Bài kiểm tra môn: Vật lý - Thời gian: 15 phút - Đề 2

Bài kiểm tra môn: Vật lý - Thời gian: 15 phút - Đề 2

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5đ)

1. Trong các biến dạng sau đối với một thanh thép:

I. Biến dạng nén II. Biến dạng kéo III. Biến dạng uốn

Biến dạng nào có tính chất chiều dài tăng, chiều ngang giảm?

A. I B. II C. III D. II và III

2. Trong các yếu tố sau:

I. Nhiệt độ của chất lỏng III. Trọng lực

II. Bán kính của ống mao dẫn IV. Bản chất của chất lỏng

Độ dâng mặt thoáng chất lỏng trong ống mao dẫn phụ thuộc các yếu tố nào?

A. II và III B. I, II và III C. II, III và IV D. Cả 4 yếu tố

3. Nếu làm lạnh không khí thì:

A. Độ ẩm tuyệt đối giảm, độ ẩm tương đối giảm.

B. Độ ẩm cực đại giảm, độ ẩm tương đối giảm.

C. Độ ẩm cực đại giảm, độ ẩm tương đối tăng.

D. Độ ẩm cực đại giảm, độ ẩm tuyệt đối giảm.

 

doc 2 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1275Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra môn: Vật lý - Thời gian: 15 phút - Đề 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD& ĐT THỪA THIÊN HUẾ
Trường THPT BC Đặng Trần Côn
ĐỀ 2
ĐỀ THI HỌC KÌ I LỚP 11
Môn: Vật lý. Thời gian: 45’
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5đ)
1. Trong các biến dạng sau đối với một thanh thép:
I. Biến dạng nén	II. Biến dạng kéo	III. Biến dạng uốn
Biến dạng nào có tính chất chiều dài tăng, chiều ngang giảm?
A. I	B. II	C. III	D. II và III
2. Trong các yếu tố sau:
I. Nhiệt độ của chất lỏng	III. Trọng lực
II. Bán kính của ống mao dẫn	IV. Bản chất của chất lỏng
Độ dâng mặt thoáng chất lỏng trong ống mao dẫn phụ thuộc các yếu tố nào?
A. II và III	B. I, II và III	C. II, III và IV	D. Cả 4 yếu tố
3. Nếu làm lạnh không khí thì:
A. Độ ẩm tuyệt đối giảm, độ ẩm tương đối giảm.
B. Độ ẩm cực đại giảm, độ ẩm tương đối giảm.
C. Độ ẩm cực đại giảm, độ ẩm tương đối tăng.
D. Độ ẩm cực đại giảm, độ ẩm tuyệt đối giảm.
4. Hai điện tích điểm giống nhau đặt trong chân không cách nhau 3cm đẩy nhau một lực bằng 0,4N. Độ lớn của mỗi điện tích là:
A. 2.10-7C	B. 	C. 2.10-12C	D. 
5. Chọn câu SAI.
A. Các đường sức do điện trường tạo ra.
B. Hai đường sức không cắt nhau.
C. Qua bất kì điểm nào trong điện trường cũng có thể vẽ một đường sức.
D. Đường sức của điện trường tĩnh không khép kín.
6. Một điện tích điểm q = 10-7C đặt tại điểm có cường độ điện trường E = 3.104V/m, độ lớn của lực điện tác dụng lên điện tích q là:
A. 3.1011N	B. 	C. 3.10-3N	D. 
7. Một electron di chuyển từ A đến B trên một đường sức của một điện trường đều thì có động năng giảm. Kết quả này cho thấy
A. VA > VB 	C. Điện trường tạo công âm
B. Điện trường có chiều từ A đến B 	D. Cả 3 điều trên
8. Khi mắc song song các tụ điện có điện dung bằng nhau thì điện dung của bộ tụ sẽso với mỗi tụ.
A. lớn hơn	B. nhỏ hơn	C. bằng	D. tuỳ trường hợp
9. Khi mắc song song các điện trở bằng nhau thì điện trở tương đương sẽso với mỗi điện trở.
A. lớn hơn	B. nhỏ hơn	C. bằng	D. tuỳ trường hợp
10. Một nguồn điện có điện trở trong 0,1Ω được mắc với một điện trở 4,7 Ω. Suất điện động của nguồn là 12V. Cường độ dòng điện trong mạch là: 
A. 2,61A 	B. 2,55A	C. 2,50A	D. 2,45A
II. PHẦN TỰ LUẬN (5đ)	C1	 C2
Bài 1(2đ): Cho bộ tụ như hình vẽ: 
C1 = C2 =4μF, C3 = 8μF, C4 = 6μF, UAB = 12V	 A	 C3 B
a/ Tính điện dung của bộ tụ.	 C4
b/ Tính điện tích mỗi tụ.
Bài 2(3đ): Cho mạch điện như hình vẽ:
R1 = 30Ω, R2 = R3 = 40Ω, R4 = 30Ω, R5 = 20Ω, UAB = 50V	
a/ Tính điện trở của toàn mạch.	 R1 R2
b/ Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.	 C	
c/ Mắc giữa hai điểm C, D một vôn kế (RV ≈ ∞), 
xác định số chỉ của Vôn kế.	A	 R3	 B
	 R5	 D R4	 
BÀI LÀM

Tài liệu đính kèm:

  • docD2.doc