Giáo án môn Vật lý 11 - Hà Văn Chính

Giáo án môn Vật lý 11 - Hà Văn Chính

1. Nhiễm điện cho một thanh kim loại rồi đưa nó lại gần hai vậ t A và B. Người ta thấy

thanh kim loại hú t cả hai vật A và B. Phá t biểu nào sau đây không thể xả y ra?

A. A nhiểm điện, B không nhiễm điện.

B. A và B nhiễm điện cùngdấu.

C. A và B nhiễm điện trái dấu.

D. Cả A và B đều không nhiễm điện.

2. Khi một dũa điện tích dương đưa lại gần một điện tích nghiệm âm thì các lá của

điện nghiệm sẽ:

A. Cụp bớt.

B. Xoè hơn.

C. Trở thành điện tích dương.

D. Giữ nguyên không thay đổi.

pdf 152 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1673Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Vật lý 11 - Hà Văn Chính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT SỐ 3 PHÙ CÁT - GV :HÀ VĂN CHÍNH - VẬT LÝ LỚP 11 
PHẦN I 
ĐIỆN HỌC – ĐIỆN TỪ HỌC 
CHƯƠNG I 
TĨNH ĐIỆN HỌC 
1. Nhiễm điện cho một thanh kim loại rồi đưa nó lại gần hai vật A và B. Người ta thấy 
thanh kim loại hút cả hai vật A và B. Phát biểu nào sau đây không thể xảy ra? 
A. A nhiểm điện, B không nhiễm điện. 
B. A và B nhiễm điện cùng dấu. 
C. A và B nhiễm điện trái dấu. 
D. Cả A và B đều không nhiễm điện. 
2. Khi một dũa điện tích dương đưa lại gần một điện tích nghiệm âm thì các lá của 
điện nghiệm sẽ: 
A. Cụp bớt. 
B. Xoè hơn. 
C. Trở thành điện tích dương. 
D. Giữ nguyên không thay đổi. 
3. Khi cọ xát thanh êbonit vào miếng dạ, thanh êbonit tích điện âm. Đó là vì: 
A. Êlectron di chuyển từ thanh êbonit sang dạ. 
B. Êâlectron di chuyển tử dạ sang thanh êbonit. 
C. Prôton di chuyển từ thanh ê bonit sang dạ. 
D. Prôton di chuyển từ dạ sang thanh êbonit. 
4. Một quả bóng cao su được cọ sát với áo len sau đó được ép vào tường thì sẽ dính 
vào tường. Đó là vì: 
A. Sự cọ sát làm quả bóng nhiễm điện và các điện tích trên quả bóng làm xuất 
hiện điện tích trái dấu trên tường. Điện tích trên quả bóng và điện tích cảm ứng 
trên tường hút nhau làm quả bóng giữ chặt vào tường. 
B. Tường tích điện, còn quả bóng nhiễm điện vì cọ sát. Do đó nếu tường nhiễm 
điện trái dấu với điện tích của quả bóng thì quả bóng sẽ bị giữ chặt vào tường. 
C. Sự cọ sát làm sạch lớp ghét bẩn ở bề mặt cho phép quả bóng tiếp xúc tốt với 
tường. 
D. Sự cọ sát tạo ra những chổ tập trung độ ẩm trên quả bóng và sức căng bề mặt 
làm cho quả bóng giữ chặt vào tường. 
5. Trong các cách nhiễm điện sau thì cách nào có tổng đại số điện tích trên vật được 
nhiễm điện không thay đổi? 
A. Do cọ xát. 
B. Do tiếp xúc. 
C. Do hưởng ứng. 
D. Do cọ xát và do hưởng ứng. 
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version 
TRƯỜNG THPT SỐ 3 PHÙ CÁT - GV :HÀ VĂN CHÍNH - VẬT LÝ LỚP 11 
6. Một vật trung hoà điện bị hút bởi một vật mang điện vì: 
A. Điện tích tổng cộng của vật trung hoà bị thay đổi do tiếp xúc. 
B. Điện tích tổng cộng của vật trung hoà bị thay đổi do hưởng ứng. 
C. Điện tích của vật trung hoà được phân bố lại. 
D. Điện tích của vật trung hoà bị thất thoát ra xung quanh. 
7. Một thanh thuỷ tinh cọ xát vào len. Sau đó tách thanh thuỷ tinh và len ra, điện tích 
tổng cộng của hệ thanh-len: 
A. Tăng lên. 
B. Giảm đi. 
C. Không đổi. 
D. Có thể tăng hay giảm tuỳ theo điều kiện cọ xát. 
8. Một thanh A tích điện âm được dùng để tích điện cho thanh B bằng hưởng ứng. Sau 
đó thanh B tiếp xúc với vật C. Điện tích của vật C sẽ: 
A. Mang điện âm. 
B. Trung hoà. 
C. Mang điện dương. 
D. Không thể xác định được. 
9. Trong các cách nhiễm điện sau thì cách nào có tổng đại số điện tích trên vật được 
nhiễm điện thay đổi? 
A. Do cọ xát và do tiếp xúc. 
B. Do tiếp xúc và do hưởng ứng. 
C. Do cọ xát và do hưởng ứng. 
D. Không có cách nào. 
10. Trong các cách nhiễm điện sau thì cách nào có sự dịch chuyển êlectron từ vật này 
sang vật khác? 
A. Do cọ xát và do tiếp xúc. 
B. Do tiếp xúc và do hưởng ứng. 
C. Do cọ xát và do hưởng ứng. 
D. Do cọ xát, do hưởng ứng và do tiếp xúc. 
11. Hai vật có thể tác dụng lực điện với nhau: 
A. Chỉ khi chúng đều là vật dẫn. 
B. Chỉ khi mỗi vật mang điện tích khác không. 
C. Chỉ khi mỗi vật chứa một số êlectrôn. 
D. Ngay cả khi chỉ một trong hai vật mang điện tích. 
12. Một quả cầu kim loại không tích điện được treo bằng một dây cách điện. nếu đũa 
thuỷ tinh tích điện dương được đưa lại gần một quả cầu nhưng không chạm thì: 
A. quả cầu sẽ thu được điện tích. 
B. Quả cầu sẽ bị đũa hút. 
C. Quả cầu sẽ bị đũa đẩy. 
D. Quả cầu không chịu tác dụng của lực tĩnh điện vì nó trung hoà về điện. 
13. Kết luận nào dưới đây sai? 
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version 
TRƯỜNG THPT SỐ 3 PHÙ CÁT - GV :HÀ VĂN CHÍNH - VẬT LÝ LỚP 11 
A. Vật nhiễm điện là vật mang điện tích. 
B. Chất dẫn điện là chất có các êlectrôn tự do. 
C. Điện môi thường nhiễm điện tích âm khi bị nhiễm điện. 
D. Điện tích của các hạt sơ cấp (êlectron, prôton) là điện tích nhỏ nhất tồn tại 
trong tự nhiên. 
14. Một vật kim loại cách điện khỏi các vật khác được tích điện. cho vật kim loại chạm 
vào đũa có một đầu được cầm trong tay. Kết luận nào dưới đây đúng? 
A. Nếu vật kim loại mất nhanh điện tích thì đũa là một chất dẫn điện tốt. 
B. Nếu vật kim loại không truyền được điện tích cho đũa thì đũa là một chất cách 
điện tốt. 
C. Nếu vật kim loại mất điện một cách chậm chạp thì đũa là một chất cách điện 
kém. 
D. Cả A, B và C đều đúng. 
15. Hai quả cầu kim loại cùng kích thước, cùng khối lượng được tích điện và được treo 
bằng hai sợi dây. Ban đầu chúng hút nhau. Sau khi chúng chạm nhau, ta thấy chúng 
đẩy nhau. Kết luận nào dưới đây đúng về hai quả cầu trên trước khi chúng chạm nhau? 
A. Cả hai quả cầu tích điện có độ lớn không bằng nhau và trái dấu. 
B. Cả hai quả cầu tích điện dương. 
C. Cả hai quả cầu tích điện âm. 
D. Cả hai quả cầu tích điện có độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu. 
16. Biểu thức của định luật Culông là: 
 A. 1 22
q .qF K
r
= . B. 1 22
q .q
F K
r
= . 
 C. 1 2q .qF K
r
= . D. 1 2
q .q
F K
r
= 
17. Biểu thức xác định lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong một điện môi là: 
 A. 1 22
q .qF K
r
= . B. 1 2
q .q
F K
re
= . 
 C. 1 22
q .qF K .
re
= D. 1 22
q .q
F K .
re
= 
18. Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên phụ thuộc vào: 
A. Độ lớn của điện tích. 
B. Bản chất của điện môi. 
C. Khoảng cách giữa hai điện tích. 
D. Cả A, B và C. 
19. Hai quả cầu kim loại giống nhau lần lượt mang điện tích 1q 0> , 2q 0< và 
1 2q q> . Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi tách chúng ra. Điện tích của mỗi quả cầu 
lúc sau có giá trị: 
A. Trái dấu và có cùng độ lớn là 1 2
q q
.
2
-
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version 
TRƯỜNG THPT SỐ 3 PHÙ CÁT - GV :HÀ VĂN CHÍNH - VẬT LÝ LỚP 11 
B. Cùng dấu và có độ lớn là 1 2q q
2
+ . 
C. Trái dấu và có cùng độ lớn 1 2
q q
.
2
+
D. Cùng dấu và có cùng độ lớn 1 2q q
2
- . 
20. Hai quả cầu như nhau và được tích điện có độ lớn khác nhau. Cho hai quả cầu 
chạm nhau rồi tách ra, thì chúng sẽ luôn luôn: 
A. Hút nhau. 
B. Đẩy nhau. 
C. Trung hoà về điện. 
D. Hút nhau ở khoảng cách ngắn và đẩy nhau ở khoảng cách lớn. 
21. Một điện tích âm: 
A. Có thể tương tác với điện tích âm lẫn điện tích dương. 
B. Chỉ tương tác với điện tích dương. 
C. Chỉ tương tác với điện tích âm. 
D. Có thể tương tác với điện tích âm hoặc điện tích dương tuỳ theo từng trường 
hợp. 
22. Đồ thị nào dưới đây biểu diễn sự phụ thuộc của lực tương tác giữa hai điện tích 
điểm vào khoảng cách giữa chúng? 
23. Khoảng cách giữa hai điện tích điểm tăng lên 4 lần, đồng thời độ lớn của mỗi điện 
tích tăng lên gấp đôi, so với lực tương tác lúc đầu, lực tương tác điện lúc sau sẽ: 
 A. Tăng 4 lần. B. Giảm 4 lần. 
 C. Giảm 16 lần. D. Giảm 16 lần. 
24. Độ lớn điện tích của một trong hai vật mang điện giảm đi một nửa, đồng thời 
khoảng cách giữa chúng tăng gấp đôi thì lực tương tác giữa hai vật sẽ: 
 A. Giảm 8 lần. B. Giảm 6 lần. 
 C. Giảm 4 lần. D. Giảm 2 lần. 
25. Để tăng lực tương tác điện giữa hai điện tích điểm lên gấp đôi, thì phải: 
A. Giảm khoảng cách giữa hai điện tích một nữa. 
B. Giảm độ lớn của hai điện tích đi một nữa. 
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version 
TRƯỜNG THPT SỐ 3 PHÙ CÁT - GV :HÀ VĂN CHÍNH - VẬT LÝ LỚP 11 
C. Tăng gấp đôi khoảng cách giữa hai điện tích. 
D. Tăng gấp đôi độ lớn của một trong hai điện tích. 
26. Hai quả cầu nhỏ có điện tích lần lượt là 71q 10 C
-= và 72q 4.10 C
-= . Hai quả cầu 
đẩy nhau một lực 0,1N trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là: 
A. 3,6 mm. B. 6 mm. 
C. 3,6 cm. D. 6 cm. 
27. Hai điện tích điểm giống nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng là 3cm. 
Chúng đẩy nhau bằng một lực có độ lớn 0,4N. Độ lớn của mỗi điện tích là: 
A. 124 .10 C
3
- . B. 74 10 C.
3
- 
C. 72.10 C- . D. 122.10 C.- 
28. Hai điện tích điểm 61q 6.10 C
-= và 62q 4.10 C
-= đặt tại hai điểm A, B trong chân 
không cách nhau một khoảng 2a = 6 cm. Một điện tích 6q 2.10 C-= đặt tại điểm M 
trên đường trung trực của đoạn AB cách đoạn AB một khoảng a. Lực tác dụng lên điện 
tích q có độ lớn là: 
A. 40N. B. 40 2N. 
C. 60N. D. 60 2N. 
29. Hai điện tích điểm 81q 4.10 C
-= và 82q 4.10 C
-= - đặt tại hai điểm A, B trong 
chân không cách nhau một khoảng 6cm. Lực tác dụng lên điện tích 8q 2.10 C-= đặt 
tại C nằm trên đoạn AB và cách A một khoảng 2cm có giá trị là: 
 A. 32,5.10 N.- B. 34,5.10 N.- 
 C. 318,5.10 N.- D. 322,5.10 N.- 
30. Hai vật nhỏ tích điện đặt cách nhau một khoảng 3cm trong chân không. Chúng hút 
nhau bằng một lực 9F 6.10 N-= , điện tích tổng cộng của hai vật là 1910 C- . Điện tích 
mỗi vật lần lượt là: 
A. 91q 3.10
-= C và 92q 2.10 C.
-= - 
B. 91q 2.10
-= - C và 92q 3.10 C.
-= 
C. 91q 6.10
-= C và 92q 4.10 C.
-= - 
D. 91q 4.10
-= - C và 92q 6.10 C.
-= 
31. Hai điện tích điểm 61q 3.10
-= C và 62q 3.10 C
-= - đặt cách nhau 3cm trong một 
điện môi đồng chất có e = 2. Lực tương tác giữa hai điện tích là: 
 A. -90N. B. 45N. 
 C. 60N. D. 90N. 
32. Hai điện tích điểm trái dấu và có cùng độ lớn 7q 2.10 C-= . Đặt chúng trong điện 
môi đòng chất 4e = và chúng hút nhau một lực bằng 0,1N. Khoảng cách giữa hai 
điện tích là: 
 A. 33.10- cm. B. 3cm. 
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version 
TRƯỜNG THPT SỐ 3 PHÙ CÁT - GV :HÀ VĂN CHÍNH - VẬT LÝ LỚP 11 
 B. 32.10- cm. D. 2cm. 
33. Hai điện tích điểm đặt cách nhau một khoảng 3,6cm trong không khí. Để lực tương 
tác giữa hai điện tích không đổi khi đặt chúng trong nước nguyên chất có 81e = , thì 
phải đặt chúng cách nhau một khoảng là: 
 A. 0,2cm. B. 0,4cm. 
 C. 0.6cm. D. 0,8cm. 
34. Hai quả ... ầu được đặt ở vị trí song song với 
các đường sức từ của từ trường đều B
ur
 có từ cảm 0,01T. Khung quay đều trong thời 
gian t 50sD = đến vị trí vuông góc với các đường sức từ. Chiều và độ lớn của suất 
điện động cảm ứng trong khung là: 
A. Chiều ngược với chiều của B
ur
 và có độ lớn là 0,04. 410 V- . 
B. Chiều ngược với chiều của B
ur
 và có độ lớn là 0,08. 410 V- . 
C. Chiều trùng với chiều của B
ur
 và có độ lớn là 0,04. 410 V- . 
D. Chiều trùng với chiều của B
ur
 và có độ lớn là 0,08. 410 V- . 
41. Một thanh dây dẫn điện dài 50cm chuyển động trong từ trường đều. Vectơ vận tốc 
v
r
 vuông góc với thanh, vuông góc với vectơ từ cảm B
ur
 và có độ lớn là 6m/s. Suất điện 
động cảm ứng xuất hiện trong thanh là 36.10 V- . Độ lớn của từ cảm B là: 
3 4
2 3
A.10 T. B.10 T.
C. 2.10 T. D. 2.10 T.
- -
- -
42. Một thanh dây dẫn điện dài 50cm chuyển động trong từ trường đều, có từ cảm 
B=0,4T. Vectơ vận tốc vuông góc với thanh và có độ lớn là 
2m/s, vectơ từ cảm B
ur
 vuông góc với thanh và hợp với v
r
 một 
góc 030a = . Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong thanh 
là: 
 A. 0,2V. B. 0,3V. 
 C. 0,4V. D. 0,6V. 
43. Một thanh dây dẫn MN dài 30cm trượt trong từ trường đều 
có từ cảm B=0,3T, với vận tốc v=1m/s như hình vẽ. Điện kế 
có điện trở R 2,4= W . Cường độ dòng điện chạy qua điện kế G là: 
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version 
TRƯỜNG THPT SỐ 3 PHÙ CÁT - GV :HÀ VĂN CHÍNH - VẬT LÝ LỚP 11 
 A. 0,019A. B. 0,038A. 
 C. 0,05A. D. 0,075A. 
44. Cho sơ đồ mạch điện được mắc như hình vẽ, 
có 1,2V, r 0,2x = = W , đoạn dây dẫn MN dài 1m, 
mang điện trở R 3= W trượt trên hai đoạn xx' và 
yy' về phía trái luôn song song với nó với vận tốc 
v=3m/s. Mạch điện đặt vuông góc với từ trường 
có từ cảm B=0,4T. Cường độ dòng điện chạy qua 
điện trở R có giá trị là: 
 A. 0,13A. B. 0,26A. 
 C. 0,5A. D. 0. 
45. Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ có 
1,5V, r 0,1x = = W , đoạn dây dẫn MN dài 1m và có 
điện trở MNR 2,9= W . Mạch điện đặt vuông góc với từ 
trường có từ cảm B=0,1T. Điện trở Ampe kế không 
đáng kể. Số chỉ của Ampe kế A khi MN trượt về phía 
bên phải với vận tốc 3m/s. là: 
 A. 0,1A. B. 0,2A. 
 C. 0,6A. D. 1,2A. 
46. Công thức tính từ thông tự cảm là: 
2
2
A. Li. B. Li .
L LC. . D. .
i i
f f
f f
= =
= =
47. Đơn vị đo độ tự cảm của một cuộn dây là: 
 A. Tesla. B. Henry. 
 C. Vêbe. D. Vôn. 
48. Chọn cụm từ đúng trong các cụm từ sau để điền vào chỗ trống sao cho đúng nghĩa: 
A. Từ thông; cường độ dòng điện trong mạch. 
B. Điện tích; cường độ dòng điện trong mạch. 
C. Cường độ dòng điện trong mạch; từ thông. 
D. Cường độ dòng điện trong mạch; điện tích. 
Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ, xảy ra trong một mạch có dòng điện 
mà sự biến thiên ............................... qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên 
................................ 
49. Kết luận nào dưới đây sai, khi nói về suất điện động tự cảm? 
A. Suất điện động tự cảm có độ lớn tỉ lệ với tốc độ biến thiên của cường độ dòng 
điện trong mạch. 
B. Suất điện động tự cảm có độ lớn tỉ lệ với tốc độ biến thiên của từ thông trong 
mạch. 
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version 
TRƯỜNG THPT SỐ 3 PHÙ CÁT - GV :HÀ VĂN CHÍNH - VẬT LÝ LỚP 11 
C. Dấu (-) trong công thức iL
t
x
D
= -
D
 để phù hợp với định luật Len-xơ. 
D. Không tồn tại trong thời gian có sự biến thiên từ thông. 
50. Năng lượng từ trường của ống dây được tính bằng công thức: 
2
2
2
1A. W Li. B. W Li .
2
1 LC. W Li . D. W .
2 2i
= =
= =
51. Độ tự cảm của một ống dây phụ thuộc vào: 
A. Từ thông qua ống dây. 
B. Kích thước, hình dạng, số vòng dây. 
C. Dòng điện qua ống dây. 
D. Suất điện động đặt vào ống dây. 
52. Một ống daaycos đọ tự cảm L, ống thứ hai có số vòng dây tăng gấp đôi và diện 
tích mỗi vòng dây giảm một nữa so với ống dây thứ nhất. Nếu hai ống dây có chiều 
dài như nhau thì độ tự cảm của ống dây thứ hai là: 
L LA. . B. .
4 2
C. L. D. 2L.
53. Hai ống dây có cùng chiều dài, diện tích các vòng dây bằng nhau, số vòng dây lần 
lượt là 1 2 1 2N ,N với N 2N= , độ tự cảm lần lượt là 1 2L và L , thì: 
1 2 1 2
2 2
1 1
A. L 4L . B. L 2L .
L LC. L . D. L .
2 4
= =
= =
54. Cho hai dòng điện có cường độ 1 2I , I chạy qua một ống dây điện. Gọi 1 2L ,L lẩn 
lượt là độ tự cảm của ống dây trong hai trường hợp đó. Nếu 1 2I 2I= thì: 
1 2 1 2
2 2
1 1
A. L 2L . B. L L .
L LC. L . D. L .
2 4
= =
= =
55. Sau khoảng thời gian t 0,01sD = , dòng điện trong ống dây tăng đều từ 1A đến 
3,5A và suất điện động tự cảm là 50V. Độ tự cảm của ống dây là: 
 A. 0,1H. B. 0,2H. 
 C. 0,3H. D. 0,4H. 
56. Một ống dây có độ tự cảm L=0,6H, dòng điện giảm từ 0,2A đến 0 trong khoảng 
thời gian 0,2 phút. Suất điện động tự cảm trong ống dây là: 
1 1
2 2
A.10 V. B. 2.10 V.
C.10 V. D. 2.10 V.
- -
- -
57. Một ống dây dài 100cm, diện tích tiết diện ngang của ống dây là 210cm và ống 
dây có 100 vòng dây. Hệ số tự cảm của ống dây là: 
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version 
TRƯỜNG THPT SỐ 3 PHÙ CÁT - GV :HÀ VĂN CHÍNH - VẬT LÝ LỚP 11 
5 6
5 6
A.1,256.10 H. B.1,256.10 H.
C. 2,152.10 H. D. 2,152.10 H.
- -
- -
58. Một dòng điện có cường độ 10A chạy qua một vòng dây tạo ra một từ thông qua 
vòng dây là 26.10 Wb- . Độ tự cảm của vòng dây là: 
 A. 0,003H. B. 0,006H. 
 C. 0,03H. D. 0,06H. 
59. Một cuộn dây tự cảm có L=50mH, mắc nối tiếp với một điện trở R 20= W , nối vào 
nguồn điện có 60V, r 0x = » . Tốc độ biến thiên của dòng điện tại I=2A là: 
2 2
3 3
A. 2.10 A.S. B. 4.10 A.S.
C. 2.10 A.S. D. 4.10 A.S.
- -
- -
60. Một ống dây dài 20cm, bán kính tiết diện 2cm, gồm 1000 vòng dây. Cho dòng điện 
cường độ 4A đi qua ống dây. Năng lượng từ trường qua ống dây là: 
 A. 0,144J. B. 0,288J. 
 C. 1,44J. D. 2,88J. 
61. Một cuộn cảm có L=2mH. Năng lượng tích luỹ trong cuộn dây là 0,1J. Cường độ 
dòng điện qua cuộn dây là: 
 A. 1A. B. 5A. 
 C. 10A. D. 15A. 
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN 
1. Chọn B. 
2. Chọn C. 
3. Chọn A. 
4. Chọn D. 
5. Chọn D. 
6. Chọn B. 
Ta có: 
4 2
7
S 24.10 m
BScos 6.10 Wb.f a
-
-
=
Þ = =
7. Chọn A. 
Các đường cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung dây cos 1aÞ = 
 NBS 0,2Wb.fÞ = = 
8. Chọn C. 
Ta có: 2 2 2BS S 2.10 m 0,02m
B
f
f -= Þ = = = 
9. Chọn D. 
Ta có: 0BScos cos 0,5 60
BS
f
f a a a= Þ = = Þ = 
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version 
TRƯỜNG THPT SỐ 3 PHÙ CÁT - GV :HÀ VĂN CHÍNH - VẬT LÝ LỚP 11 
Þ góc hợp bởi mặt phẳng khung dây và vectơ từ cảm B
ur
 là: 0 0 090 60 30- = 
10 Chọn D. 
Vì 030a = nên B
ur
 hợp với n
r
 một góc 01 60b = hay 
0
2 120b = 
0 4
1
0 4
2
B.S.cos
Với 60 10 Wb
Với 120 10 Wb.
f b
b f
b f
-
-
=
= Þ =
= Þ = -
11. Chọn B. 
Ta có: 
 2max
max
NBS.cos
NBS B 10 T.
NS
f a
f
f f -
=
= = Þ = =
12. Chọn A. 
Ta có: ( )0 4A IBS cos cos 0 12,5.10 Ja -= - = - 
13. Chọn C. 
Khi khung tịnh tiến trong từ trường đều thì từ thông qua khung dây không thay đổi. Do 
đó 0 A I 0f fD = Þ = D = . 
14. Chọn D. 
15. Chọn D. 
16. Chọn B. 
17. Chọn D. 
 Vì khi cho khung dây tịnh tiến fÞ bằng không. 
18. Chọn A. 
19. Chọn D. 
20. Chọn A. 
21. Chọn B. 
22. Chọn C. 
23. Chọn B. 
24. Chọn A. 
25. Chọn B. 
26. Chọn B. 
27. Chọn A. 
28. Chọn C. 
29. Chọn C. 
30. Chọn C. 
31. Chọn A. 
32. Chọn D. 
33. Chọn D. 
34. Chọn B. 
35. Chọn D. 
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version 
TRƯỜNG THPT SỐ 3 PHÙ CÁT - GV :HÀ VĂN CHÍNH - VẬT LÝ LỚP 11 
36. Chọn B. 
Ta có: N. B.S 60V
t t
f
x
D D
= = =
D D
37. Chọn A. 
Ta có: 
N. B.S
t t
. tB 0,5V.
N.S
f
x
x
D D
= =
D D
D
Þ D = =
38. Chọn B. 
Ta có: 3N. B.S 5.10 V
t t
f
x -
D D
= = =
D D
I 0,001A
R
x
Þ = = 
C0 BfD > Þ
uur
 của dòng điện cảm ứng ngược chiều với B
ur
, hướng vào. 
Þ Chiều dòng điện cảm ứng là MNPQ. 
39. Chọn C. 
Ta có: . t 0,24Wb
t
f
x f x
D
= Þ D = D =
D
Mà 2B.S S 0,4m
B
f
f
D
D = D Þ = =
D
Mặt khác 2 SS R R 0,356mp
p
= Þ = = 
40. Chọn B. 
Ta có: 
0
4B.S.cos0 0,08.10 V
t t
f
x -
D
= = =
D D
Chiều của suất điện động cảm ứng ngược chiều với chiều của B
ur
. 
41. Chọn D. 
Ta có: 
 3
B vsin B v
B 2.10 T
v
x a
x -
= =
Þ = =
l l
l
42. Chọn A. 
Ta có: B vsin 0,2Vx a= =l 
43. Chọn B. 
Ta có: 
B v 0,09V
I 0,038A.
R
x
x
= =
Þ = =
l
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version 
TRƯỜNG THPT SỐ 3 PHÙ CÁT - GV :HÀ VĂN CHÍNH - VẬT LÝ LỚP 11 
44. Chọn D. 
Thanh MN chuyển động qua trái Þ trong thanh xuất hiện suất điện động cảm ứng. 
Theo qui tắc bàn tay phải thì chiều dòng điện cảm ứng qua nguồn có chiều từ N M® . 
Cường độ dòng điện qua R là: 
C
C
I
r R
B v 1,2V
I 0.
x x
x
-
=
+
= =
Þ =
l 
45. Chọn C. 
Thanh MN chuyển động qua trái CxÞ có cực dương ở N và cực âm ở M Þ Cường độ 
dòng điện qua R là: 
C
MN
C
I
R r
Mà B v 0,3V
I 0,6A
x x
x
+
=
+
= =
Þ =
l 
46. Chọn A. 
47. Chọn B. 
48. Chọn A. 
49. Chọn D. 
50. Chọn C. 
51. Chọn B. 
52. Chọn D. 
Ta có: 
2
7
1
NL 4 .10 Sp -=
l
( )2 27 7
2 1
2N S NL 4 .10 . 2 4 .10 S 2L
2
p p- -
ỉ ư÷ç ÷= = =ç ÷ç ÷è øl l
53. Chọn A. 
Ta có: 
2
7 NL 4 .10 Sp -=
l
Mà 1 2 1 2N 2N L 4L= Þ = 
54. Chọn B. 
Vì L không phụ thuộc vào I nên 1 2L L= 
55. Chọn B. 
Ta có: 
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version 
TRƯỜNG THPT SỐ 3 PHÙ CÁT - GV :HÀ VĂN CHÍNH - VẬT LÝ LỚP 11 
iL
t
L 0,2H
i
t
x
x
D
=
D
Þ = =
D
D
56. Chọn C. 
Ta có: 2iL 10 V
t
x -
D
= =
D
57. Chọn A. 
Ta có: 
2
7 5NL 4 .10 S 1,256.10 H.p - -= =
l
58. Chọn B. 
Ta có: L 0,006H.
i
f
= = 
59. Chọn D. 
Ta có: 
3
IL RI 40
t
I I 20L 20 4.10 A.S
t t L
x
-
D
- = =
D
D D
Þ = Þ = =
D D
60. Chọn B. 
Ta có: 
2
7 NL 4 .10 Sp -=
l
Năng lượng từ trường: 
2
2 7 21 1 NW Li 4 .10 S.i 0,288J.
2 2
p -= = =
l
61. Chọn C. 
Ta có: 21 2WW Li i 10A.
2 L
= Þ = = 
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version 
TRƯỜNG THPT SỐ 3 PHÙ CÁT - GV :HÀ VĂN CHÍNH - VẬT LÝ LỚP 11 
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfTN VL11NC TOAN TAP.pdf