Giáo án Vật lý lớp 11 - Tiết 52: Bài tập

Giáo án Vật lý lớp 11 - Tiết 52: Bài tập

1. Mục tiêu

a. Về kiến thức

 - Trả lời được thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng, nhớ được nội dung bà biểu thức của định luật khúc xạ ánh sáng

- Nhớ được thế nào là chiết suất tỉ đối, chiết suất tuyệt đối và mối quan hệ giữa chúng

b. Về kĩ năng

 - Vẽ được đường truyền của tia sáng trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng

c. Về thái độ

- Có tinh thần chịu khó, ham học hỏi

- Có hứng thú học tập bộ môn

2. Chuẩn bị của GV và HS

 a. Chuẩn bị của GV

- Giải trước các bài toán để lường trước các khó khăn của học sinh

 b. Chuẩn bị của HS

 

docx 4 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1822Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý lớp 11 - Tiết 52: Bài tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 02/03/2010
Ngày dạy : 05/03/2010 
Ngày dạy : 05/03/2010 
Dạy lớp: 11A1, 11A2
Dạy lớp: 11A3, 11A4
Tiết 52: BÀI TẬP
1. Mục tiêu
a. Về kiến thức
	- Trả lời được thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng, nhớ được nội dung bà biểu thức của định luật khúc xạ ánh sáng 
- Nhớ được thế nào là chiết suất tỉ đối, chiết suất tuyệt đối và mối quan hệ giữa chúng
b. Về kĩ năng
	- Vẽ được đường truyền của tia sáng trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng 
c. Về thái độ
- Có tinh thần chịu khó, ham học hỏi
- Có hứng thú học tập bộ môn
2. Chuẩn bị của GV và HS
 	a. Chuẩn bị của GV
- Giải trước các bài toán để lường trước các khó khăn của học sinh 
 	b. Chuẩn bị của HS
- Ôn tập lí thuyết + làm bài tập
3.Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (5 phút)
	- Câu hỏi: Nêu nội dung, biểu thức của định luật khúc xạ ánh sáng, nêu mối quan hệ giữa chiết suất tuyệt đối và chiết suất tỉ đối?
	- Đáp án: 
+ Định luật khúc xạ ánh sáng:
Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới (tạo bởi tia tới và pháp tuyến) và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới.
Với 2 môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr) luôn không đổi.
sinisinr = hằng số
+ Mối quan hệ giữa chiết suất tuyệt đối và chiết suất tỉ đối: n21 = n2n1 
n1 n2 là chiết suất của môi trường (1) và (2)
	- Đặt vấn đề: Chúng ta đã được khảo sát hiện tượng khúc xạ ánh sáng, vậy vận dụng các kiến thức đó vào thực tế như thế nào? 
b. Dạy bài mới
Hoạt động 1 (37 Phút): Vận dụng định luật khúc xạ ánh sáng giải các bài toán
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
- Giới thiệu nội dung tiết học
? Đọc đề và tóm tắt bài toán
- Theo dõi + ghi nhớ
- Làm việc theo yêu cầu của GV
Bài 7/Sgk –T166
Tóm tắt: IS’ ⊥ IR; n1 = 4/3; n2 = 1
Tính: i
Giải
? Vẽ hình mô tả bài toán 
- Hướng dẫn: do n2 < n1 nên r < i
- Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình
- Nhận xét, chính xác hoá hình vẽ
- Làm việc cá nhân vẽ hình
- Lên bảng vẽ hình
- Ghi nhớ
? Tính góc tới i
- Hướng dẫn: vận dụng các kiến thức về lượng giác
? Nêu đáp án
- Nhận xét, đánh giá kết quả của các nhóm, chính xác hoá
- Thảo luận theo nhóm làm bài tập
- Đại diện 1 nhóm nêu đáp án, các nhóm khác nhận xét, bổ xung
- Ghi nhớ
Vận dụng định luật khúc xạ và phản xạ ánh sáng ta có: n1sini’ = n2sinr ⇒
sini' = n2n1sinr = 34 sinr (1) 
Mặt khác theo đề bài: 
(900 - r ) + (900 - i) = 900 
Hay: i + r = 900 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ i = 370
⇒ Đáp án: A
? Đọc đề và tóm tắt bài toán
- Làm việc theo yêu cầu của GV 
Bài 9/ Sgk – T167
Tóm tắt: HS = 4cm; HI = 4cm; H’J = 8cm; n2 = 4/3; n1 = 1; 
Tính: HH’ = h
Giải
? Vẽ hình mô tả bài toán 
- Quan sát, hướng dẫn HS vẽ hình
- Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình
- Chính xác hoá hình vẽ
- Làm việc cá nhân vẽ hình
- Lên bảng vẽ hình
- Ghi nhớ 
? Tính góc tới i
- Hướng dẫn HS tính i
TL: i = 450
- Góc tới của tia sáng:
Ta có ∆ISH là tam giác vuông cân ⇒ SIH = 450
⇒ i = 450
? Tính góc khúc xạ r
- Hướng dẫn: vận dụng định luật khúc xạ ánh sáng 
? Nêu kết quả
- Chính xác hoá, nêu cách tính
- Làm việc cá nhân tính r
- Làm việc theo sự hướng dẫn của GV
TL: r ≈ 320
- Ghi nhớ
- Theo định luật khúc xạ ánh sáng ta có: 
n1sini = n2sinr ⇒ 
sinr = n1n2 sini = 34 sin 450
Hay r ≈ 320
? Tính chiều sâu của nước trong bình
- Hướng dẫn: vận dụng các tính chất của hình học phẳng
? Nêu đáp án
- Nhận xét, đánh giá kết quả của các nhóm, chính xác hoá
- Thảo luận theo nhóm làm bài tập
- Làm việc theo sự hướng dẫn của GV
- Đại diện 1 nhóm nêu đáp án, các nhóm khác nhận xét, bổ xung
- Ghi nhớ
- Xét tam giác vuông: IJN
Có: JN = JH’ – NH’ = 4cm
tanr = JNNI = JNh ⇒
h = JNtanr = 4tan320 ≈ 6,4cm
? Đọc đề và tóm tắt bài toán
- Phân tích nội dung bài toán
- Làm việc theo yêu cầu của GV 
- Theo dõi
Bài 10/ Sgk – T167
Tóm tắt: n2 = 1,5; n1 = 1
Tính: im
Giải
? im khi nào
? Vẽ hình mô tả bài toán 
- Quan sát, hướng dẫn HS vẽ hình
- Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình
- Chính xác hoá hình vẽ
TL: Khi tia khúc xạ tới đỉnh đôi diện của khối lập phương
- Làm việc cá nhân vẽ hình
- Lên bảng vẽ hình
- Ghi nhớ 
? Tính góc khúc xạ 
- Hướng dẫn: vận dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông IN’C’
? Nêu đáp án
- Thảo luận theo nhóm làm bài tập
- Làm việc theo sự hướng dẫn của GV
- Đại diện 1 nhóm nêu đáp 
- Góc khúc xạ cực đại:
sinrm = N'C'IC' = a2a2 + a22 = 13 
- Nhận xét, đánh giá kết quả của các nhóm, chính xác hoá
? Vận dụng định luật khúc xạ ánh sáng tính im 
án, các nhóm khác nhận xét, bổ xung
- Ghi nhớ
TL: im = 600 
- Vận dụng định luật khúc xạ ánh sáng 
n1sinim = n2sinrm ⇒
sinim = n2n1 sinrm = 1,5. 13 
⇒ im = 600
c. Củng cố, luyện tập (2 phút)
? Khi giải bài toán bằng cách vận dụng định luật khúc xạ ánh sáng ta cần lưu ý điều gì
GV: đánh giá giờ học, nhấn mạnh kiến thức trong bài
d. Hướng dẫn học bài ở nhà (1 phút)
- Làm bài tập+ Sbt
- Ôn tập định luật khúc xạ ánh sáng 
- Tiết sau: Phản xạ toàn phần

Tài liệu đính kèm:

  • docxTiết 52.docx