I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Hiểu được hiện tượng điện phân, nắm được bản chất dòng điện, hiện tượng cực duơng tan.
2. Kỹ năng: Vận dụng giải thích một số trường hợp cụ thể.
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Dung dịch CuSO4, thanh đồng, thỏi than, nguồn một chiều.
2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc SGK.
III. Tổ chức dạy học :
Hoạt động 1:
* Mục tiêu: Xây dựng các đặc điểm của hiện tượng điện phân.
* Tổ chức:
Tiết 56: Dòng điện trong chất điện phân Lớp dạy: 10A4 Ngày dạy: / /2006. Ngày soạn: / / 2006. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hiểu được hiện tượng điện phân, nắm được bản chất dòng điện, hiện tượng cực duơng tan. 2. Kỹ năng: Vận dụng giải thích một số trường hợp cụ thể. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Dung dịch CuSO4, thanh đồng, thỏi than, nguồn một chiều. 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc SGK. III. Tổ chức dạy học : Hoạt động 1: * Mục tiêu: Xây dựng các đặc điểm của hiện tượng điện phân. * Tổ chức: TG Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Quan sát các hiện tượng xảy ra. - Định nghĩa cho hiện tượng điện phân. - Nêu một số chất có thể xảy ra hiện tương điện phân. - Chỉ ra hạt mang điện. - Mô tả chuyển động của các hạt mang điện khi có và không có điện trường ngoài ? - Nêu bản chất của dòng điện. - Hiện tượng cực dương xảy ra khi nào ? a- Tiến hành TN điện phân. - Hiện tượng điện phân là gì ? - Những chất nào là chất điện phân ? b- Trong chất điện phân có thể có loại hạt mang điện nào ? - Các hạt mang điện đó chuyển động như thế nào ? trong điều kiện thường ? - Nếu có điện trường ngoài thì sao ? - Bản chất của dòng điện trong chất điện phân là gì ? c-Trong khi điện phân có thể có phản ứng hóa học nào xảy ra hay không ?VD. - Nêu khái niện phản ứng phụ trong chất điện phân. d-Tiến hành điện phân dung CuSO4 bằng các điện cực đồng và bằng kẽm. - Nêu các hiện tượng quan sát được. Ôn tập: Khi xảy ra hiện tượng cực dương tan, luợng điện tích có trong dụng dịch: A. Không đổi B. Tăng C. Giảm D. Giảm rồi tăng.
Tài liệu đính kèm: