Giáo án Vật lý lớp 11 - Trường THPT Tăng Bạt Hổ - Tiết 61: Bài tập

Giáo án Vật lý lớp 11 - Trường THPT Tăng Bạt Hổ - Tiết 61: Bài tập

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về:

 - Hiện tượng cảm ứng điện từ, suất điện động cảm ứng.

 - Suất điện động cảm ứng trong một đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường.

 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng giải bài tập về hiện tượng cảm ứng điện từ.

 3. Thái độ: Chú ý lắng nghe, tích cực thảo luận.

II. Chuẩn bị:

 1. Chuẩn bị của thầy: Hệ thống bài tập.

 2. Chuẩn bị của trò: Làm trước bài tập ở nhà.

III. Tổ chức hoạt động dạy học:

 

doc 2 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1419Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý lớp 11 - Trường THPT Tăng Bạt Hổ - Tiết 61: Bài tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 7/3/09	
Tiết 61: BÀI TẬP
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về:
 - Hiện tượng cảm ứng điện từ, suất điện động cảm ứng.
 - Suất điện động cảm ứng trong một đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường.
 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng giải bài tập về hiện tượng cảm ứng điện từ.
 3. Thái độ: Chú ý lắng nghe, tích cực thảo luận.
II. Chuẩn bị:
 1. Chuẩn bị của thầy: Hệ thống bài tập.
 2. Chuẩn bị của trò: Làm trước bài tập ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy học: 
A. Hoạt động ban đầu
1. Ổn định tổ chức: (1phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4phút) Hãy thiết lập biểu thức xác định suất điện động cảm ứng trong đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường.
- Hãy phát biểu quy tắc bàn tay phải.
B.Hoạt động dạy-học:
TL (ph)
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Nội dung kiến thức
 7
8
10
Hoạt động 1: Bài tập về hiện tượng cảm ứng điện từ
HS: Thực hiện.
HS: Đọc đề và tìm hiểu đề bài toán.
HS: Thực hiện.
HS: Lên bảng trình bày
HS: Thực hiện.
HS: Đọc đề và tìm hiểu đề bài toán.
HS
HS: Độ biến thiên từ thông.
HS: Hoàn chỉnh bài giải sau đó lênh bảng trình bày
HS: Nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến và hoàn thành bài giải.
-Nhóm trưởng nêu hướng giải .
_đại điện các nhóm khác góp ý bổ sung.
GV: Gọi 1 HS đọc đề.
GV: Tóm tắt đề bài toán lên bảng.
Để tính từ thông ta sử dụng công thức nào?
Xác định từ đó tính 
GV nhận xét, đánh giá điểm.
GV: Gọi 1HS đọc đề.
GV: Tóm tắt đề bài toán lên bảng.
Để tính suất điện động cảm ứng ta sử dụng công thức nào?
H: trong công thức này ta cần tìm đại lượng nào nữa mới có thể tìm được suất điện động cảm ứng?
GV: Nhận xét, đánh giá điểm. 
GV: Cho HS thảo luận tìm lời giả cho bài toán.
Bài tập 4/188SGK.
Tóm tắt.
S = 3 cmx 4cm.
B = 5.10-4 T,
Véc tơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung một góc 300.
 = ?
 Bài giải:
Vì cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung một góc 300 suy ra .
Từ thông qua khung dây dẫn đó là.
= BScos
=3.10-7Wb.
BT 6/188 SGK.
Tóm tắt.
S = 20 Cm2 =2.10-3m2.N = 10 vòng.
B = 2.10-4T,,B giảm đến 0 trong 
Ec =?
 Bài giải:.
Ta có
Từ thông qua khung dây lúc đầu là.
= BScos=2.10-7Wb.
Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong thời gian từ trường biến đổi.
Bài 7/189 SGK.
a) Độ biến thiên từ thông qua khung kể từ lúc t =0 đến lúc t = 0,4s là
= 6.10-6Wb.
Suất điện động cảm ứng trong khung.
V
b) Chiều của dòng điện cảm ứng trong khung là NMQPN
12 
Hoạt động 2: Bài tập về suất điện động cảm ứng trong đoạn dây dẫn chuyển động
HS: đọc đề và tìm hiểu đề bài toán.
HS: Áp dụng công thức định luật Ôm cho toàn mạch.
HS: Thực hiện.
GV: Tóm tắt:
L =20cm = 0,2m, 
R = 0,5, r =0.B =0,08T, v = 7m/s
.
IA = ?
GV: Để tìm IA ta sử dụng công thức nào?
GV: Tính ec từ đó tính IA.
Bài tập 3/ 193 SGK.
- Suất điện động cảm ứng trong thanh là.
 ec =Blvsin 900 = 0,08.0,2.7.1= 0,112V.
Sô chỉ của am pe kế trong mạch là.
IA =
C. Hoạt động kết thúc tiết học:
1. Củng cố kiến thức: Nhắc lại các chú ý khi giải bài toán về cảm ứng điện từ. 
2. Bài tập về nhà – Tìm hiểu: Về nhà xem lại các bài đã giải và giải các bài tập còn lại
IV. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 61.doc