1. Mục tiêu
a. Về kiến thức
- Phát biểu được các định luật Faraday về điện phân.
- Mô tả được hiện tượng cực dương tan
b. Về kĩ năng
- Vận dụng được kiến thức để giải thích các ứng dụng cơ bản của hiện tượng điện phân, và làm các bài tập có vận dụng định luật Faraday.
c. Về thái độ
- Có tinh thần chịu khó, ham học hỏi
- Có hứng thú học tập bộ môn
2. Chuẩn bị của GV và HS
a. Chuẩn bị của GV
- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
b. Chuẩn bị của HS
- Ôn tập các kiến thức về dòng điện trong kim loại
- Đọc trước phần còn lại của bài
Ngày soạn: 19/11/2009 Ngày dạy : 23/11/2009 Ngày dạy : 23/11/2009 Dạy lớp: 11A1, 11A2 Dạy lớp: 11A3, 11A4 Tiết 27 - Bài 14: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN (Tiếp) 1. Mục tiêu a. Về kiến thức - Phát biểu được các định luật Faraday về điện phân. - Mô tả được hiện tượng cực dương tan b. Về kĩ năng - Vận dụng được kiến thức để giải thích các ứng dụng cơ bản của hiện tượng điện phân, và làm các bài tập có vận dụng định luật Faraday. c. Về thái độ - Có tinh thần chịu khó, ham học hỏi - Có hứng thú học tập bộ môn 2. Chuẩn bị của GV và HS a. Chuẩn bị của GV - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học b. Chuẩn bị của HS - Ôn tập các kiến thức về dòng điện trong kim loại - Đọc trước phần còn lại của bài 3.Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (5 phút) - Câu hỏi: Nêu nội dung thuyết điện li, bản chất của dòng điện trong kim loại là gì? - Đáp án: + Thuyết điện li: trong dung dịch, các hợp chất hoá học như axit, bazơ và muối bị phân li (một phần hoặc toàn bộ) thành các nguyên tử (hoặc nhóm nguyên tử) tích điện gọi là ion; ion có thể chuyển động tự do trong dung dịch và trở thành hạt tải điện + Bản chất của dòng điện trong chất điện phân: Dòng điện trong lòng chất điện phân là dòng ion dương, ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau. - Đặt vấn đề: Trong hiện tượng điện phân, các chất được giải phóng ở điện cực, khối lượng các chất giải phóng được tính như thế nào b. Dạy bài mới Hoạt động 1 (12 Phút): Tìm hiểu các hiện tượng diễn ra ở điện cực. Hiện tượng dương cực tan Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Giới thiệu nội dung tiết học - Treo hình 14.4 SGK - Trình bày TN ? Giải thích cơ chế của hiện tượng kim loại bám vào catốt sau thời gian điện phân và đồng thời anốt bị mòn đi - Quan sát, duy trì trật tự lớp và hướng dẫn HS yếu kém ? Nêu kết quả - Nhận xét kết quả của HS, chính xác hoá ? Mô tả quá trình diễn ra ? Kết quả là gì - Nêu công thức tính năng lượng - Theo dõi - Quan sát hình - Theo dõi - Thảo luận theo nhóm tìm đáp án - Đại diện nhóm nêu kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ xung - Ghi nhớ - Mô tả quá trình như Sgk TL: .... - Ghi nhớ III. Các hiện tượng diễn ra ở điện cực. Hiện tượng dương cực tan * Trường hợp có dương cực tan: - Tại catốt Đồng hình thành ở catốt và bám vào cực này - Tại anốt dương cực bị tan trong dung dịch Hiện tượng dương cực tan xảy ra khi các anion đi tới anốt kéo các ion kim loại của điện cực vào trong dung dịch * Trường hợp không có dương cực tan: - Kết quả là chỉ có nước bị tách thành hiđrô và oxi + Năng lượng Trong đó: là suất phản diện (V) Hoạt động 2 (14 Phút): Tìm hiểu các định luật Fa-ra-đây Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Treo lại hình 14.3 và mô tả quá trình diễn ra khi điện phân ? Khối lượng chất điện phân phụ thuộc vào yếu tố nào - Phân tích nhận xét - Theo dõi TL: Do trong quá trình điện phân, tải điện cùng với tải vật chất nên m ~ q; m ~ khối lượng ion, m tỉ lệ nghịch với điện tích ion - Ghi nhớ IV. Các định luật Fa-ra-đây * Nhận xét: Sgk – T83 ? Trả lời C2 ? Nêu nội dung và biểu thức của định luật Fa ra đây thứ nhất - Phân tích nội dung định luật ? Nêu nội dung và biểu thức của định luật Fa ra đây thứ hai - Phân tích nội dung định luật ? Trả lời C3 TL: Vì lượng chất do phản ứng phụ gây ra và lượng chất ban đầu sinh ra ở điện cực tỉ lệ với nhau - Nêu nội dung định luật - Ghi nhớ - Nêu nội dung định luật - Ghi nhớ TL: N = 964941,602. 10-19 = 6,02.1023 mol-1 * Định luật Fa-ra-đây thứ nhất: Sgk – T83 m = kq (14.1) Với: k là đương lượng điện hoá của chất được giải phóng ở điện cực * Định luật Fa-ra-đây thứ hai: Sgk – T83 (14.2) Với: F là số Fa-ra-đây F = 96 494C/mol 96 500C/mol ? Hãy tính khối lượng chất giải phóng ở điện cực TL: * Kết hợp 2 định luật ta được: (14.3) Hoạt động 3 (10 Phút): Tìm hiểu ứng dụng của hiện tượng điện phân Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Yêu cầu HS tự nghiên cứu ứng dụng của hiện tượng điện phân và trình bày cho cả lớp nghe ? Trả lời C4 - Hướng dẫn HS trả lời C4 ? Nêu đáp án - Nhận xét, chính xác hoá - HS tự nghiên cứu về hiện tượng điện phân được áp dụng trong nghệ luyện kim, công nghệ hoá chất, công nghệ mạ - Thảo luận trả lời C4 - Đại diện nhóm nêu đáp án, các nhóm khác nhận xét, bổ xung - Ghi nhớ đáp án C4 V. Ứng dụng của hiện tượng điện phân 1. Luyện nhôm 2. Mạ điện c. Củng cố, luyện tập (3 phút) ? Nêu nội dung chính cần nhớ trong bài học - GV: Đánh giá giờ học, nhấn mạnh kiến thức trong bài d. Hướng dẫn học bài ở nhà ( 1 phút) - Ôn tập lí thuyết - Làm bài tập: Sgk + Sbt - Tiết sau: Bài tập
Tài liệu đính kèm: