu hỏi 1 : 
Cĩ thể xác dịnh trực tiếp tiêu cự của thấu kính phân kì bằng thước được khơng? Vì sao?
Trả lời câu hỏi 2 : 
Trình bày phương án xác định tiêu cự của tháu kính phân kì bằng hệ đồng trục với thấu kính hội tụ.
Trả lời câu hỏi C1 SGK: 
Trả lời câu hỏi 3 : 
Để tiến hành thí nghiệm theo phương án trên cần cĩ những dụng cụ gì?
Trả lời câu hỏi 4 : 
Cĩ thể bố trí để tạo ảnh thật qua hệ theo mấy cách? Là những cách nào?
Nhận xét câu trả lời của bạn
Cho học sinh đọc SGK
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 1 : 
Khơng thể xác định trực tiếp được bằng thước và khơng xác định được vị trí ảnh ảo của nĩ để xác định được d’.
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 2 : 
Qua hệ thấu kính họi tụ và thấu kính phân kì xác định vị trí ảnh thật qua hệ, sau đĩ dựa vào cơng thức kính để tính tiêư cự thấu kính phân kì.
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi C1 SGK : 
Aûnh ảo A’B’ của vật thật AB qua TKPK luôn luôn cùng chiều với vật, nhỏ hơn vật và nằm trong khoảng tiêu cự phía trước TK, tức là : 
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 3 : 
Cần cĩ: thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì, vật thật, đèn chiếu, giá quang học, màn chắn.
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 4 : 
Cĩ 2 cách bố trí hệ để tạo ảnh thật :
+ Cách 1: Bố trí theo thứ tự vật, thấu kính hội tụ tạo ảnh thật rồi đến thấu kính phân kì cho ảnh thật tiếp theo trên màn.
+ Cách 2: Bố trí theo thứ tự vật, thấu kính phân kì tạo ảnh thật rồi đến thấu kính hội tụ cho ảnh thật tiếp theo trên màn.
Hoạt động 2 : ( phút) : Tiến hành thí nghiệm
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Bố trí giá quang học
Lắp các thiết bị theo sơ đồ
Kiểm tra thí nghiệm
Bật nguồn điện, bật đèn
Điều chỉnh hệ để thu được ảnh rõ nét
Đo các khoảng cách cần thiết
Ghi số liệu
Nhắc nhở học sinh đảm bảo an toàn khi thí nghiệm
Quan sát các nhóm thí nghiệm
Hướng dẫn học sinh nếu cần
Kiểm tra các thành viên trong nhóm về phương án thí nghiệm của nhóm 
Hoạt động 3 : ( phút) : Hoàn thành và nộp báo cáo
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Tính toán, nhận xét. Và hoàn thành báo cáo
Nộp báo cáo
Thu dọn thiết bị thí nghiệm
Hướng dẫn hoàn thành báo cáo 
Thu báo cáo
Nhắc học sinh thu dọn thí nghiệm
Hoạt động 5 : ( phút) : Vận dụng – củng cố
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Thảo luận, trả lời câu hỏi TN theo từng bài (tài liệu trang ) 
Nhận xét câu trả lời của bạn.
Cho học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi TN.
Nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm về bài thực hành.

Tài liệu đính kèm:

  • docga11moiC7.doc