Giáo án môn Vật lý lớp 11 - Tiết 52: Bài tập

Giáo án môn Vật lý lớp 11 - Tiết 52: Bài tập

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Hệ thống kiến thức về phương pháp giải bài tập về khúc xạ ánh sáng.

2. Kỹ năng : Rèn luyên kỷ năng vẽ hình và giải các bài tập dựa vào phép toán hình học.

II. CHUẨN BỊ

Giáo viên: - Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.

 - Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác.

Học sinh: - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.

 - Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô.

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động 1 :On định lớp

Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ

-Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng ? Phát biểu và viết biểu thức định luật khúc xạ ánh sáng ?

-Chiết suất tỉ đối n21 của môi trường (2) đối với môi trường (1) là gì ?

-Chiết suất tuyệt đối n của một môi trường là gì ?

 

doc 2 trang Người đăng ngohau89 Lượt xem 1086Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lý lớp 11 - Tiết 52: Bài tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 52
 BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : 	Hệ thống kiến thức về phương pháp giải bài tập về khúc xạ ánh sáng.
2. Kỹ năng : 	Rèn luyên kỷ năng vẽ hình và giải các bài tập dựa vào phép toán hình học.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: 	- Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.
	- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác. 
Học sinh: 	- Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.
	- Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 :Oån định lớp
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ 
-Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng ? Phát biểu và viết biểu thức định luật khúc xạ ánh sáng ?
-Chiết suất tỉ đối n21 của môi trường (2) đối với môi trường (1) là gì ?
-Chiết suất tuyệt đối n của một môi trường là gì ?
Hoạt động 3: HỆ THỐNG LẠI NHỮNG KIẾN THỨC LIÊN QUAN:
	+ Định luật khúc xạ: = n21 = = hằng số hay n1sini = n2sinr.
	+ Chiết suất tỉ đối: n21 = = .
	+ Chiết suất tuyệt đối: n = .
	+ Tính chất thuận nghịch của sự truyền ánh sáng: Aùnh sáng truyền đi theo đường nào thì cũng truyền ngược lại theo đường đó.
Hoạt động 4: Giải bài tập.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
-Yêu cầu hs đọc đề bài
-Vẽ hình và chỉ rõ các tia tới, tia phản xạ, tia khúc xạ.
-Thông báo: Vì tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau nên r + i’ = 900 
Mà i = i’ nên r + i’ = 900 
-Aùp dụng định luật khúc xạ ánh sáng, hãy tìm góc i = ?
 - Vẽ hình
 - Yêu cầu học sinh xác định góc i.
 -Yêu cầu học sinh viết biểu thức định luật khúc xạ và suy ra để tính r.
 - Yêu cầu học sinh tính IH (chiều sâu của bình nước).
-Vẽ hình.
 - Yêu cầu học sinh cho biết khi nào góc khúc xạ lớn nhất.
 -Yêu cầu học sinh tính sinrm.
-Yêu cầu học sinh viết biểu thức định luật khúc xạ và suy ra để tính im.
-Hs đọc đề bài. 
-Vẽ hình vào vỡ và tiếp thu các tia tới, tia phản xạ, tia khúc xạ.
Ta có 
 ĩ 
=> i = 370 Vậy Chọn đáp A
 - Vẽ hình.
- Xác định góc I : i = 450
- Viết biểu thức định luật khúc xạ.
- Tính r : r = 320
 - Tính chiều sâu của bể nước.
tanr = 
 => IH = » 6,4cm
 -Vẽ hình.
 -Xác định điều kiện để có r = rmax .
- Góc khúc xạ lớn nhất khi tia khúc xạ qua đỉnh của mặt đáy, do đó ta có:
 Sinrmax = =
 Mặt khác: = = n 
=>sinimax=nsinrmax=1,5.== sin600
imax = 600.
r
i
Bài 7 trang 167 
Từ hình vẽ ta có: i’ + r = 900 (vì i = i’ )
i+ r = 900 => sinr = cosi
Ta có 
 ĩ 
 => i = 370 Vậy Chọn đáp A
Bài 9 trang 167 
Từ hình vẽ ta có: tani = = 1 
i = 450
 Mà : = = n 
r = 320
 Ta lại có: tanr = 
 => IH = » 6,4cm
Bài 10 trang 167
Ta có : sini = n sinr 
Khi imax thì rmax 
Theo đề bài thì rmax khi tia khúc xạ tới 1 đỉnh ở đáy.
Gọi a là cạnh của hình lập phương, nên ta có: 
 Góc khúc xạ lớn nhất khi tia khúc xạ qua đỉnh của mặt đáy, do đó ta có:
 Sinrmax = =
 Mặt khác: = = n 
=>sinimax=nsinrmax=1,5.== sin600
imax = 600.
Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-Yêu cầu hs về nhà xem lại các bài toán mới giải
-Xem bài mới trước khi đến lớp.
Nhận nhiệm vụ về nhà.

Tài liệu đính kèm:

  • docT52.doc