Giáo án Vật lý lớp 11 - Trường THPT Tăng Bạt Hổ - Tiết 17: Bài tập

Giáo án Vật lý lớp 11 - Trường THPT Tăng Bạt Hổ - Tiết 17: Bài tập

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 1) Kiến thức: Củng cố kiến thức về:

- Cường độ dòng điện.

- Điện năng, công và công suất.Định luật Jun – Len-xơ.

 2) Kỹ năng: Vận dụng được công thức định nghĩa cường độ dòng điên.Biểu thức định luật Ôm và biêut hức công suất của dòng điệnđể giả các bài toán cơ bản.

-Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp.

 3) Thái độ: Chú ý lắng nghe, tích cực thảo luận.

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

 1) Chuẩn bị của thầy.Giáo án, SGK.

2) Chuẩn bị của trò.Họcbaif và làm trước bài tập ở nhà.

 

doc 2 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1637Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý lớp 11 - Trường THPT Tăng Bạt Hổ - Tiết 17: Bài tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Tiết 17: BÀI TẬP
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
 1) Kiến thức: Củng cố kiến thức về: 
- Cường độ dòng điện.
- Điện năng, công và công suất.Định luật Jun – Len-xơ.
 2) Kỹ năng: Vận dụng được công thức định nghĩa cường độ dòng điên.Biểu thức định luật Ôm và biêut hức công suất của dòng điệnđể giả các bài toán cơ bản.
-Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp.
 3) Thái độ: Chú ý lắng nghe, tích cực thảo luận.
II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
 1) Chuẩn bị của thầy.Giáo án, SGK.
2) Chuẩn bị của trò.Họcbaif và làm trước bài tập ở nhà.
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
 A. HOẠT ĐỘNG BAN ĐẦU ( 7 Phút)
Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
Kiểm ta bài cũ:
 - Suất phản điện của máy thu điện là gì?
 - Cùng một dòng điện chạy qua dây dẫn và dây tóc một bóng đèn.Tại sao dây tóc nóng lên trắng sáng mà dây dãn hầu như không nóng lên?
Đặt vấn đề vào bài mới:
 B. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TL
(ph)
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Nội dung
7
Tìm hiểu bài toán vận dụng biểu thức định nghĩa cường độ dòng điện.
HS:Thực hiện.
Thảo luận và tìm lời giả cho bài toán.
HS:Lên bảng trình bày bài giải.
GV: Yêu cầu Hs đọc đề và tóm tắt đề bài toán.
Gọi 1 HS lên bảng trình bày.
Nhận xét đánh giá điểm
Bài 1(BT 3/tr52SGK)
 Ta có: Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳn dây dẫn kim loại trong 1 giây là.
->Số e đi qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 1 giây.
=n.e 
20
Bài toán vận dụng định luật Ôm và công suất của dòng điện.
HS: Quan sát tìm hiểu đề bài toán.
HS: Là hiệu điện thế định mức.
HS: Thực hiện.
HS:
+R1 = U2đ1/ Pđ1 =
+R2=U2đ2/Pđ2 =
 R1> R2
HS: Dựa vào định luật Ôm tính I và so sánh với giá trị định mức-> trả lời.
HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV:
GV: Vừa dọc đề vừa tóm tắt đề bài toán lên bảng.
H:Hiệu điện thế nà đèn làm việc bình thường là hiệu điện thế gì?
GV: Yêu cầu HS tính dòng điện qua mỗi đèn theo công suất và hiệu điện thế định mức rồi so sánh.
GV: Yêu cầu học sinh tính điện trở mỗi đền rồi so sánh.
GV: Yêu cầu HS tính cường độ dòng đện qua mỗi đèn khi mắc nối tiếp rồi so sánh với giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng để trả lời.
GV: Tương tự hướng dâncx học sinh giả bài tập 3:
Bài 2:( BT 3/tr 63 SGK)
a)Cường độ dòng điện qua mỗi bóng đèn lần lượt là.
+ Iđ1 = Pđ1/Uđ1 =
+ Iđ2 = Pđ2/Uđ2 =
 Iđ2 > Iđ1
b) Điện trở của mỗi bóng đền lần lượt là:
 +R1 = U2đ1/ Pđ1 =
+R2 = U2đ2/ Pđ2 =
 R1> R2
c)Khi mắc nối tiếp hai bóng đèn trên vào hiệu điện thế 220V thì cường độ dòng điện qua mỗi đền là.
I1=I2=I=U/(R1+R2)=
Ta thấy:I1>Iđ1-> Đền 1 sáng hơn mức bình thường và dễ cháy.
I2 Đèn 2 sáng yếu.
Bài 3( BT4 tr 63SGK)
-Ta có : P1 = U21/R1, P2 = U22/R2 
 và P1= P2
1
8
Bài toán tổng hợp.
HS: Thực hiện , các học sinh còn lại quan sátlắng nghe và tìm hiểu đề bài toán.
HS: I = Iđ.
HS:Dựa trên gợi ý của GV , tìm RĐ. Iđ. ận dụng định luạt Ôm cho đoạn mạch nối tiếp , từ đó tìm R
GV: Gọi 1 HS đọc đề bài toán và GV tóm tắc đề bài toán lên bảng.
H:Để đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua đèn như thế nào so với cường độ dòng điện định mức?
GV: Nhận xét, bổ sung.
Bài 4;(BT 5 tr63 SGK)
-Điện trở của đèn là: 
RĐ = U2đ1/ Pđ1=.
-Cường độ định mức của bóng đèn là:
 Iđ = Pđ/Uđ=.
-Khi mắc nối tiếp đènn với điện trở phụ Rvà mắc vào mạng điện 220V. Để đền sáng bình thường thì.
Vạy điện trở phụ R = 200
C. HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC (3 phút)
1. Củng cố: Nhắc lại các chú ý khi giả bài toán vận dụng định luật Ôm coa lên quan đến các giá trị định mức của đèn.
2. Dặn dò: Về nhà xem lại các bài tập đã giả và xem trước bài học” Định luật Ôm đối với toàn mạch”
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
..

Tài liệu đính kèm:

  • doct17.doc