Giáo án Vật lý lớp 11 - Trường THPT Tăng Bạt Hổ - Tiết 79: Bài tập

Giáo án Vật lý lớp 11 - Trường THPT Tăng Bạt Hổ - Tiết 79: Bài tập

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về mắt và cách sửa tật của mắt.

2. Kĩ năng: Giải bài tập về mắt cận thị và viễn thị

3. Thái độ: Chú ý lắng nghe, tích cực thảo luận.

II. Chuẩn bị:

1. Chuẩn bị của thầy: Hệ thống bài tập.

2. Chuẩn bị của trò: Làm trước bài tập ở nhà.

 

doc 2 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1711Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý lớp 11 - Trường THPT Tăng Bạt Hổ - Tiết 79: Bài tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/04/09	
Tiết 79: BÀI TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về mắt và cách sửa tật của mắt.
2. Kĩ năng: Giải bài tập về mắt cận thị và viễn thị
3. Thái độ: Chú ý lắng nghe, tích cực thảo luận.
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của thầy: Hệ thống bài tập.
2. Chuẩn bị của trò: Làm trước bài tập ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy học: 
A. Hoạt động ban đầu
1. Ổn định tổ chức: (1phút) 
2. Kiểm tra bài cũ: (4phút): Nêu đặc điểm của mắt cận thị và viễn thị, cách sửa tật cận thị và viễn thị.
B. Hoạt động dạy-học:
TL (ph)
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Nội dung kiến thức
 17
Hoạt động 1: Bài toán sửa tật cận thị
HS: đọc đề và tìm hiểu đề bài toán.
HS: f = -OCv = -50cm
 = -0,5m. 
HS:D =.
HS: vẽ sơ đồ tạo ảnh..
HS :Lắng nghe.
HS: Thực hiện
GV: Yêu cầu học sinh đọc đè v à tìm hiểu đề bài toán.
H: Xác định tiêu cự của kính phải đeo để có thể nhìn thấy rõ vật ở xa vô cực.
H: Tính D= ?
GV: Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tạo ảnh.
GV: Thông báo.
Khoảng nhìn rõ cách mắt khi đeo kính là khoảng cách từ vật AB đến mắt( cũng là đến thấu kính – kính đeo sát mắt) để ảnh ảo A1B1 qua kính hiện tại Cc của mắt.
H : dựa vào sơ đồ tạo ảnh xác định d’ rồ xác định d.
Bài 1: Mắt cận có điểm cực viễn cách mắt 50cm và có điểm cực cận cách mắt 12,5cm.
a) Tính độ tụ của kính phải đeo để mắt thấy rõ vật ở xa vô cực.
b) Khi đeo kính thì mắt sẽ nhìn rõ được vật cách mắt gần nhất bao nhiêu?
Kính đeo sát mắt, quang tâm của kính coi như trùng với quan tâm của mắt.
 Bài giải
a) Độ vụ của kính phải đeo để mắt nhìn rõ vật ở xa vô cực là.
 D =.
Trong đó f = -OCv = -50cm = -0,5m.
Vậy D = 1/(-0,5) = -2dp
b) Sơ đồ tạo ảnh.
AB(ở Cc)( ở V).
Khoảng nhìn rõ cách mắt khi đeo kính là khoảng cách từ vật AB đến mắt( cũng là đến thấu kính – kính đeo sát mắt) để ảnh ảo A1B1 qua kính hiện tại Cc của mắt.
Ta có: 
Với; d’ = -OCc = -12,5cm.
 f =-50cm.
Vậy .
20
Hoạt động 2: Bài toán về sửa tật mắt viễn thị
HS: đọc đề và tìm hiểu đề bài toán.
HS:D =.
HS: vẽ sơ đồ tạo ảnh..
HS: Lắng nghe.
HS: Thảo luận, hoàn thành bài giải và lên bảng trình bày
HS: Lắng nghe, ghi nhận.
GV: Yêu cầu học sinh đọc đè v à tìm hiểu đề bài toán.
H: Tính D= ?
GV: Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ tạo ảnh.
GV: Yêu cầu hóc inh xác định d, d’ trong từng trường hợp rồi xác định D tương ứng.
GV: Nhận xét, đánh giá điểm.
Bài 2: Mắt viễn nhìn rõ được vật đặt cách mắt gần nhất là 40cm. Tính độ tụ của kính phải đeo để có thể nhìn rõ vật đặt cách mắt gần nhất 25cm trong hai trường hợp:
Kính đeo sát mắt.
Kính đeo cách mắt 1cm.
 Bài giải:
độ tụ của kính khi là.
D =.
Sơ đồ tạo ảnh.
AB(ở Cc)( ở V).
Áp dụng công thức thấu kính ta có;
a) Trường hợp kính đeo sát mắt ta có.
d = 25cm, d’ =40cm.
do đó:
Vậy D =.
b) Trường hợp kính đeo cách mắt 1cm ta có.
D = 25-1 =24cm, d’ = -( 40-1) =-39cm.
do đó:
Vậy D =.
C. Hoạt động kết thúc tiết học:
1. Củng cố kiến thức: ( 3 phút): Nhắc lại phương pháp giải bài toán về cách sử tật của mắt.
2. Bài tập về nhà – Tìm hiểu: Xem lại các bài tập đã giải và làm các bài tập về mắt ở sách bài tập.
IV. Rút kinh nghiệm:
.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 79.doc