Giáo án Vật lý lớp 11 - Trường THPT Tăng Bạt Hổ - Tiết 82: Kính thiên văn

Giáo án Vật lý lớp 11 - Trường THPT Tăng Bạt Hổ - Tiết 82: Kính thiên văn

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 - Trình bày được tác dụng của kính thiên văn, cấu tạo của kính thiên văn khúc xạ và kính thiên văn phản xạ, cách ngắm chừng và cách sử dụng kính thiên văn khúc xạ.

 - Đề suất được nguyên tắc cấu tạo kính thiên văn cũng như mô hình cấu tạo kính thiên văn.

 - Xây dựng được công thức số bội giác kính thiên văn khúc xạ trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực.

 2. Kĩ năng: Vẽ được ảnh của vật qua kính thiên văn và kĩ năng tính toán xác định các đại lượng liên quan đến việc sử dụng kính thiên văn khúc xạ.

 3. Thái độ: Chú ý quan sát lắng nghe, tích cực thảo luận.

II. Chuẩn bị:

 1. Chuẩn bị của thầy: Một vài kính thiên văn khúc xạ có số bội giác khác nhau ( niếu có)

 2. Chuẩn bị của trò: Ôn tập về tạo ảnh qua kính hội tụ.

 

doc 2 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1561Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý lớp 11 - Trường THPT Tăng Bạt Hổ - Tiết 82: Kính thiên văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KÍNH THIÊN VĂN
Ngày soạn: 24/04/09	
Tiết 82:
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - Trình bày được tác dụng của kính thiên văn, cấu tạo của kính thiên văn khúc xạ và kính thiên văn phản xạ, cách ngắm chừng và cách sử dụng kính thiên văn khúc xạ.
 - Đề suất được nguyên tắc cấu tạo kính thiên văn cũng như mô hình cấu tạo kính thiên văn.
 - Xây dựng được công thức số bội giác kính thiên văn khúc xạ trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực.
 2. Kĩ năng: Vẽ được ảnh của vật qua kính thiên văn và kĩ năng tính toán xác định các đại lượng liên quan đến việc sử dụng kính thiên văn khúc xạ.
 3. Thái độ: Chú ý quan sát lắng nghe, tích cực thảo luận.
II. Chuẩn bị:
 1. Chuẩn bị của thầy: Một vài kính thiên văn khúc xạ có số bội giác khác nhau ( niếu có)
 2. Chuẩn bị của trò: Ôn tập về tạo ảnh qua kính hội tụ.
III. Tổ chức hoạt động dạy học: 
A. Hoạt động ban đầu
1. Ổn định tổ chức: (1phút) kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: (4phút)
a) Trình bày cấu tạo và giải thích tác dụng của kính hiển vi.
b) Thiết lập công thức về số bội giác của kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực.
B. Hoạt động dạy-học:
TL (ph)
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Nội dung kiến thức
 15
Hoạt động 1:Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo kính thiên văn
HS: Lắng nghe, tiếp nhận thông tin.
HS: Lắng nghe.
HS: Đọc sách thảo luận và trả lời.
HS: quan sát và tìm hiểu.
HS: Thảo luận và trả lời.
ĐVĐ: Trong nghiên cứu thiên văn, để quan sát rõ các thiên thể ở xa Trái Đất, cần phải tạo ra một dụng cụ quang hỗ trợ cho mắt sáo cho khi nhìn thiên thể qua dụng cụ đó, sẽ thấy ảnh của thiên thể dưới góc trông lớn hơn rất nhiều lần so với khi nhìn trực tiếp bằng mắt.Vềv nguyên tắc dụng cụ đó được cấu tạo như thế nào?
GV: Thông báo nguyên tắc cấu tạo và định nghĩa kính thiên văn.
GV: Yêu cầu học sinh tham khảo sách giáo khoa và trả lời.
Thế nào là kính thiên văn khúc xạ?
GV: Giới thiệu sơ đồ và sự tạo ảnh qua kính thiên văn khúc xạ.
Thế nào là kính thiên văn phản xạ.
NGUYÊN TẮC CẤU TẠO KÍNH THIÊN VĂN
 Muốn tăng góc trông của kính để nhìn rõ các thiên thể ở xa trước hết phải tạo được một ảnh thật của thiên thể ở gần nhờ linh kiện quan học thứ nhất. Sau đó nhìn ảnh này qua linh kiện quang học thứ hai để lấy ảnh cuối cùng dưới góc trông lớn hơn
Dụng cụ cơ chức năng như trên gọi là kính thiên văn. Kính thiên văn là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt quan sát các vật ở rát xa bằng cách tao ra ảnh có góc trông lớn hơn góc trông vật nhiều lần.
Kính TV khúc xạ 
Định nghĩa: Kính thiên văn trong đó người ta dùng thấu kính để nhận ánh sáng từ vật chiếu tới gọi là kính thiên văn khúc xạ.
Mô hình kính thiên văn khúc xạ (sơ đồ và hình vẽ)
B
B2
O1
F2
O2
A2
F'1
F'2
B1
A1
A
Kính thiên văn phản xạ
Định nghĩa: Kính thiên văn trong đó người ta dùng gương để nhận ánh sáng từ vật chiếu tới gọi là kính thiên văn khúc xạ.
17 
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và cách ngắm chừng
 HS: đọc sách GK, thảo luận thống nhất ý kiến và trả lời.
HS: Lằn nghe, tiếp nhận thông tin.
HS: tham khảo sách giáo khoa tìm hiểu cấu tạo và cách ngắm chừng của kính thiên văn phản xạ.
HS: Ở F2.
- Trùng nhau.
GV:Yêu cầu học sinh đọc sánh giáo khoa và trả lời .
H: Kính thiên văn gồm có những bộ phạn chính nào? Nêu đặc điểm của từng bộ phận.
A2
O1
F2
F'1
O2
F'2
B
A
B
A
B1
A1
B2
GV: Thông báo cách ngắm chừng.
H: Để ngắm chừng ở vô cực thì phải điều chỉnh khính sao cho ảnh A1B1 nằm ở đâu?
H: Vậy khi đó tiêu điểm ảnh của vật kính F’1 ở vị trí nào so với tiêu điểm vật F2 của thị kính?
2. CẤU TAO VÀ CÁCH NGẮM CHỪNG
a) Kính TV khúc xạ
Cấu tạo : kính thiên văn khúc xạ chủ yếu gồm hai thấu kính hội tụ. 
+Vậ kính có tiêu cự dài,
+ Thị kính có tiêu cự ngắn.
 Hai kính được lắp đồng trục ở hai đầu của một ống hình trụ. Khoảng cách giữa chúng có thể thay đổi đuợc.
Ngắm chừng : muốn ngắm chừng ảnh A2B2 trong giới hạn nhìn rõ của mắt, cần điều chỉnh thị kính nằm gần hay xạ vật kính ( để thay đổi khoảng cách O1O2 ) sao cho ảnh này nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt.
b) Kính thiên văn phản xạ
Cấu tạo : (SGK)
Ngắm chừng : (SGK)
* Ưu điểm kính thiên văn phản xạ (SGK)
5
Hoạt động 3: Xây dựng công thức tính số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực
HS: Thực hiện.
GV: Hướng dẫn học sinh xây dựng biểu thức độ bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực
3. SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH THIÊN VĂN:
C. Hoạt động kết thúc tiết học:
1. Củng cố kiến thức: (3ph) Nhắc lại các kiến thức trọng tâm của bài học. và cho học sinh trả lời bài tập 1 trang 267 SGK để củng cố kiến thức.
2. Bài tập về nhà – Tìm hiểu: Về nhà học bài và làm các bài tập còn lại sau bài học. 
IV. Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 82.doc