1. Mục tiêu
a. Về kiến thức
- Trình bày được các khái niệm chung về tác dụng và số bội giác của các dụng cụ quang bổ trợ cho mắt
- Nêu được công dụng và cấu tạo của kính lúp
- Trình bày được sự tạo ảnh qua kính lúp
b. Về kĩ năng
- Vẽ được đường truyền của một chùm tia sáng từ một điểm của vật qua kính lúp.
- Viết và vận dụng được các công thức số bội giác của kính lúp ngắm chừng ở vô cực để giải các bài tập.
c. Về thái độ
Ngày soạn: 21/04/2010 Ngày dạy : 23/04/2010 Ngày dạy : 23/04/2010 Dạy lớp: 11A1, 11A2 Dạy lớp: 11A3, 11A4 Tiết 64 – Bài 32: KÍNH LÚP 1. Mục tiêu a. Về kiến thức - Trình bày được các khái niệm chung về tác dụng và số bội giác của các dụng cụ quang bổ trợ cho mắt - Nêu được công dụng và cấu tạo của kính lúp - Trình bày được sự tạo ảnh qua kính lúp b. Về kĩ năng - Vẽ được đường truyền của một chùm tia sáng từ một điểm của vật qua kính lúp. - Viết và vận dụng được các công thức số bội giác của kính lúp ngắm chừng ở vô cực để giải các bài tập. c. Về thái độ - Có tinh thần chịu khó, ham học hỏi - Có hứng thú học tập bộ môn 2. Chuẩn bị của GV và HS a. Chuẩn bị của GV - Một số kính lúp để HS quan sát - Đề kiểm tra 15 phút + đáp án + Đề bài: Một người cận thị phải đeo kính có độ tụ - 2,5dp. Khi đó người đó nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 25cm. Xác định giới hạn nhìn rõ của mắt người ấy khi không đeo kính? + Đáp án: Người bị cận thị khi muốn nhìn rõ vật ở vô cực thì phải đeo kính có tiêu cự: f = - OCv. Tiêu cự của kính: f = 1D = 1- 2,5 = - 0,4m = - 40cm Vậy điểm Cv cách mắt người đó 40 cm Khi nhìn vật gần mắt nhất. Sơ đồ tạo ảnh: d’ = - OkCc = - OCc (do O ≡ Ok) d = 25cm Ok O S S1 (ở Cc) S2 (ở V) d d’ Áp dụng công thức thấu kính: d’ = dfd-f ≈ - 15,4cm Vậy: OCc ≈ 15,4cm Vậy khoảng nhìn rõ của mắt người đó nằm trong khoảng: 15,4cm đến 40cm trước mắt b. Chuẩn bị của HS - Ôn tập thấu kính và mắt. 3.Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (1 phút) - Đặt vấn đề: Trong nhiều trường hợp con người muốn quan sát các vật thể, các chi tiết nhỏ mà mắt thường khó nhìn rõ, vậy phải làm như thế nào? b. Dạy bài mới Hoạt động 1 (15 Phút): Kiểm tra 15 phút Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Yêu cầu HS chuẩn bị làm bài kiểm tra - Nêu đề kiểm tra và quản lí HS làm bài - Thu bài kiểm tra - Chuẩn bị làm bài kiểm tra - Làm bài kiểm tra - Nộp bài khi được yêu cầu Hoạt động 2 (5 Phút): Tìm hiểu tổng quát về các dụng cụ QH bỗ trợ cho mắt. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Giới thiệu nội dung tiết học ? Thế nào là dụng cụ quang - Chính xác hoá khái niệm ? Thế nào số bội giác ? Trả lời C1 - Chính xác hoá đáp án C1 ? Có bao nhiêu loại dụng cụ quang - Theo dõi TL: ... - Ghi nhớ TL: .... TL: G phụ thuộc vào vật (độ lớn, vị trí, ....), thấu kính (f); mắt (Cc; Cv) - Ghi nhớ TL: ... I. Tổng quát về các dụng cụ quang học bỗ trợ cho mắt - Khái niệm: Sgk – T205 - Số bội giác: G = ≈ - Phân loại: Sgk – T205 Hoạt động 3 (5 Phút): Tìm hiểu công dụng và cấu tạo của kính lúp. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng ? Nêu khái niệm kính lúp - Cho HS quan sát một vài kính lúp - Nêu khái niệm như Sgk - Quan sát II. Công dụng và cấu tạo của kính lúp - Khái niệm: Sgk – T205 ? Nêu cấu tạo của kính lúp - Phân tích cấu tạo ? Tại sao kính lúp lại là một thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ TL: ..... - Ghi nhớ TL: Vì chỉ có thấu kính hội tụ mới cho ảnh lớn hơn vật - Cấu tạo: Sgk – T206 Hoạt động 4 (8 Phút): Tìm hiểu sự tạo ảnh qua kính lúp. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng ? vật phải đặt ở vị trí nào ? Nêu cách quan sát ảnh của vật qua kính - Chính xác hoá, phân tích cách quan sát ? Thế nào là ngắm chừng ? Tại sao để mắt khi quan sát đỡ mỏi mắt thì ngắm chừng ở điểm cực viễn - Gọi 2 HS lên bảng vẽ sự tạo ảnh của một vật qua kính lúp đối với hai cách ngắm chừng. - Quan sát, hướng dẫn HS vẽ hình - Chính xác hoá hình vẽ TL: Phải đặt vật trong khoảng OF của kính TL: ... - Ghi nhớ TL: .... TL: Vì khi đó ảnh hiện lên ở Cv và cơ đỡ thể thuỷ tinh không phải co dãn nên không mỏi mắt - Vẽ hình - Vẽ hình theo sự hướng dẫn của GV - Ghi nhớ III. Sự tạo ảnh qua kính lúp - Vị trí đặt vật - Cách quan sát ảnh của một vật qua kính lúp - Ngắm chừng Hoạt động 5 (7 Phút): Tìm hiểu số bội giác của kính lúp. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng -Giới thiệu hình vẽ 32.5 hướng dẫn học sinh tìm G¥. - Giới thiệu a0 và tana0. -HS vẽ hình vào vở và tìm G¥ theo hướng dẫn của GV - Ghi nhớ IV. Số bội giác của kính lúp - Ngắm chừng ở vô cực. Khi đó vật AB phải đặt ở tiêu diện vật của kính lúp. Ta có: tana = và tana0 = Do đó : G∞ = = OCCf - Giới thiệu G¥ trong thương mại. - Trả lời C2 - Quan sát, hướng dẫn HS yếu kém ? Nêu kết quả - Chính xác hoá đáp án và cách tính - Ghi nhớ - Thảo luận và từ hình vẽ tính Gc TL: ... - Ghi nhớ Lưu ý : thường lấy Đ = 25cm - Khi ngắm chừng ở cực cận: Gc = |k| = - d'd c. Củng cố, luyện tập (4 phút) - Hướng dẫn HS làm bài tập ví dụ Sgk ? Trong bài học ta cần nhớ được các nội dung kiến thức nào? tóm tắt? GV: đánh giá giờ học, nhấn mạnh kiến thức trong bài d. Hướng dẫn học bài ở nhà (1 phút) - Làm bài tập+ Sbt - Ôn tập thấu kính và mắt - Tiết sau: Kính hiển vi
Tài liệu đính kèm: