I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về dòng điện trong chân không và dòng điện trong chất khí và trong chất điện phân.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, quan sát, so sánh.
3. Thái độ: Chú ý lắng nghe, tích cực thảo luận.
II.CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của thầy: Hệ thống bài tập, giáo án.
2. Chuẩn bị của trò: Ôn lại kiến thức bài 19 ,20, 21 SGK.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Ngày soạn: 18/11/08 Tiết 35: BÀI TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về dòng điện trong chân không và dòng điện trong chất khí và trong chất điện phân. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, quan sát, so sánh. 3. Thái độ: Chú ý lắng nghe, tích cực thảo luận. II.CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của thầy: Hệ thống bài tập, giáo án. 2. Chuẩn bị của trò: Ôn lại kiến thức bài 19 ,20, 21 SGK. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: A. Hoạt động ban đầu 1. Ổn định tổ chức: (1phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4phút) - Hãy nêu cách tạo ra tia lửa điện và nguyên nhân hình thành tia lửa điện. - Hãy mô tả cách tạo ra hồ quan điện, nêu các đặc điểm chính và ứng dụng của hồ quan điện. B. Hoạt động dạy-học TL (ph) Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung kiến thức 17 Hoạt động 1: Giải các bài tập trắc nghiệm HS: Tìm hiểu đề thảo luận tìm lời giả cho từng câu trắc nghiêm. HS: Câu1: điện lượng tứt ra khỏi bề mặt catot trong 2s là: Q = I .t = 5.10-3.2 = 10-2C. Mà mỗi êlectron có độ lớn điện tích là 1,6.10-19C Do đó số ê léc tron bứt ra khỏi bề mạt ca tốt trong 2s là. n = Chọn B Câu 2: Chọn A. Câu 3. chọn B GV: Chia lớp thành 6 nhóm và phát phiếu học tập đến từng nhóm. Yêu cầu nhóm thảo luận giải tóm tắt để chọn phương án trả lời. GV: theo dõi quan sát các nhóm hoạt động. - Gọi nhóm trưởng của từng nhóm lên bảng trình bày. Các nhóm khác yêu cầu các nhóm giải thích vì sao? GV: Nhận xét đánh giá điểm. Bài 1: Chọn câu đúng. Khi cường đọ dòng điện bão hòa trong chân không bằng 5mA thì trong thời gian 2s số electron bứt khỏi bề mặt catot là. A. 5,6.1016êlectron B. 6,25.1016êlectron C. 6,1.1016êlectron D. 6,0.1016êlectron Bài 2. Chọn câu đúng. A. Dòng điện trong chân không là dòng dịch chuyển có hướng của các êlectron bứt ra từ bề mặt catot bị đốt nóng. B. Dòng điện trong đi ốt chân không tuân theo định luật Ôm. C. Cường độ dòng điện trong điot chân không tăng lên khi hiệu điện thế tăng. D. Chiều của dòng điện trong chân không tùy thuộc vào anot được nối với cực dương hay cực âm của nguồn điện. Bài 3. Câu nào sai. A. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các e léc trong tự do ngược chiều điện trường. B. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường về âm cực và các ion âm và êlectron ngược chiều điện trường. C. dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các ion âm và êlectron tự do ngượng chiều điện trường và các ion dương theo chiều điện trường. D. dòng điện trong đi ốt chân không chỉ theo một chiều từ anot đến catot. 20 Hoạt động 2: Bài tập về dòng điện trong chất điện phân HS: Đọc đề thảo luận và tìm lời giải cho bài toán. HS: Công thức Farađây và công thức tính khối lượng theo khối lượng riêng và thể tích. HS: Thực hiện các bước giả bài toán, hoàn thiện bài toán và lên bảng trình bày. GV: Yêu cầu học sinh đọc đề và tìm hiểu đề bài toán: H: Để tính chiều dày của tấm đồng ta cần sử dụng những công thức nào liên quan tới dữ kiện bài toán? GV: Nhận xét, đánh giá điểm. Bài 3.19 SBT Tóm tắt: S = 200cm2 , Fe làm catot, Cu làm anot, dd điện phận là CuSO4 I = 10A, t = 2h 40min 50s = 9650s A = 64g/mol, n = 2, d = ? Bài giải Khối lương Cu bám vào tấm Fe trong thời gian 9650s là. Chiều dày của lớp đồng là. Ta có Vậy d = 1,8.10-3 cm C. Hoạt động kết thúc tiết học: 1. Củng cố kiến thức: ( 5phút) Cho học sinh trả lời câu hỏi trắc nghiệm 3.23.3 SBT để củng cố kiến thức. 2. Bài tập về nhà – Tìm hiểu: (1phút) Về nhà ôn tậm chẩn bị thi để bài thi đạt kết quả cao. IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: