1. Mục tiêu
a. Về kiến thức
- Phát biểu được định luật Lenxơ theo nhuwgx cách khác nhau và biết vận dụng để xác định chiều dòng điện cảm ứng trong các trường hợp khác nhau
- Phát biểu được định nghĩa và nêu được tính chất của dòng Fu cô
b. Về kĩ năng
- Vận dụng được định luật Len xơ xác định được chiều dòng điện cảm ứng
- Giải được các bài toán đơn giản về hiện tượng cảm ứng điện từ
c. Về thái độ
- Có tinh thần chịu khó, ham học hỏi
- Có hứng thú học tập bộ môn
2. Chuẩn bị của GV và HS
a. Chuẩn bị của GV
- Thí nghiệm về dòng Fu cô và hiện tượng cảm ứng điện từ
b. Chuẩn bị của HS
- Ôn tập đường sức từ
Ngày soạn: 19/01/2010 Ngày dạy : 22/01/2010 Ngày dạy : 22/01/2010 Dạy lớp: 11A1, 11A2 Dạy lớp: 11A3, 11A4 CHƯƠNG V: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Tiết 45: TỪ THÔNG, CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ (tiếp) 1. Mục tiêu a. Về kiến thức - Phát biểu được định luật Lenxơ theo nhuwgx cách khác nhau và biết vận dụng để xác định chiều dòng điện cảm ứng trong các trường hợp khác nhau - Phát biểu được định nghĩa và nêu được tính chất của dòng Fu cô b. Về kĩ năng - Vận dụng được định luật Len xơ xác định được chiều dòng điện cảm ứng - Giải được các bài toán đơn giản về hiện tượng cảm ứng điện từ c. Về thái độ - Có tinh thần chịu khó, ham học hỏi - Có hứng thú học tập bộ môn 2. Chuẩn bị của GV và HS a. Chuẩn bị của GV - Thí nghiệm về dòng Fu cô và hiện tượng cảm ứng điện từ b. Chuẩn bị của HS - Ôn tập đường sức từ 3.Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (1 phút) - Kiểm tra bài cũ: tiến hành trong quá trình dạy bài mới - Đặt vấn đề: Ta đã biết về hiện tượng cảm ứng điện từ, vậy chiều dòng điện cảm ứng được xác định như thế nào? b. Dạy bài mới Hoạt động 1 (24 Phút): Tìm hiểu định luật Len xơ về chiều dòng điện cảm ứng Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Giới thiệu nội dung tiết học ? Nhắc lại mối quan hệ giữa biến thiên từ thông và chiều dòng điện cảm ứng - Chính xác hóa - Theo dõi + ghi nhớ - Nhắc lại các kết luận về chiều dòng điện và sự biến thiên của từ thông - Ghi nhớ II. Định luật Len xơ về dòng điện cảm ứng 1. Thí nghiệm ? Nêu khái niệm từ trường cảm ứng và từ trường ban đầu - Chính xác hóa kiến thức ? Trong các thí nghiệm đã tiến hành, hãy xác định mối quan hệ giữa từ trường ban đầu và từ trường cảm ứng - Dùng hình vẽ hướng dẫn HS ? Nêu kết quả - Chính xác hóa ? Nêu nội dung định luật - Chính xác hóa, phân tích nội dung định luật ? Trả lời C3 - Quan sát, hướng dẫn HS yếu kém ? Nêu kết quả - Chính xác hóa đáp án C3 ? Phân tích lại thí nghiệm như hình 23.3a và tìm mối quan hệ giữa từ trường cảm ứng và sự chuyển động - Quan sát, hướng dẫn HS ? Nêu kết quả - Chính xác hóa TL: - Ghi nhớ khái niệm mới - Thảo luận theo nhóm, xác định mối quan hệ - Đại diện nhóm nêu đáp án, các nhóm khác nhận xét, bổ xung - Ghi nhớ TL: . - Ghi nhớ - Thảo luận, xác định chiều dòng điện cảm ứng TL: .. - Ghi nhớ - Thảo luận theo nhóm, xác định mối quan hệ - Đại diện nhóm nêu đáp án, các nhóm khác nhận xét, bổ xung - Ghi nhớ 2. Từ trường cảm ứng - Từ trường ban đầu: từ trường của nam châm - từ trường cảm ứng: từ trường cảu dòng điện cảm ứng 3. Định luật Len xơ - Mối quan hệ giữa từ trường ban đầu và từ trường cảm ứng - Định luật Len xơ : Sgk –T145 4. Trường hợp từ thông qua (C) biến thiên do chuyển động - Thí nghiệm - Định luật Len xơ: Sgk –T145 Hoạt động 2 (15 Phút): Tìm hiểu dòng điện Fu cô (Foucault) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Gới thiệu kết quả thực nghiệm tìm ra dòng Fu cô - Tiến hình các thí nghiệm biểu diễn về dòng Fu cô ? Hãy giải thích kết quả các thí nghiệm trên - Hướng dẫn: dòng điện Fu cô cuãng là dòng điện cảm ứng ? Nêu kết quả - Chính xác hóa, nêu khái niệm lực hãm điện từ ? Nêu các tính chất và ứng dụng của dòng điện Fu cô - Phân tích một vài ứng dụng - Ghi nhớ khái niệm dòng Fu cô - Theo dõi + rút ra kết luận về dòng Fu cô - Thảo luận trả lời câu hỏi của GV - Vận dụng định luật Len xơ để giải thích TL: . - Ghi nhớ TL: - Ghi nhớ IV. Dòng điện Fu cô 1. Thí nghiệm 1 2. Thí nghiệm 2 3. Giải thích - Lực hãm điện từ 4. Tính chất và công dụng của dòng Fu cô c. Củng cố, luyện tập (4 phút) - Bài tập 4/ Sgk –T148: A Vì lúc đó từ thông qua (C) tăng hoặc giảm ? Nêu nội dung chính cần nhớ trong bài học - GV: Đánh giá giờ học, nhấn mạnh kiến thức trong bài d. Hướng dẫn học bài ở nhà ( 1 phút) - Ôn tập lí thuyết - Làm các bài tập Sgk + Sbt - Đọc trước bài 18 (thực hành) và mẫu báo cáo thực hành (Sgk – T113)
Tài liệu đính kèm: